1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - LÊ THÀNH THẮNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NÒNG NỌC MỘT SỐ LOÀI LƢỠNG CƢ Ở TÂY NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 LÊ THÀNH THẮNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NỊNG NỌC MỘT SỐ LỒI LƢỠNG CƢ Ở TÂY NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC Mà SỐ: 60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Xuân Quang TS Hoàng Ngọc Thảo VINH - 2011 ii LI CM N Trong suốt trình thực đề tài, Tôi đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn khoa học, bảo tận tình Thầy giáo, PGS TS Hoàng Xuân Quang Xin đ-ợc kính gửi tới Thầy tình cảm thiêng liêng lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, T S Hoàng Ngọc Thảo đà tận tình bảo, h-ớng dẫn Tôi suốt trình thực đề tài Tôi cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa Sinh học Tổ môn Động vật - Sinh lý đà tạo điều kiện cho trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ng-ời thân đà động viên suốt trình thực luận văn này! Vình, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Thành Thắng iii DANH MC CC CH VIẾT TẮT VQG Vƣờn Quốc gia VNC Vùng nghiên cứu KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KĐX Khu đề xuất LTRF Công thức GĐ Giai đoạn MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cảm ơn ii Danh lục chữ viết tắt iii Danh lục biểu đồ iV Danh lục bảng V Danh lục hình Vi Danh mục phụ lục Vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu nòng nọc lƣỡng cƣ 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu nòng nọc lƣỡng cƣ giới 1.1.2 Lƣợc sử nghiên cứu nòng nọc lƣỡng cƣ việt nam 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1 Địa hình, địa chất 1.2.2 Khí hậu, thủy văn .8 1.2.3 Tài nguyên rừng 1.2.4 Tình hình dân sinh 10 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Địa điểm, thời gian 11 2.2 Tƣ liệu 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 2.3.1.Nghiên cứu thực địa 12 2.3.2 Phƣơng pháp quản lí bảo quản mẫu vật 14 2.3.3 Dụng cụ hóa chất 14 2.3.4 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 14 2.3.4.1 Phân tích đặc điểm hình thái nịng nọc 14 2.3.4.2 Phƣơng pháp phân tích đặc điểm hình thái nịng nọc 17 2.3.4.3 Phƣơng pháp định loại 18 2.3.4.4 Xác định giai đoạn phát triển nòng nọc .18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đa dạng nịng nọc lồi lƣỡng cƣ Tây Nghệ An 20 3.2 Đặc điểm hình thái giai đoạn phát triển nịng nọc lồi lƣỡng cƣ 21 3.2.1 Khóa định loại .21 3.2.2 Đặc điểm hình thái phân loại nịng nọc lồi lƣỡng cƣ 23 3.2.2.1 Cóc rừng Ingerophrynus gleatus ( Gunther, 1864) .23 3.2.2.2 Cóc mày ba na Leptobrachium cf banae Lathrop, Murphy, Orlov & Ho, 1998 25 3.2.2.3 Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense (Bourret, 1937) 28 3.2.2.4 Ếch gai hàm sa pa Leptobrachium cf echinatum Dubois & Ohler, 1998 30 3.2.2.5 Cóc mày Leptobrachium sp 33 3.2 2.6 Cóc mày bùn Leptolalax pelotoides (Boulenger, 1893) 36 3.2.2.7 Leptolalax sp 38 3.2.2.8 Cóc mắt bên Xenophrys major (Boulenger, 1908) .41 3.2.2.9 Nhái bầu bút lơ Microhyla butleri Boulenger, 1900 43 3.2.2.10 Ngóe Fejervarya limnocharis (Gravenhorst, 1829) 45 3.2.2.11 Ếch gáy dô Limnonectes dabanus (Smith, 1922) 47 3.2.2.12 Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838) 49 3.2.2.13 Chẫu Hylarana cf guentheri (Boulenger, 1882) 51 3.2.2.14 Hiu hiu Rana johnsi Smith, 1921 .53 3.2.2.15 Rana sp 56 3.2.2.16 Ếch lớn Rhacophorus cf maximus (Gunther, 1858) 58 3.2.3 Nhận xét vị trí phân loại nịng nọc loài .61 3.2.4 Đặc điểm biến dị quần thể nòng nọc lƣỡng cƣ số loài .68 3.2.5 Đặc điểm giai đoạn phát triển nịng nọc lồi lƣỡng cƣ 70 3.3 Đặc điểm môi trƣờng sống phân bố nịng nọc lồi lƣỡng cƣ 75 3.4 Đặc điểm hình thái nịng nọc thích nghi với mơi trƣờng sống 80 3.4.1 Hình thái nịng nọc thích nghi với thủy vực nƣớc chảy- nƣớc đứng 80 3.4.2 Hình thái nịng nọc thích nghi với tầng nƣớc 80 3.5 Phân bố lồi nịng nọc theo độ cao 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm thu mẫu nòng nọc Tây Nghệ An .11 Bảng 3.1 Danh lục nịng nọc lồi lƣỡng cƣ Tây Nghệ An 20 Bảng 3.2 Khóa định loại nịng nọc lồi lƣỡng cƣ Tây Nghệ An 21 Bảng 3.3 Các tiêu hình thái nịng nọc Ingerophrynus gleatus 24 Bảng 3.4 Các tiêu hình thái nòng nọc Leptobrachium cf banae 27 Bảng 3.5 Các tiêu hình thái nịng nọc Leptobrachium chapaense 30 Bảng 3.6 Các tiêu hình thái nịng nọc Leptobrachium cf echinatum 32 Bảng 3.7 Các tiêu hình thái nịng nọc Leptobrachium sp .35 Bảng 3.8 Các tiêu hình thái nịng nọc Leptolalax pelodytoides 38 Bảng 3.9 Các tiêu hình thái nòng nọc Leptolalax sp 40 Bảng 3.10 Các tiêu hình thái nịng nọc Xenophrys major .42 Bảng 3.11 Các tiêu hình thái nịng nọc Microhyla butleri 44 Bảng 3.12 Các tiêu hình thái nòng nọc Fejervarya limnocharis .46 Bảng 3.13 Các tiêu hình thái nịng nọc Limnonectes dabanus 48 Bảng 3.14 Các tiêu hình thái nòng nọc Limnonectes kuhlii 51 Bảng 3.15 Các tiêu hình thái nịng nọc Hylarana cf guentheri .53 Bảng 3.16 Các tiêu hình thái nịng nọc Rana johnsi .55 Bảng 3.17 Các tiêu hình thái nòng nọc Rana sp .57 Bảng 3.18 Các tiêu hình thái nịng nọc Rhacophorus cf maximus 60 Bảng 3.19 So sánh đặc điểm nịng nọc lồi giống Leptobrachium .61 Bảng 3.20 So sánh nòng nọc hai loài giống Leptolalax 63 Bảng 3.21 So sánh nịng nọc hai lồi giống Limnonectes 64 Bảng 3.22 So sánh nòng nọc hai loài giống Rana 64 Bảng 3.23 So sánh nòng nọc Ingerophrynus galeatus vùng .68 Bảng 3.24 So sánh nòng nọc Leptolalax pelodytoides vùng 69 Bảng 3.25 So sánh nòng nọc Fejervarya limnocharis vùng .69 Bảng 3.26 So sánh nòng nọc Limnonectes kuhlii vùng .70 Bảng 3.27 Tỉ lệ chiều dài thân chiều dài chi sau giai đoạn nòng nọc 71 Bảng 3.28 Hệ số tƣơng quan tỉ lệ chiều dài thân chiều dài chi sau 73 Bảng 3.29 Tổng hợp tỉ lệ phần thể nòng nọc loài VNC 74 Bảng 3.30 Phân bố nòng nọc theo độ cao .82 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh tỉ lệ bốn loài Leptobrachium cf banae, Leptobrachium chapaense, Leptobrachium cf echinatum Leptobrachium sp 66 Biểu đồ 3.2 So sánh tỉ lệ hai loài Leptolalax pelodytoides Leptobrachium sp 66 Biểu đồ 3.3 So sánh tỉ lệ hai loài Limnonectes dabanus Limnonectes kuhlii 69 Biểu đồ 3.4 So sánh tỉ lệ hai loài Rana johnsi Rana sp .69 Biểu đồ 3.5 Biểu diễn mối quan hệ tỉ lệ chiều dài thân/dài chi sau nọc số loài VNC .72 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ địa điểm thu mẫu Tây Nghệ An 13 Hình 2.2 Vị trí mắt nòng nọc 14 Hình 2.3 Các dạng đĩa miệng nịng nọc 14 Hình 2.4 Vị trí đĩa miệng nịng nọc lƣỡng cƣ .15 Hình 2.5 Cấu tạo đĩa miệng nòng nọc .15 Hình 2.6 Các dạng gai thịt nòng nọc 16 Hình 2.7 Các dạng bao hàm nịng nọc 16 Hình 2.8 Các kiểu lỗ thở vị trí lỗ thở nòng nọc lƣỡng cƣ 17 Hình 2.9 Phƣơng pháp đo nịng nọc 17 Hình 2.10 Các giai đoạn phát triển ấu trùng biến thái nịng nọc 19 Hình 3.1 Đĩa miệng nịng nọc Cóc rừng Ingerophrynus gleatus .24 Hình 3.2 Đĩa miệng nịng nọc Cóc mày bana Leptobrachium cf banae 26 Hình 3.3 Đĩa miệng nịng nọc Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense 29 Hình 3.4 Đĩa miệng nòng nọc Leptobrachium cf echinatum 31 Hình 3.5 Đĩa miệng nịng nọc Leptobrachium sp 34 Hình 3.6 Đĩa miệng nịng nọc Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides .37 Hình 3.7 Đĩa miệng nịng nọc Leptolalax sp .39 Hình 3.8 Đĩa miệng nịng nọc Cóc mắt bên Xenophrys major 42 Hình 3.9 Đĩa miệng nịng nọc Nhái bầu bút lơ Microhyla butleri 44 Hình 3.10 Đĩa miệng nịng nọc Ngóe Fejervarya limnocharis .46 Hình 3.11 Đĩa miệng nịng nọc Limnonectes dabanus 48 Hình 3.12 Đĩa miệng nòng nọc Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii 50 Hình 3.13 Đĩa miệng nịng nọc Hylarana guentheri .52 Hình 3.14 Đĩa miệng nịng nọc Chàng Jơn si Rana johnsi 54 Hình 3.15 Đĩa miệng nịng nọc Rana sp 57 Hình 3.16 Đĩa miệng nòng nọc Ếch lớn Rhacophorus cf maximus 59 Hình 3.17 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn mặt nƣớc 80 Hình 3.18 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn tầng .81 Hình 3.19 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn đáy 81 vii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh lồi nịng nọc loài lƣỡng cƣ VNC Phụ lục 2: Ảnh đĩa miệng nịng nọc lồi lƣỡng cƣ VNC Phụ lục 3: Ảnh sinh cảnh nơi thu mẫu nòng nọc lồi lƣỡng cƣ VNC Phụ lục Danh sách nịng nọc loài lƣỡng cƣ biết Tây Nghệ An Phụ lục 5: Bảng thống kê giai đoạn nòng nọc loài lƣỡng cƣ Phụ lục Bảng tỉ lệ phần thể nịng nọc lồi lƣỡng cƣ Phụ lục Thống kê điều kiện môi trƣờng lần thu mẫu 77 3.3 Đặc điểm mơi trƣờng sống phân bố nịng nọc loài lƣỡng cƣ Ở tuyến nghiên cứu tiến hành thu mẫu theo điểm Vì đặc điểm sinh cảnh đƣợc mô tả chủ yếu địa điểm thu đƣợc mẫu, nhiên điểm thu mẫu đƣợc lựa chọn mang tính đặc trƣng cho sinh cảnh tuyến Nhiệt độ nƣớc, nhiệt độ, độ ẩm mơi trƣờng đƣợc tính trung bình cho lần thu mẫu điểm nghiên cứu (Ảnh sinh cảnh thu mẫu phụ lục 3) a Khe Kèm – vƣờn quốc gia Pù Mát Độ cao khoảng 288m so với mực nƣớc biển Sinh cảnh chủ yếu rừng nguyên sinh mƣa mùa nhiệt đới Thảm thực vật không đồng với nhiều Họ nhiều đại diện ƣa sáng họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Sim (Myrtaceae), Xoan (Meliaceae), Vang (Caesalpiniaceae), Thị (Ebenaceae), Long não (Lauraceae), Dẻ (Fagaceae), Cơm (Elaeocarpaceae) ven khe có số lồi Sim, Thành ngạnh, Mua, cỏ Lào, Trinh nữ, Chuối, Rong Khe khu vực có lịng rộng khoảng 8m , độ dốc thấp , nƣớc chảy bình thƣờng, lịng khe có nhiều đá cuội nhỏ, cát nhỏ, đá cuội lớn Nhiệt độ nƣớc trung bình 24,050C (20,90C - 27,20C), nhiệt độ mơi trƣờng trung bình 30,340C (27,39 - 33,280C), độ ẩm 79,75% (67,8% - 91,7%) Ở địa điểm thu đƣợc mẫu nịng nọc lồi: - Leptobrachium chapaense: Nơi thu mẫu loài chân thác Kèm, vực nƣớc sâu, dòng chảy mạnh Nền đáy đá cuội lớn, có cát sỏi, xung quanh đƣợc bao bọc nhiều đá phiến đá lớn Khi thu mẫu nòng nọc bám đá cuội vực nƣớc - Leptobrachium sp : Nơi thu mẫu vũng nƣớc, sâu khoảng 20cm, rộng 3m, dài 6m, nằm cạnh khe, nƣớc chảy, cát, đá sỏi loại vừa, thu nòng nọc nấp dƣới viên đá - Leptolalax sp.: Nơi thu mẫu vũng nƣớc nằm lòng khe, nƣớc chảy, cát, sỏi nhỏ, có nhiều mùn hữu - Xenophrys major: Nơi thu mẫu vũng nƣớc quẩn cạnh khe, cát, có nhiều mục, thu nòng nọc bám mục - Hylarana cf guentheri: Nơi thu mẫu vũng nƣớc lớn lòng khe, rộng khoảng 20m2, sâu 30 cm, đáy có nhiều mục, sỏi nhỏ, cát 78 - Rana johnsi: Nơi thu mẫu ven khe, cát sỏi nhỏ đá cuội nhỏ, thu mẫu nòng nọc nấp dƣới viên đá cuội b Khu vực khe Tơng – xã Bình Chuẩn – huyện Con Cuông Độ cao khoảng 213 m so với mực nƣớc biển Khu vực tƣơng đối phẳng, khu vực sinh sống dân cƣ Sinh cảnh chủ yếu đất trồng trọt gồm trồng năm (Lúa nƣớc, rau màu), Lâm nghiệp nhƣ Keo, Bạch đàn lâu năm khác, ngồi cịn có số diện tích trảng bụi thứ sinh thƣờng xanh, rộng Các loài ƣu gồm Sim, Thành ngạnh, Ba bét, Bồ cu vẽ, Mua, cỏ Lào, Trinh nữ Các loài ƣu Ràng ràng, Nến, Vạng, Babet, Trâm, Muồng đen Lòng khe rộng, nƣớc sâu, cát, sỏi đá cuội nhỏ Khe có độ dốc nhỏ nguồn nƣớc cung cấp nƣớc chủ yếu cho dân chăn nuôi, trồng trọt sinh hoạt Nhiệt độ nƣớc trung bình 34,110C (23,7 - 440C), nhiệt độ mơi trƣờng trung bình 35,070C (30,5 - 420C), độ ẩm 69,01% (48,9 - 90%) Khu vực thu đƣợc mẫu nòng nọc lồi: - Ingerophrynus gleatus: Mẫu nịng nọc thu vũng nƣớc tĩnh ven khe gần chân cầu Tông, diện tích vực nƣớc rộng - 10 m2, độ sâu vực nƣớc nơi thu mẫu 35cm; đáy có nhiều cát đá sỏi nhỏ bùn mỏng, thực vật có nhiều rau bợ, cỏ, rau dừa - Leptobrachium sp.: Nơi thu mẫu lòng khe, nƣớc sâu, cát, sỏi nhỏ, nƣớc chảy nhẹ Đây nịng nọc có kích thƣớc lớn đƣợc dân sử dụng làm thức ăn, nòng nọc hoạt động kiếm ăn nhiều ban đêm nên tác giả theo ngƣời dân quang chài đêm để thu mẫu - Ngoé Fejervarya limnocharis: Nơi thu ruộng lúa cách khe tông khoảng 30m, đáy bùn,độ sâu nƣớc khoảng 45cm, nƣớc ruộng lúa khu vực đƣợc cung cấp từ khe guồng nƣớc c Khu vực nƣơng rẫy Mƣờng Loong – xã Tri Lễ - huyện Quế Phong Độ cao khoảng 1289 - 1304m so với mực nƣớc biển Đây khu vực rừng nguyên sinh cách Mƣờng Loong khoảng 6h bộ, nhƣng chịu tác động mạnh tập quán canh tác đốt nƣơng làm rẫy Thảm thực vật chủ yếu rừng kín thƣờng xanh rộng với thành phần thực vật tầng cao chủ yếu:Trƣờng (Amesiodendron chinense), Chò (Parashorea chinensis), Dẻ (Castanopsis sp.), Trâm núi (Syzygium sp.) Tầng dƣới tán gặp lồi Bời lời ba (Litsea baviensis), 79 Bộp (Actinodaphne chinensis), Cơm (Elaeocarpus stipularis), Máu chó (Knema conferta), Dẻ bạc (Quercus glauca), Cà ổi (Castanopsis ferox), Ràng ràng (Ormosia balansae), Cọ phèn (Protium serratum), Giang (Dendrocalamus patellaris), Song (Calamus platyacanthus), Mây (Calamus tonkinensis), nhƣng bị ngƣời tàn phá làm nƣơng rẫy Các mẫu nòng nọc đƣợc thu vũng nƣớc đọng đƣợc Tre, Nứa bao phủ, khe nhỏ, nƣớc ít, chảy yếu, hai bên khe đƣợc che phủ Dƣơng xĩ, Sim, Mua, cỏ gỗ lớn phía Nhiệt độ nƣớc trung bình 16,8C (15,1 - 18,50C), nhiệt độ mơi trƣờng 20,050C (17,87- 22,230C), độ ẩm 89,9% (80,3 - 99,5%) Khu vực thu đƣợc mẫu nịng nọc lồi: - Leptobrachium cf echinatum: Mẫu thu khe nhỏ chảy ngang đƣờng mòn dân sinh, lòng khe hẹp rộng khoảng 1,5m; có nhiều tảng đá lớn đổ chặn dòng tao nên vũng nƣớc sâu khoảng 50cm, khe cát, sỏi nhỏ, sỏi to, có nhiều mùn bã hữu mục.Hai bên khe phiến đá lớn, ẩm ƣớt, gần khe có nhiều gỗ lớn, bụi - Leptolalax pelodytoides: Mẫu thu khe nhỏ chảy ngang đƣờng mòn dân sinh, lòng khe hẹp, cát, sỏi nhỏ, mực nƣớc thấp khoảng 7cm, nƣớc chảy chậm, có nhiều mùn hữu mục phân hủy - Limnonectes kuhlii: Mẫu thu vũng nƣớc bên cạnh vũng nƣớc trên, hai vũng nƣớc đƣợc ngăn cách bờ đất nhỏ có đặt ván nhƣng khơng tìm thấy mẫu nịng nọc mẫu bên vũng ngƣợc lại Vũng nƣớc có diện tích 10m2, sâu 5cm, bùn sâu, có nhiều phân hủy xung quanh đƣợc bao phủ tre, nứa, rêu, dƣơng sĩ, ánh sáng chiếu xuống yếu Ngồi cịn thu đƣợc Limnonectes kuhlli khe nƣớc nhỏ chảy qua đƣờng dân sinh cách nơi đóng lán khoảng 2h bộ, khe cát, sỏi nhỏ, nƣớc chảy chậm, mực nƣớc sâu 5cm, rộng 1,5m - Rana sp.: Mẫu thu khe nhỏ chảy ngang đƣờng mịn dân sinh, khe có lịng hẹp rộng khoảng 1,3m, cát, đá sỏi nhỏ, có nhiều mục rụng phân hủy, mực nƣớc thấp sâu khoảng 10cm, nƣớc chảy chậm, độ dốc thấp Khe thu mẫu cách nơi đóng lán khoảng 2h Hai bên khe có phiến đá lớn có nhiều rêu, Sim, Mua, Dƣơng xĩ, cỏ gỗ nhƣ Giỗi, Táu cách khe khoảng 10m - Rhacophorus cf maximus Mẫu thu vũng nƣớc cách nơi đóng lán 30m, vũng nƣớc trƣớc dòng chảy khe nhỏ nhƣng vào mùa khô trở thành vũng 80 nƣớc tù có diện tích khoảng 7m2, mực nƣớc sâu 10cm, nƣớc có màu vàng, mùi hơi, bùn sâu, có nhiều cành cây, phân hủy, vũng đƣợc che phủ tre, nứa nên ánh sáng chiếu xuống yếu, xung quang cịn có sim, mua, dƣơng sĩ d Đồn biên phịng 519 Có độ cao khoảng 1062m so với mực nƣớc biển Đồn biên phịng 519 đóng địa bàn Mƣờng loong, phía trƣớc đồn ruộng lúa nƣớc dân bản, phía sau đồn biên phịng đồi bụi gỗ nhỏ Nhiệt độ nƣớc trung bình 16,70C (15,2 - 17,20C), nhiệt độ môi trƣờng 21,350C (19,6 - 25,390C), độ ẩm 78,44% (68,2 - 99,5%) Khu vực thu đƣợc mẫu nòng nọc loài: Ngoé Fejervarya limnocharis: Nơi thu mẫu ruộng lúa phía trƣớc đồn biên phịng 519 e Khe Nậm Bành Có độ cao từ 370m đến 730m so với mực nƣớc biển, cách Hồi Muông xã Đồng Văn huyện Quế Phong khoảng 6h bộ, gần đỉnh Pù Nhíp Tuyến khơng đồng độ cao, sinh cảnh với kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới bị tác động hoạt động khai thác gỗ ngƣời dân Thực vật Bứa (Garcinia), Chẹo (Engelhardtia), Vạng trứng (Endospermum), Lim xẹt (Peltophorum), Mọ (Deutzianthus), Muồng (Adenanthera), Ngát (Gironniera), Côm (Elaeocarpus), Bời lời (Litsea), Chắp (Beilschmiedia), Giổi (Michelia mediocris) Tầng dƣới tán có nhiều lồi thay đổi theo địa hình chủ yếu có họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Cà phê (Rubiaceae) Tầng cỏ quyết: nhiều loài Dƣơng xỉ, cọ xuất nhiều Giang (Dendrocalamus patellaris), Nứa (Neohouzeaua), Ráy (Alocasia macrorrhiza), Lá nón (Licuala hexasepala), Lá khôi (Ardisia silvestris), Trọng đũa (Ardisia) Nhiệt độ nƣớc trung bình 17,880C (15,4 - 20,60C), nhiệt độ môi trƣờng 23,230C (19,39 - 27,650C), độ ẩm 78,61% (60,6 - 99,9%) Khu vực thu đƣợc mẫu nòng nọc lồi: - Cóc mày Leptobrachium cf banae: Mẫu thu chỗ nƣớc lặng ven dịng suối chính, đáy nơi thu mẫu tảng đá lớn, đáy nhẵn, có cát, đá nhỏ, mục; độ sâu từ 10 đến 30 cm Đôi gặp dƣới đáy vùng nƣớc sâu dịng chính, nƣớc chảy mạnh, đáy có nhiều đá lớn bé, nhiều khe kẽ nơi ẩn nấp nòng nọc 81 - Nhái bầu bút lơ Microhyla butleri: Nơi thu mẫu vũng nƣớc tảng đá lớn, cách dịng suối từ - 5m, độ sâu vũng nƣớc từ 20 - 40cm, diện tích 0,5m2 Nền đáy có nhiều mùn hữu cơ, cát mục - Xenophrys major : Nơi thu mẫu vũng nƣớc quẩn mép vũng nƣớc dƣới chân thác, nòng nọc bám mục, cành khô bám viên đá mép vũng - Leptolalax pelodytoides: Nơi thu mẫu vũng nƣớc cạnh lòng suối, cát, sỏi nhỏ, vũng nƣớc sâu 35cm, rộng 1,5m, dài 3m Khi thu nòng nọc bám đá f Khe Húi Tiêu Có độ cao 341m – 688m so với mực nƣớc biển Khe cách Hồi Mng khoảng 7h phía đỉnh Pù Cho, sinh cảnh rừng rừng nguyên sinh, nhƣng cho phép dân khai thác gỗ to làm nhà, phần khu vực ngập thủy điện Hủa Na tích nƣớc Thực vật có Giổi, Táu, Sến, Chị Chĩ, Cọ phèn, Mây Khu vực nơi thu mẫu khe lớn, lịng khe rộng khoảng 13m, dốc, có nhiều phiến đá lớn chặn dòng tạo nên thác nhỏ cao khoảng 4-6m, thực vật hai bên khe rậm rạp với cỏ, tre, nứa, dại, gỗ nhỏ Nhiệt độ nƣớc trung bình 22,300C (21,4 - 23,60C), nhiệt độ môi trƣờng 24,230C (23,39 - 25,650C), độ ẩm 78,61% (60,6 - 89,9%) Khu vực thu đƣợc nòng nọc loài - Leptobrachium cf banae: Khu vực nơi thu mẫu vũng nƣớc chân thác nhỏ đƣợc tạo thành phiến đá lớn chặn dòng, thực vật hai bên khe rậm rạp với cỏ, tre, nứa, dại, gỗ nhỏ - Leptolalax pelodytoides: Nơi thu mẫu khe nƣớc nhỏ, cách lán khai thác gỗ dân làm khoảng 5m, lòng khe hẹp, rộng khoảng 0,5m; đ‎áy sỏi nhỏ, nhiều mục, mực nƣớc thấp, chảy chậm; thực vật hai bên khe cỏ, Dƣơng xĩ, Mua, Sim, Dứa dại gỗ đƣờng kính vừa nhỏ cách khoảng 10m 3.4 Đặc điểm hình thái nịng nọc thích nghi với mơi trƣờng sống 3.4.1 Hình thái nịng nọc thích nghi với thuỷ vực nước chảy - nước đứng a Những lồi thích nghi với thuỷ vực nƣớc chảy: Qua phân tích đặc điểm hình thái nịng nọc cho thấy có lồi thích nghi với mơi trƣờng nƣớc chảy gồm: Leptobrachium cf banae, Leptobrachium chapaense, 82 Leptobrachium cf echinatum, Leptobrachium sp., Leptolalax pelodytodes, Leptolalax sp Hylarana cf guentheri Đặc điểm hình thái lồi thích nghi với thuỷ vực nƣớc chảy: - Cơ thể hình trụ dẹp, đuôi dài, vây đuôi dày, khoẻ; vây đuôi thấp; đĩa miệng lớn, hƣớng dƣới trƣớc - dƣới b Những lồi thích nghi với thuỷ vực nƣớc đứng: Có lồi: Ingerophrynus galeatus, Xenophrys major, Microhyla butleri, Fejervarya limnocharis, Limnonectes dabanus, Limnonectes kuhlii, Rana johnsi, Rana sp., Rhacophorus cf maximus Đặc điểm hình thái lồi thích nghi với thuỷ vực nƣớc đứng: thể dẹp dẹp, trung bình cao, vây mỏng; đĩa miệng trung bình nhỏ, hƣớng lên trên, trƣớc trƣớc dƣới 3.4.2 Hình thái nịng nọc thích nghi với tầng nước Phân tích hình thái quan sát hoạt động nịng nọc phân chia dạng nịng nọc thích nghi với tầng nƣớc nhƣ sau: - Dạng ăn mặt nƣớc: gồm có lồi Xenophryx major Cơ thể dẹt bên, vây đuôi yếu; đĩa miệng tạo thành phễu hƣớng lên mặt nƣớc, khơng có sừng, bao hàm yếu (hình 3.17) Xenophryx major Hình 3.17 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn mặt nước - Dạng ăn tầng giữa: gồm loài Ingerophrynus galeatus, Fejervarya limnocharis, Limnonectes dabanus, Limnonectes kuhlii, Hylarana cf guentheri, Rhacophorus cf maximus , Rana johnsi, Rana sp (hình 3.18) Nhóm có thể hình trụ dẹp dƣới, vây đuôi bình thƣờng; đĩa miệng hƣớng phía trƣớc dƣới dƣới, khơng tạo thành phễu; bao hàm kích thƣớc trung bình, sừng ít, thƣa 83 Ingerophrynus galeatus[10] Fejervarya limnocharis[10] Limnonectes dabanus Limnonectes kuhlii[43] Rhacophorus cf maximus[45] Hylarana cf guentheri Hình 3.18 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn tầng - Dạng ăn đáy: gồm loài Leptolalax pelodytoides, Leptobrachium cf banae, Leptobrachium chapaense, Leptobrachium cf echinatum, Leptobrachium sp (hình 3.19) Đặc điểm: thể dẹp dƣới, vây đuôi khoẻ; miệng hƣớng dƣới (Leptolalax) trƣớc dƣới (Leptobrachium), bao hàm khoẻ, sừng dày, số lƣợng nhiều Leptolalax pelodytoides[10] Leptobrachium cf banae Leptobrachium sp Hình 3.19 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn đáy 84 3.5 Phân bố nịng nọc lồi lƣỡng cƣ theo độ cao vùng nghiên cứu Kết thống kê phân bố nịng nọc lồi lƣỡng cƣ theo độ cao VNC, có so sánh lồi trùng với tác giả nghiên cứu KBTTN Pù Hoạt, VQG Pù Hoạt[12] VQG Bạch Mã [10] đƣợc trình bày bảng 3.30 Bảng 3.30 Phân bố nòng nọc theo độ cao Mẫu VNC Tên khoa học Pù Huống, Pù Mát [12] Bạch Mã [10]

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Danh lục nũng nọc cỏc loài lưỡng cư ở Tõy Nghệ An - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.1. Danh lục nũng nọc cỏc loài lưỡng cư ở Tõy Nghệ An (Trang 31)
Trờn cơ sở cỏc phõn tớch cỏc mẫu vật thu đƣợc, bƣớc đầu xõy dựng bảng định loại cho nũng nọc cỏc loài lƣỡng cƣ ở Tõy Nghệ An (bảng 3.2) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
r ờn cơ sở cỏc phõn tớch cỏc mẫu vật thu đƣợc, bƣớc đầu xõy dựng bảng định loại cho nũng nọc cỏc loài lƣỡng cƣ ở Tõy Nghệ An (bảng 3.2) (Trang 32)
3.2.1. Bảng định loại - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
3.2.1. Bảng định loại (Trang 32)
Bảng 3.3. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Ingerophrynus galeatus ( n= 9) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.3. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Ingerophrynus galeatus ( n= 9) (Trang 36)
Bảng 3.4. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Leptobrachium cf. banae ( n= 50) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.4. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Leptobrachium cf. banae ( n= 50) (Trang 38)
Bảng 3.5. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Leptobrachium chapaense ( n= 50) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.5. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Leptobrachium chapaense ( n= 50) (Trang 41)
Bảng 3.6. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Leptobrachium cf. echinatum - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.6. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Leptobrachium cf. echinatum (Trang 44)
Bảng 3.7. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Cúc mày Leptobrachium sp. - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.7. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Cúc mày Leptobrachium sp (Trang 46)
Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Leptobrachium sp. đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.7. - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
c chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Leptobrachium sp. đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.7 (Trang 46)
mày bựn Leptolalax pelodytoides đƣợc thống kờ ở bảng 3.8. - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
m ày bựn Leptolalax pelodytoides đƣợc thống kờ ở bảng 3.8 (Trang 49)
mày bựn Leptolalax sp. đƣợc thống kờ ở bảng 3.9. - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
m ày bựn Leptolalax sp. đƣợc thống kờ ở bảng 3.9 (Trang 52)
Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Megophrys major đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.10. - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
c chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Megophrys major đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.10 (Trang 54)
Bảng 3.11. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Microhyla butleri ( n= 2) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.11. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Microhyla butleri ( n= 2) (Trang 56)
bảng 3.12 dƣới đõy: - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
bảng 3.12 dƣới đõy: (Trang 58)
Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Limnonectes dabanus đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.13 dƣới đõy:   - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
c chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Limnonectes dabanus đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.13 dƣới đõy: (Trang 60)
Bảng 3.13. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Limnonectes dabanus ( n= 5) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.13. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Limnonectes dabanus ( n= 5) (Trang 60)
Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Ếch nhẽo L. kuhlii đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.14 dƣới đõy:   - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
c chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Ếch nhẽo L. kuhlii đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.14 dƣới đõy: (Trang 62)
Bảng 3.15. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Chẫu Hylarana cf. guentheri ( n= 4) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.15. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Chẫu Hylarana cf. guentheri ( n= 4) (Trang 65)
Bảng 3.16. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của chàng Rana johnsi ( n= 15) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.16. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của chàng Rana johnsi ( n= 15) (Trang 67)
Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Rana sp. đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.17. - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
c chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Rana sp. đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.17 (Trang 69)
Bảng 3.17. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Rana sp. (n =1 9) - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.17. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc của Rana sp. (n =1 9) (Trang 70)
Bảng 3.18. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc Ếch cõy lớn Rhacophorus cf. maximus (n = 13)  - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.18. Cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi nũng nọc Ếch cõy lớn Rhacophorus cf. maximus (n = 13) (Trang 72)
Bảng 3.20. So sỏnh nũng nọc giữa hai loài trong giống Leptolalax - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.20. So sỏnh nũng nọc giữa hai loài trong giống Leptolalax (Trang 75)
Bảng 3.23. So sỏnh nũng nọc Ingerophrynus galeatu sở cỏc vựng - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.23. So sỏnh nũng nọc Ingerophrynus galeatu sở cỏc vựng (Trang 80)
Bảng 3.26. So sỏnh nũng nọc Limnonectes kuhlii ở cỏc vựng - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.26. So sỏnh nũng nọc Limnonectes kuhlii ở cỏc vựng (Trang 82)
Bảng 3.27. Tỉ lệ giữa chiều dài thõn và chiều dài chi sau ở cỏc giai đoạn của nũng nọc một số loài lưỡng cư  - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.27. Tỉ lệ giữa chiều dài thõn và chiều dài chi sau ở cỏc giai đoạn của nũng nọc một số loài lưỡng cư (Trang 83)
Bảng 3.28. Hệ số tương quan giữa tỉ lệ giữa chiều dài thõn và chiều dài chi sau qua cỏc giai đoạn của nũng nọc một số loài lưỡng cư  - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.28. Hệ số tương quan giữa tỉ lệ giữa chiều dài thõn và chiều dài chi sau qua cỏc giai đoạn của nũng nọc một số loài lưỡng cư (Trang 85)
Bảng 3.29. Tổng hợp tỉ lệ giữa cỏc phần cơ thể nũng nọc cỏc loài ở VNC Tỉ lệ Ingerophrynus gleatusLeptobrac hium cf - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.29. Tổng hợp tỉ lệ giữa cỏc phần cơ thể nũng nọc cỏc loài ở VNC Tỉ lệ Ingerophrynus gleatusLeptobrac hium cf (Trang 86)
3.5. Phõn bố nũng nọc cỏc loài lƣỡng cƣ theo độ cao trong vựng nghiờn cứu. - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
3.5. Phõn bố nũng nọc cỏc loài lƣỡng cƣ theo độ cao trong vựng nghiờn cứu (Trang 94)
Bảng 3.30. Phõn bố của nũng nọc theo độ cao - Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an
Bảng 3.30. Phõn bố của nũng nọc theo độ cao (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w