Bản-sao-của-DƯỢC-LÝ-2

54 2 0
Bản-sao-của-DƯỢC-LÝ-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE Thuốc Acetazolamid (động kinh) Dichlorphenamide Methazolamide Brinzolamid Dorzolamid Cơ chế - Ức chế tái hấp thu NaHCO3 → Thải nước tiểu → Nước tiểu bị nhiễm kiềm → Máu nhiễm Acid - Ức chế tạo thủy dịch mắt Vị trí tác động - Ống lượn gần Tác dụng - Tác dụng hạ huyết áp yếu - Tăng nhãn áp Glaucom - Chống phù - Hỗ trợ điều trị động kinh - Hội chứng độ cao cấp (thiếu oxi) (Acetazolamid) Độc tính - Suy tủy (Kiểm tra tháng/lần) dẫn chất Sulfonamid Tác dụng phụ - Nhiễm acid chuyển hóa/đái tháo đường, suy thận - Sỏi thận THUỐC LỢI TIỂU THẨM THẤU Thuốc Mannitol Cơ chế - Lôi kéo nước → Tăng tiết nước → Ngăn tái hấp thu nước Vị trí tác động - Quai Henle Tác dụng - Không điều trị tăng huyết áp - giảm áp lực nội sọ - giảm áp lực nhãn cầu Độc tính - Tăng thể tích ngoại bào → giảm Na huyết - Qúa liều Mannitol mà không bổ sung nước → Mất nước, tăng K huyết, tăng Na huyết THUỐC LỢI TIỂU QUAI ( Bume > Torse > Furo ) Thuốc Furosemid (LASIX) Bumetanide (BUMEX có nhóm Sulfonamid Torsemide (DEMADEX) Acid Ethacrynic (ADECRIN) Cơ chế - Ức chế đồng vận chuyển Na, K, Cl - Giảm tiết → Tăng nồng độ acid uric máu Vị trí tác động Phần dài nhánh lên quai Henle Tác dụng - Chống phù - Điều trị tăng huyết áp kèm theo bệnh lý, tăng huyết áp cấp tính Độc tính Tác dụng phụ - Acid ethacrynic gây độc tai - Gây nước nhiều - Tăng acid uric, tăng đường, tăng lipid - Dị ứng, suy tủy, độc thận THUỐC LỢI TIỂU THIAZID Thuốc Chlorothiazid Hydrochlorothiazid Methyclothiazid Hydroflumethiazid Polythiazid Clorthalidone Metolazone Indapamid Cơ chế - Ức chế đồng vận chuyển Na, Cl - Dùng thời gian dài tăng nồng độ acid uric máu → Thận trọng với Gout - giảm tiết Ca niệu → tăng Ca niệu Vị trí tác động Tác dụng - Ống lượn xa - Tăng huyết áp không kèm theo bệnh lý ưu tiên sử dụng lợi tiểu Thiazid - Tăng huyết áp trẻ em - Đái tháo nhạt Tác dụng phụ - giảm K, Na - Tăng glucose huyết, cholesterol, triglycerid, acid uric huyết LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI Thuốc Chẹn kênh Na: Amiloride, Triamterene Đối kháng Aldosterol: Spironolacton, Eplerenon Cơ chế - Chẹn kênh Na → giữ K, thải Na - Đối kháng aldosterol (tuyến thượng thận) Vị trí tác động - Ống góp Tác dụng - Tăng tiết nhẹ Na, Cl - giảm tiết K - Tăng huyết áp, phù Tác dụng phụ -Triamterene lâu dài đối kháng folat (B9) → tăng thiếu máu hồng cầu to → giảm dung nạp glucose → tăng nguy sỏi thận - Vú to, bất lực, rối loạn kinh nguyệt, chảy sữa - Tăng K huyết THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH GIAO CẢM Thuốc Clonidin Trên trung tâm vận mạch: - Methyldopan (Tạo chất trung gian hóa học giả, khơng làm tăng huyết áp) - Clonidin (Kích thích alpha (tái thu hồi chất dẫn truyền thần kinh) Trên tận thần kinh giao cảm: - Guanethidin - Guanadrel - Reserpin - Phản ứng hồi ứng, dừng đột ngột gây đột quỵ Methyldopa (PO) - Tăng huyết áp phụ nữ có thai Methyldopat (IV) - Dùng nhiều năm gây thiếu máu tiêu huyết (Trầm cảm sau sinh) THUỐC CHẸN BETA Chẹn chọn lọc Beta (Cải thiện lipid huyết) - Atenolol ( Tăng huyết áp tâm thu đơn độc, bệnh nhân cao tuổi) - Bisoprolol (Suy tim) - Betaxalol - Metoprolol (Suy tim, nhồi máu tim) Chẹn không chọn lọc ( giảm HDL, CCĐ cho người co thắt trơn phế quản) - Nadolol (Đau nửa đầu, Parkinson) Propranolol (Lo âu kích động, Parkinson) - Timolol Hoạt tính giao cảm riêng biệt (ISA) - Giao cảm nội - Carteolol - Penbutalol - Pindolol (Bệnh nhân giảm nhịp tim) - Acebutolol Chẹn Beta, Alpha Tác dụng phụ - Labetalol - Carvedilol (Suy tim, nhồi máu tim) - Chậm nhịp tim - Lạnh đầu chi - Co thắt phế quản - Che giấu tình trạng hạ đường huyết KHƠNG DỪNG THUỐC ĐỘT NGỘT THUỐC CHẸN ALPHA (Không hiệu Beta) Chẹn Alpha không chọn lọc (Điều trị U tủy thượng thận, tăng tiết Catecholamin) - Phenoxybenzamin - Phentolamin + Propranolol điều trị hội chứng ngưng Clonidin → Phản ứng hồi ứng → Tăng huyết áp Chẹn chọn lọc Alpha - Prazosin - Terazosin (Phì đại tuyến tiền liệt lành tính) - Doxazosin (Phì đại tuyến tiền liệt lành tính) - Alfuzosin - Tamsulosin - Bunazosin THUỐC CHẸN KÊNH Ca (CCB) Cơ chế Từ vào → Nồng độ Ca tăng → Tế bào co lại → Co mạch → Tăng huyết áp Type L (Nhạy cảm với CCB) Vị trí: Cơ tim, trơn, xương, tế bào thần kinh Type T (Ít nhạy cảm với CCB) Vị trí: Mơ nút xoang (tâm nhĩ), tế bào thần kinh Tác động - Mạch máu: giãn động mạch - Cơ tim: giảm cung lượng tim, phản xạ tim nhanh - giãn mạch não sau xuất huyết Nifedipin Diltiazem - Đau thắt ngực - Tăng huyết áp - Raynaud (Co mạch) Nimodipin - Lên não - Xuất huyết màng nhện Verapamil - Đau thắt ngực, Tăng huyết áp, loạn nhịp tim, đau nửa đầu - Ức chế tiết insulin - Ức chế G-pg vận chuyển thuốc khỏi tế bào ung thư → giảm đề kháng thuốc Tác dụng phụ - Liều cao: Ức chế tim, ngưng tim, block nhĩ thất, suy tim - Nifedipn Nicardipin tăng nguy nhồi máu tim - Đỏ bừng mặt, táo bón, phù mắt cá chân Nhóm hóa học Chọn lọc mô Dihydropyridi n DHP CCB-DHP Mạch > Tim Cơ chế: giãn mạch Thế hệ Ngắn nhanh Nifedipin Nicardipin Thế hệ Chậm Thế hệ Kéo dài Nifedipin Nicardipin Felodipin Isradipin Nimodipin Nisodipin Nitrendipin Amlodipin Lacidipin Cilnidipin Lercarnidipin Benzothiazep in Non-DHP Mạch = tim Diltiazem Diltiazem SR Phenylalkylami n Non-DHP Mạch < Tim Cơ chế: Co mạch Verapamil Verapamil SR Gallopamil THUỐC KHÁNG RENIN/ANGIOTENSIN (RAA : Renin - Angiotensin - Aldosterol) Cơ chế - Tăng hoạt tính giao cảm - Tái hấp thu muối nước, thải K → co mạch - Cơ trơn → co mạch - Tuyến yên: ADH kháng niệu - Hạ huyết áp → Thận tăng tiết Renin → chuyển Angiotensin → thành Angiotesin nhờ Renin → thành Angiotensin nhờ ACE THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN ( ACEI ) Cơ chế Giảm T/ăn Chỉ định Tác dụng phụ - Ngăn chuyển Angiotensin thành Angiotensin - Không hiệu lực: Tăng huyết áp tăng aldosterol, Tăng huyết áp + giảm Renin - Ngăn ngừa tiến triển suy thận - Captoril - Ramipril - Quinapril - Moexipril - Rối loạn tâm thất trái - Sau nhồi máu tim - Suy tim - Ngăn suy thận cho bệnh nhân đái tháo đường - Tăng huyết áp - Tăng bradykinin (giãn mạch mạnh) - Độc phôi thai → không dùng cho phụ nữ có thai - Tăng K - Phù mạch máu - Tích tụ Bradykinin gây ho khan - Mất Na THUỐC ĐỐI KHÁNG THỤ THỂ ANGIOTENSIN Candesartan Irbesartan Eprosartan Losartan Valsartan Telmisartan - Ít gây ho khan phù mạch SUY TIM - Cung lượng tim: Số lít máu tim bơm phút - Cung lượng tim = Nhịp tim x Thể tích tống máu - Nhịp tim: Số lần tim bóp phút - Suy tim → Cung lượng tim giảm - Tiền thải: Thể tích tâm thu cuối thời kỳ tâm trương ( tim dãn tối đa trước tống máu đi) - Hậu tải: Áp lực động mạch cản trở tống máu tâm thất - Điều trị suy tim: + Chẹn Beta: Cắt đứt chế bù trừ + Ức chế men chuyển: Cắt đứt thủy dịch + Đối kháng thụ thể Angiotensin - Phân loại cung lượng tim theo AHA (American) Giai đoạn A - Nguy - Không bệnh tim thực thể - Không có xét nghiệm liên quan đến tim Giai đoạn B - Có bệnh tim thực thể - Chưa có triệu chứng suy tim - Có dấu hiệu bất thường tim Giai đoạn C - Có bệnh tim thực thể - Có triệu chứng suy tim - Có dấu hiệu bất thường Giai đoạn D - Suy tim giai đoạn cuối - Suy tim kháng trị - Phân loại suy tim dựa theo NYHA (New York) I - Có bệnh tim, khơng hạn chế vận động thể lực - Vận động khơng mệt II - Có bệnh tim, hạn chế nhẹ vận động thể lực - Vận động thơng thường dẫn đến mệt, khó thở III - Có bệnh tim gây hạn chế vận động rõ rệt - Vận động nhẹ có triệu chứng IV - Mất khả vận động - Nghỉ ngơi mệt Thuốc điều trị suy tim Thuốc điều trị suy tim dùng dài hạn - Ức chế men chuyển ACEI - Chẹn thụ thể Angiotensin (ARB) - Chẹn thụ thể Beta - Thuốc lợi tiểu → bệnh nhân có triệu chứng bị phù sử dụng lợi tiểu - Glycosid tim → Khi bệnh nhân bị suy tim nặng Thuốc dùng suy tim cấp - Thuốc giãn mạch - Dopamin, Dobutamin - Ức chế phosphodiesterase (PDE3) - Natriuretic peptide THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN ACEI Tác dụng - giảm angiotensin - giảm tiết adrenalin, giảm co mạch - giảm lưu trữ Na, nước → giảm tiền tải, hậu tải Sử dụng trị liệu - Khởi đầu liều thấp - Captoril - Ramipril - Quinapril - Moexipril - Enalapril - Fosinopril - Lisinopril - Trandolapril THUỐC CHẸN THỤ THỂ ANGIOTENSIN (ARB) - Tác dụng phụ : Ít gây ho khan phù mạch THUỐC CHẸN BETA - Trên thần kinh giao cảm: giảm kích thích hoạt tính giao cảm - Trên thận: giảm tiết renin → giảm hoạt tính Baro receptor - Trên mạch: Tiết prostaglandin → giảm sức cản ngoại biên - Khởi đầu liều thấp THUỐC LỢI TIỂU - Bệnh nhân suy tim có triệu chứng sung huyết phù - Lợi tiểu thiazid sử dụng cho người có chức thận bình thường - Lợi tiểu quai sử dụng cho người suy thận GLYCOSID TIM Cơ chế T1/2 - Ức chế bơm Na, K - ATPase → tăng Ca nội bào → tế bào co lại → tăng co bóp tim - Tăng trương lực thần kinh phế vị → giảm kích hoạt nút xoang → giảm nhịp tim - Ức chế bơm Na, K - ATPase trơn gây khử cực → co thắt trơn co mạch 36-48 Sử dụng trị liệu - Suy tim: Ức chế bơm - Loạn nhịp: Tăng trương lực Liều dùng - Dựa vào thể trạng thay thể trọng Digoxin khơng phân bố mơ mỡ - Hiệu chỉnh liều cho người béo phì Độc tính - Khoảng trị liệu hẹp 0,5-1,5ng/ml - Gây độc nồng độ >2ng/ml -Ngộ độc Digoxin: Sử dụng Digibind (FAB) để loại trừ Digoxin Chống định - Hội chứng Wolff - Parkinson - White - Nghẽn nhĩ thất độ II - III Tác dụng phụ - Chậm nhịp xoang - Block nhĩ thất - Loạn nhịp Tương tác thuốc - Quinin ức chế đào thải Digoxin → Nồng độ Digoxin tăng - K+ cạnh tranh với Digoxin Na+/K+ ATPase → giảm K huyết → Tăng hoạt lực độc tố Digoxin - giảm Mg - Tăng Ca nội bào THUỐC ỨC CHẾ PDE3 → Chuyển AMP vòng thành AMP - Dẫn chất Bipyridin - Ức chế phosphodiesterase → tăng AMP vịng → tăng nhịp tim, tăng co bóp - Độc tính : Inamrinon : nơn, loạn nhịp, giảm tiểu cầu, tăng enzym gan Milrinon : gây suy tủy, suy gan - Tác dụng phụ : Độc gan, suy tủy, loạn nhịp Thuốc kích thích Beta re Dopamin Dobutamin Peptid thải Na Nesiritid - Chủ vận receptor Beta 1, Beta - tăng nhịp tim, tăng co bóp - Dobutamin gây giãn mạch → giảm sức cản ngoại biên Natriuretic peptide : ANP : tế bào tâm nhĩ tiết - BNP : tế bào tâm thất não tiết Nesiritid : - Tái tổ hợp BNP người - Dùng đường IV - T 1/2 ngắn Calcium sentitizer Levosimendan - Tăng tính nhạy cảm tim với Ca - Tăng co bóp tim - Điều trị suy tim cấp THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CƠ TIM Thuốc giãn mạch Thuốc chẹn kênh Ca - Verapamil - Diltiazem - Cơ chế: giảm co bóp → giảm nhịp tim → giảm nhu cầu oxi T 1/2 ngắn → tăng đau thắt ngực Dẫn chất nitrat hữu - Nitroglycerin - Isosorbide dinitrat - Cơ chế: Nitrat → phóng thích NO → tăng cGMP (GMP vịng) → gây dãn mạch - Tác dụng phụ: Hạ huyết áp đứng, nhanh nhịp tim, đỏ bừng mặt, tăng áp suất sọ, dung nạp tốt - Kéo Na nitroprussid → tích tụ cyanid - Chỉ định: Đau thắt ngực, tăng huyết áp cấp, suy tim Thuốc ức chế tim Thuốc chẹn Beta - Atenolol - Metoprolol - Nadolol Propranolo l - Timolol - 1.Các từ viết tắt A MIC: nồng độ ức chế tối thiểu B MBC: nồng độ diệt khuẩn tối thiểu C PAE: hiệu ứng hậu kháng sinh Phân nhóm k/s theo tính chất kìm khuẩn – diệt khuẩn: macrolid, betalactam, quinolon, phenicol, sulfamid, lincosamid, cyclin, vancomycin, aminosid? Kìm khuẩn Diệt khuẩn Macrolid Betalactam Phenicol Quinolon Sulfamid Vancomycin Lincosamid Aminosid Cyclin Chloramphenicol có tác động diệt khuẩn với VK nào? - Cloramphenicol: diệt khuẩn với H.influenza Kể tên số chế đề kháng kháng sinh? ➢ Sản xuất enzym làm biến đổi, vơ hoạt kháng sinh ➢ Giảm tính thấm thành vi khuẩn, xuất bơm đẩy kháng sinh ngồi ➢ Biến đổi điểm tác động (điểm đích) kháng sinh ➢ Thay đổi đường chuyển hóa ➢ Phối hợp nhiều chế Kể nhóm k/s o Ức chế TH thành TB: Beta-lactam, Glycopeptid, Fosfomycin o Thay đổi tính thấm màng TB: Polymycin, Daptomycin o Ức chế TH protein Gắn ribosom 50S: Macrolid, Lincosamin, Cloramphenicol Gắn ribosom 30S: Tetracyclin, Aminoglycosid = aminosid o Ức chế TH acid nucleic (AND, ARN): Quinolon, Rifampicin, Sulfamid, Trimethoprim Nhóm k/s ức chế PBP (transpeptidase)? Nhóm beta-lactam Phổ kháng khuẩn nhóm Penicillin: A Penicillin G & V chủ yếu tác dụng VK Gram + B Penicillin M chủ yếu tác dụng tụ cầu tiết Penicillinase (MSSA) C Penicillin A phổ rộng Penicilin G vài chủng Gram - D Penicillin C & U phổ rộng nhiều chủng VK, tác động trực khuẩn mũ xanh (Pseudomonas aeruginosa) Sắp xếp phổ kháng khuẩn rộng dần nhóm penicillin G, A,U,C? Penicillin G < Penicillin A < Penicillin C < Penicillin U Cho biết ý nghĩa từ viết tắt: A MSSA: tụ cầu vàng nhạy cảm với Methicillin B CA-MRSA: tụ cầu vàng kháng Methicillin cộng đồng C MRSA: tụ cầu vàng kháng Methicillin bệnh viện 10 Penicillin G cịn có tên benzyl penicillin 11 Penicillin V cịn có tên phenoxymethyl penicillin Penicillin G&V 12 Phổ kháng khuẩn: Hẹp, chủ yếu tác động VK Gr + Peni G dùng đường IV Peni V dùng đường PO 13 Procain peni G, Benzathin peni G dùng đường IM Có ưu điểm tác dụng kéo dài so với peni G 14 Thường phối hợp với probenecid (cạnh tranh đào thải kéo dài tác dụng penicillin) trị lậu cầu 15 Chọn đ/s i Betalactam thải qua thận: Đ ii Peni G phổ chủ yếu VK gram dương: Đ iii Peni A phổ tác động rộng Peni G vi khuẩn gram âm: Đ iv Peni M nhóm ks chuyên trị trực khuẩn mủ xanh: S v Peni G dùng đường uống: S 16 Nhóm Peni trị trực khuẩn mủ xanh ? - Penicillin C, U

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan