Chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh đắk nông từ năm 2004 đến năm 2015 TT

27 13 0
Chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh đắk nông từ năm 2004 đến năm 2015 TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TẤT THỊNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH ĐẮK NÔNG TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2015 Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Quang Hải TS Nguyễn Duy Thụy Phản biện 1: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải Phản biện 2: PGS.TS Đinh Xuân Lý Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: phòng………….Học viện Khoa học xã hội vào hồi… giờ, ngày…… tháng…… năm….… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Tất Thịnh, “Chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề di dân tự đến tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số (28) 2017, tr 45 - 49, ISSN 1859 - 4042 Nguyễn Tất Thịnh, Phan Quang Trung, “Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Đắk Nơng”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số (32) 2018, tr 36 - 44, ISSN 1859 4042 Nguyễn Tất Thịnh, Phan Quang Trung,“Thực trạng số tác động tích tụ ruộng đất huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số (36) 2019, tr 22 - 32, ISSN 1859 4042 Nguyễn Tất Thịnh, Trần Văn Phúc, “Một số vấn đề chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông nay”, Tạp chí Nguồn Nhân lực, số 10/2019, tr.74 - 82, ISSN 0866- 756X Nguyễn Tất Thịnh, “Thực an sinh xã hội tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 đến nay”, Tạp chí Nguồn Nhân lực, số 2/2020, tr 62 - 70, ISSN 0866756X MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Đắk Nông thành lập ngày 01/01/2004 sở tách từ tỉnh Đắk Lắk Đắk Nơng tỉnh có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Phát huy lợi địa phương, kể từ thành lập năm 2004 đến năm 2015, tỉnh Đắk Nông thu thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh yếu tố thuận lợi, tỉnh Đắk Nông gặp khơng khó khăn việc thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển bền vững Trong trình phát triển kinh tế, xã hội bộc lộ nhiều hạn chế Vì vậy, nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 - 2015) để thấy rõ yếu tố tác động, thực trạng, nêu bật thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế; đúc rút kinh nghiệm cho kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thời gian tới cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu vấn đề “Chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 đến năm 2015” làm tài đề Luận án tiến sĩ Sử học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 2015), đưa nhận xét thành tựu, hạn chế nguyên nhân; đúc kết kinh nghiệm chủ yếu cho công xây dựng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh giai đoạn năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 đến năm 2015 Phân tích, làm rõ thực trạng, nhận xét ưu điểm, hạn chế nguyên nhân trình chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng (2004 2015) Đúc kết số kinh nghiệm góp phần phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi thời gian: Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu luận án xác định từ năm 2004 đến năm 2015 Về phạm vi không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu luận án địa giới hành tỉnh Đắk Nơng, bao gồm thị xã Gia Nghĩa Thủ phủ tỉnh 07 huyện trực thuộc, với 61 xã, phường, thị trấn Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp luận sử học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ Đổi hội nhập quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận án phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, điền dã, điều tra 4.3 Nguồn tài liệu luận án Các văn kiện, thị, nghị Đảng, Nhà nước; văn kiện, thị, nghị Tỉnh ủy, HĐND tỉnh Đắk Nông; báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội UBND tỉnh Đắk Nông, Sở, Ban, Ngành, Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông Các cơng trình nghiên cứu, viết, sách, báo luận văn, luận án bảo vệ có nội dung liên quan đến luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án nghiên cứu tồn diện q trình chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 - 2015); phân tích nhân tố tác động, làm rõ thực trạng trình chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông Đồng thời, rút nhận xét ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; đúc kết số kinh nghiệm từ trình chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 - 2015) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần cung cấp sở thực tiễn bổ sung số vấn đề lý luận xây dựng phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Góp phần làm phong phú rõ ràng thêm nội dung lực lượng lao động, biến động học dân số thông qua mối quan hệ người DTTSTC với người dân di cư đến từ địa phương khác, mối quan hệ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống với mục tiêu phát triển nhiều vấn đề khác 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án tài liệu tham khảo cho cấp quyền tỉnh Đắk Nông việc hoạch định triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh giai đoạn Luận án góp phần cung cấp sở kinh nghiệm cho tỉnh Tây Nguyên nói riêng, tỉnh thành khác nước nói chung tham khảo q trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Luận án cung cấp hệ thống tài liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập lịch sử Việt Nam đại nói chung, lịch sử địa phương nói riêng Tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa cho nhân dân tỉnh Tây Nguyên, nhân dân tỉnh Đắk Nông Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những nghiên cứu kinh tế, xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Đây nhóm cơng trình giúp cho tác giả luận án có nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến Quá trình đổi tư kinh tế Đảng, sách áp dụng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, kinh nghiệm hoạch định thực thi sách kinh tế, hội thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố , thể qua cơng trình như: Đổi kinh tế - xã hội thành tựu, vấn đề giải pháp (Phạm Xuân Nam, chủ biên), Đổi kinh tế phát triển (Vũ Tuấn Anh, chủ biên), Một số vấn đề kinh tế, xã hội Việt Nam thời kỳ đổi (Nguyễn Văn Thường), Đổi phát triển Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn (Nguyễn Phú Trọng), Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi (Phạm Quý Thọ), 30 năm đổi phát triển Việt Nam (Đinh Thế Huynh)… 1.1.2 Những nghiên cứu kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên nói chung, có liên quan đến tỉnh Đắk Nơng Những cơng trình nghiên cứu kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên nói chung, có liên quan đến tỉnh Đắk Nơng giúp cho tác giả luận án có số liệu, nhận xét cần thiết để tham khảo trình thực luận án Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu: Kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung, Tây Nguyên năm đầu kỷ XXI - Thực trạng xu hướng phát triển; Một số vấn đề văn hóa xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay; Một số vấn đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững; Quản lý phát triển xã hội Tây Nguyên xóa đói, giảm nghèo, bảo trợ xã hội y tế; Chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk từ năm 1975 đến năm 2003; Di cư người dân tộc thiểu số đến Tây Nguyên từ năm 1975 đến năm 2015; Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Nơng từ năm 1930 đến năm 2015, Địa chí Đắk Nông 1.2 Kết nghiên cứu công bố vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Một vài nhận xét tình hình nghiên cứu Thứ nhất, nguồn tài liệu phong phú số lượng nội dung, nhiên phần nhiều mang tính chất liệt kê mơ tả phân tích, so sánh, đánh giá không mang tính tổng hợp cách có hệ thống chưa tập trung nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông từ thành lập tỉnh đến năm 2015; Thứ hai, nghiên cứu tác giả nước tương đối đa dạng, học giả nước nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam, nghiên cứu kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên khan hiếm; Thứ ba, cơng trình tiếp cận lĩnh vực trị, kinh tế xã hội mối quan hệ tổng hòa chủ yếu, nhiên, lĩnh vực chuyển biến kinh tế, xã hội kết khiêm tốn chưa đề cập đến nhiều 1.2.2 Những nội dung luận án kế thừa Một là, vấn đề điều kiện tự nhiên vị trí địa lí, đất đai, khí hậu; ý kiến đánh giá số đặc điểm kinh tế, xã hội vùng đất người Đắk Nông; Hai là, số vấn đề tình hình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông trước năm 2004; Ba là, số liệu quan trọng, gắn liền với trình phát triển kinh tế, xã hội Đắk Nông (2004 - 2015); Bốn là, giúp số định hướng nghiên cứu luận án 1.2.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Thứ nhất, thông qua nguồn tư liệu mới, luận án phân tích nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng (2004 2015); Thứ hai, phân tích chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội Đảng, Nhà nước tỉnh Đắk Nông thời kỳ đề tài nghiên cứu; Thứ ba, phân tích, làm sáng rõ thực trạng chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 – 2015); Thứ tư, từ việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 – 2015), luận án đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; đồng thời, đúc kết số kinh nghiệm cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông Tiểu kết chương Trong chương 1, luận án tập trung phân tích cơng trình nghiên cứu kinh tế, xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Đặc biệt, sâu nghiên cứu cơng trình liên quan đến kinh tế, xã hội vùng Tây Ngun nói chung tỉnh Đắk Nơng nói riêng Từ đó, luận án kế thừa, khai thác phát triển nguồn tư liệu phương pháp tiếp cận, nội dung mà cơng trình nghiên cứu Đồng thời, tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy “khoảng trống” tiềm năng, mạnh, khó khăn, hạn chế tỉnh Đắk Nơng q trình chuyển biến kinh tế, xã hội giai đoạn 2004 - 2015 kết quả, hạn chế nguyên nhân trình chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh mà luận án cần tập trung làm rõ Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH ĐẮK NÔNG (2004 - 2015) 2.1 Yếu tố tự nhiên kinh tế, xã hội 2.1.1 Yếu tố tự nhiên Tỉnh Đắk Nông nằm phía Tây Nam Tây Ngun, có tọa độ 12 15’25’’ vĩ độ Bắc, 107042’06’’kinh độ Đông, giáp tỉnh Đắk Lắk, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Bình Phước tỉnh Mondulkiri (Vương quốc Campuchia) Đắk Nông cửa ngõ vùng Tây Nguyên với tỉnh vùng Đông Nam Bộ, có hai cửa quốc gia cửa Bu Prăng cửa Đắk Peur Mặt khác, Đắk Nông nằm vùng tam giác phát triển Việt Nam - Campuchia - Lào, điều kiện thuận lợi giúp tỉnh Đắk Nông mở rộng kết nối, phát triển mối quan hệ hợp tác Địa hình tỉnh Đắk Nông tương đối đa dạng, cao dần từ Đông sang Tây, gồm dạng địa hình: địa hình thung lũng, địa hình cao nguyên địa hình núi cao Khí hậu có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mạng lưới sông suối phân bố tương đối Đất đai có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại trồng Tài nguyên thiên nhiên phong phú Với lợi điều kiện tự nhiên, Đắk Nơng có tiềm để phát triển kinh tế toàn diện vững 2.1.2 Yếu tố kinh tế, xã hội 2.1.2.1 Dân cư, lực lượng lao động Dân cư: Đắk Nơng tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, với 40 dân tộc cư trú, sinh sống Ngồi DTTSTC Mnơng, Ê Đê, Mạ, cịn có dân tộc di dân đến dân tộc Kinh, Nùng, Tày, Thái, Mơng… Dân tộc Kinh có số lượng đông chiếm tỷ lệ 65,5%, DTTS chiếm 34,5% Lực lượng lao động: Đắk Nơng có lực lượng lao động dồi bổ sung thêm hàng năm Lực lượng lao động bước đầu có chuyển dịch từ khu vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp sang khu vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ tỷ lệ qua đào tạo bước nâng lên Tuy nhiên, phần lớn số lao động sống nghề nông, lâm nghiệp (chiếm 67,3%), đào tạo chun mơn kỹ thuật cịn (chiếm 17,75%), tạo rào cản việc huy động nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng tham gia sâu vào chuỗi giá trị 2.1.2.2.Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng tài nguyên du lịch nhân văn Văn hóa: Cộng đồng dân tộc Đắk Nơng với truyền thống riêng dân tộc hình thành nên văn hóa đa dạng, phong phú có nét độc đáo, ngồi văn hóa truyền thống DTTSTC Mnông, Ê Đê, Mạ cịn có văn hóa dân tộc di cư đến Tơn giáo tín ngưỡng: Ở Đắk Nơng, bên cạnh tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống DTTSTC có thêm tơn giáo du nhập vào như: Công giáo, Tin lành, Phật giáo, Cao Đài…Năm 2015, tổng số tín đồ địa bàn tỉnh tơn giáo Tin lành, Cơng giáo, Phật giáo chiếm 35,3% dân số toàn tỉnh Tài ngun du lịch nhân văn: tỉnh Đắk Nơng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, thắng cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ, lễ hội truyền thống tốt đẹp DTTSTC… tài nguyên để phát triển du lịch, phát triển du lịch sinh thái kết hợp với nghỉ dưỡng 2.1.2.3 Nguồn lực vốn đầu tư Nguồn lực vốn đầu tư tỉnh Đắk Nông năm gần có nhiều chuyển biến tích cực Vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh tăng nhanh ngày đa dạng, bao gồm vốn khu vực nhà nước, nhà nước, FDI nguồn vốn khác… 2.1.2.4 Nguồn lực khoa học công nghệ đảm bảo quốc phòng - an ninh Nguồn lực khoa học công nghệ: Hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Đắk Nông tập trung nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nghiên cứu vấn đề xã hội Ngồi ra, cịn đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng phương pháp giáo dục - đào tạo, y tế Hoạt động khoa học cơng nghệ ngày gắn bó với sản xuất đời sống Đối ngoại quốc phòng - an ninh: tình hình an ninh trị địa bàn tỉnh Đắk Nông giữ vững, xã hội ổn định, quan hệ đối ngoại mở rộng nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tuy nhiên, việc mở rộng quan hệ đối ngoại tỉnh Đắk Nơng cịn so với yêu cầu, quốc phòng - an ninh nhiều khó khăn, thách thức 2.2 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh Đắk Nông phát triển kinh tế, xã hội 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước thể cách đầy đủ, toàn diện về: quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế; định hướng phát triển lĩnh vực xã hội 10 ngư nghiệp không ngừng tăng lên qua năm, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân đóng góp lớn vào GRDP tỉnh Tuy nhiên, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cịn thiếu cân đối, giá trị ngành nơng nghiệp chiếm gần tuyệt đối, giá trị lâm nghiệp ngư nghiệp nhỏ bé cấu giá trị ngành nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh 3.1.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng 3.1.2.1 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp: Ngay sau tách tỉnh năm 2004, Tỉnh ủy Đắk Nơng ban hành Chương trình số 08-CT/TU phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Sau ba năm triển khai (2004 - 2006), công nghiệp TTCN đạt số kết khả quan, tạo chuyển biến tích cực Tuy vậy, tỷ trọng cơng nghiệp cấu GRDP tỉnh cịn thấp; công nghệ lạc hậu, sản phẩm chủ yếu qua sơ chế Trước khó khăn đó, tỉnh Đắk Nơng chủ trương đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, vậy, giai đoạn 2005 - 2010, 2011 - 2015, ngành cơng nghiệp có chuyển biến đáng kể Giá trị sản xuất tốc độ giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Đắk Nông tăng nhanh Công nghiệp ngày vươn lên chiếm tỷ trọng tương đối (26,7%) cấu kinh tế tỉnh đóng vai trị quan trọng kinh tế, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Các khu công nghiệp cụm cơng nghiệp hình thành Tuy nhiên, cơng nghiệp tỉnh Đắk Nơng cịn nhiều hạn chế như: quy mơ nhỏ, khả cạnh tranh chất lượng sản phẩm thấp, công nghiệp chưa phát triển theo chiều sâu, chưa tạo ngành hàng mũi nhọn; tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế nhỏ; hạ tầng phục vụ cơng nghiệp cịn hạn chế, cơng tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp cịn chậm; cơng nghệ chậm đổi mới… Tiểu thủ công nghiệp: TTCN tỉnh Đắk Nông có bước phát triển Sự phát triển TTCN ngành nghề nơng thơn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, góp phần đáng kể tổng thu ngân sách địa bàn tỉnh Làm phong phú, đa dạng thêm loại hình sản phẩm phục vụ dịch vụ du lịch, thúc đẩy phát triển nhanh bền vững ngành du lịch tỉnh TTCN ngành nghề nơng thơn tỉnh Đắk Nơng góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 11 Mặc dù có phát triển, TTCN ngành nghề nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Nơng cịn nhỏ quy mơ, khối lượng giá trị sản phẩm, đơn điệu chủng loại, mẫu mã sản phẩm mức độ kỹ xảo, chất lượng thấp 3.1.2.2 Xây dựng Tỉnh Đắk Nơng q trình thị hóa, ngành xây dựng phát triển nhanh, việc xây dựng cơng trình thiết yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển tỉnh Để đáp ứng nhu cầu xây dựng, số vốn đầu tư cho xây dựng liên tục tăng qua năm chiếm tỷ lệ cao tổng chi ngân sách tỉnh Do đó, xây dựng tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2004 - 2015 có chuyển biến tích cực góp phần hồn thiện cơng trình xây dựng hạ tầng giao thơng địa bàn tỉnh, qua thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh phát triển 3.1.3 Thương mại - dịch vụ, du lịch 3.1.3.1 Thương mại - dịch vụ Hoạt động thương mại - dịch vụ tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2004 2010 có chuyển biến tích cực đạt kết định, tạo sở cho giai đoạn 2011 - 2015 chuyển biến tương đối mạnh Hạ tầng thương mại - dịch vụ bao gồm hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu tư xây dựng phân bố khắp địa bàn tỉnh Các mối liên kết kinh tế, thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh đạt nhiều tiến bộ, số sản phẩm mạnh tạo thương hiệu thị trường riêng thị trường quốc tế, thị trường xuất nhập ngày mở rộng Mặc dù có bước phát triển, song giai đoạn 2004 - 2015, hoạt động thương mại - dịch vụ tỉnh Đắk Nơng cịn có hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế cịn chậm, chưa có lộ trình hội nhập rõ ràng Xuất tỉnh thiếu tính bền vững, sức cạnh tranh sản phẩm yếu, sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm qua sơ chế nên giá trị gia tăng mang lại thấp, chủng loại hàng hóa tham gia xuất đơn điệu 3.1.3.2 Du lịch, khách sạn, nhà hàng Hoạt động dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2004 - 2015 có nhiều tiến bộ, nhiên hạ tầng khu du lịch nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn Tỉnh Đắk Nơng chưa nằm “bản đồ” dân du lịch Những hạn chế, làm cho 12 số lượng khách du lịch đến tỉnh cịn Vì vậy, đóng góp du lịch cấu kinh tế tỉnh nhỏ bé, khiêm tốn, năm 2015, đóng góp ngành du lịch chiếm 0,57 % GRDP tỉnh 3.1.4 Tài chính, ngân hàng Ngành tài ngân hàng tiếp tục tập trung khai thác mạnh tỉnh, tăng cường nguồn thu ngân sách cho tỉnh Tình hình thu chi ngân sách tỉnh từ năm 2004 - 2015 tăng nhanh, nhiên thu - chi ngân sách cịn cân đối 3.1.5 Giao thơng vận tải, bưu viễn thơng 3.1.5.1 Giao thơng vận tải: Hạ tầng giao thông: Hệ thống tuyến đường giao thông tỉnh ngày nhựa hóa bê tơng hóa đáp ứng yêu cầu lại vận chuyển hàng hóa Dịch vụ vận tải: Dịch vụ vận tải hành khách hàng hoá tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá lại người dân Cơ sở vật chất chất lượng dịch vụ vận tải tăng lên đáng kể 3.1.5.2 Bưu viễn thơng Khi thành lập, bưu viễn thông tỉnh Đắk Nông phát triển chậm, số thuê bao điện thoại cố định thấp, sử dụng dịch vụ internet cịn ít, điện thoại di động nhiều vùng chưa phủ sóng, thường bị nghẽn mạng Giai đoạn 2004 - 2010, dịch vụ bưu viễn thơng có phát triển, mạng lưới viễn thông đầu tư đại hoá Đến giai đoạn 2011 - 2015, ngành bưu viễn thơng phát triển tương đối mạnh Cơ sở hạ tầng dịch vụ thông tin, truyền thông đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu thông tin, giải trí cho người dân 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 3.2.1.Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Trong thời gian từ năm 2004 - 2015, cấu kinh tế ngành tỉnh Đắk Nơng có chuyển dịch tích cực, tỷ trọng khu vực nơng nghiệp giảm dần, khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng lên Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng từ 11,48% (2004) lên 25,13% (2010) lên 26,71% (2015); tỷ trọng ngành dịch vụ tăng nhẹ từ 22,55% (2005) lên 23,68% (2015); tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 62,68% (2004) xuống 52,67% (2010) xuống 49,61% (2015) Mặc dù, cấu kinh tế ngành có chuyển biến tích cực cấu ngành kinh tế tỉnh, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 13 50% Sự thay đổi chuyển dịch ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ tỉnh chậm 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 - 2015, thể thành phần kinh tế nhà nước ngày giảm, thành phần kinh tế nhà nước có phát triển mạnh Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển, chứng tỏ kinh tế tỉnh chưa chủ động hội nhập đầy đủ với kinh tế quốc tế 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng Dựa lợi điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, vốn, nguồn nhân lực, xuất phát điểm…, tỉnh Đắk Nông phân thành tiểu vùng kinh tế: Tiểu vùng phía Bắc, Tiểu vùng Trung tâm, Tiểu vùng phía Tây Nam Phát huy vị trí, lợi tiểu vùng kinh tế có phát triển theo mạnh góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng tỉnh Tiểu kết chương Tỉnh Đắk Nông thành lập năm 2004, kinh tế đứng trước nhiều hội thuận lợi khó khăn, thách thức Trước tình hình đó, năm 2004 - 2010, tỉnh tập trung phát triển kinh tế, bước đưa kinh tế vượt qua khó khăn đạt thành tựu quan trọng bước đầu Kết đạt trình phát triển kinh tế tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2004 - 2010 sở, tiền đề để giai đoạn 2011 - 2015 có chuyển biến mạnh mẽ Tốc độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu GRDP tỉnh Kinh tế nông nghiệp bước chuyển sang sản xuất hàng hóa, hình thành trang trại trồng trọt chăn nuôi, phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Diện tích, sản lượng giá trị ngành nông nghiệp không ngừng tăng lên Cơng nghiệp - TTCN có bước phát triển, cơng nghiệp khai khống chế biến Sản phẩm cơng nghiệp ngày nâng cao chất lượng; công nghệ đầu tư đại; hình thành khu cơng nghiệp cụm công nghiệp Các sản phẩm TTCN ngày đa dạng phong phú Xây dựng có chuyển biến mạnh mẽ Các cơng trình xây dựng hồn thành, góp phần đáp ứng điều kiện sở vật chất cho kinh tế phát triển phục vụ dân sinh Thương mại - dịch vụ, du lịch, giao 14 thông vận tải đạt kết đáng khích lệ Nhìn chung, ngành kinh tế tỉnh giai đoạn 2011 -2015 có chuyển biến rõ rệt quy mơ tốc độ phát triển, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế tỉnh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Bên cạnh thành tựu đạt được, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh chậm, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, chưa bền vững, tỷ trọng ngành nơng, lâm, ngư nghiệp cịn cao; tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, du lịch chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ Các ngành kinh tế chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh vốn có địa phương, chưa có bước đột phá lớn Đó hạn chế phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn Mặc dù cịn có hạn chế, giai đoạn 2004 – 2015, kinh tế tỉnh Đắk Nơng có chuyển biến tích cực Đó sở, điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triến lĩnh vực xã hội tỉnh Chương CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI TỈNH ĐẮK NÔNG (2004 - 2015) 4.1 Giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo tỉnh Đắk Nơng từ năm 2004 - 2015 có bước phát triển tồn diện Các loại hình giáo dục quy mô trường lớp ngày mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh Đội ngũ giáo viên không tăng lên số lượng mà cịn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Chất lượng giáo dục bước nâng lên, tỷ lệ dân số biết chữ cao so với trước, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt mức cao, sở vật chất, thiết bị giáo dục trường tiếp tục đầu tư, đủ phòng học cho học sinh Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia trọng đạt thành tựu Giáo dục chuyên nghiệp, đào tạo nghề tỉnh Đắk Nơng có chuyển biến tích cực Cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngày nhiều hoàn thiện, số lượng đào tạo ngày nhiều, chất lượng ngày nâng cao, đa dạng hóa ngành, nghề, trình độ đào tạo loại hình đào tạo Mặc dù có phát triển, giai đoạn 2004 - 2015, giáo dục nghề nghiệp tỉnh Đắk Nơng cịn có hạn chế như: chất lượng đào tạo nghề chưa cao, lao động phần lớn đào tạo nghề ngắn hạn, số lao động kỹ thuật, cơng nhân lành nghề ít, cấu đào tạo, ngành nghề đào tạo chưa thực phù hợp Hạn chế công tác đào tạo nghề đặt thách thức lớn cho tỉnh Đắk Nông 15 việc phát triển ngành nghề đòi hỏi nguồn lao động chất lượng cao, chí ảnh hưởng đến việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 4.2 Y tế Trong giai đoạn 2004 - 2015, hệ thống y tế tỉnh Đắk Nông không ngừng củng cố, phát triển, bước hoàn thiện từ tuyến tỉnh đến sở Nhân lực y tế tăng cường Cơ sở vật chất trang thiết bị y tế đầu tư, nâng cấp Ngành y tế thực phòng chống dịch bệnh, khống chế kiểm sốt dịch bệnh Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng mở rộng nâng cao chất lượng, bản, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Đội ngũ cán y tế tăng số lượng nâng cao chất lượng Tuy nhiên, sở vật chất, trang thiết bị y tế chưa đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh, tuyến sở, nhiều trạm y tế xuống cấp Chất lượng xã đạt chuẩn quốc gia y tế mức thấp 4.3 An sinh xã hội Nhận thức rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng ASXH sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước ASXH, tỉnh Đắk Nông khắc phục khó khăn, có nổ lực quan trọng việc ban hành nhiều sách, tăng cường đầu tư nguồn lực áp dụng chế, sách Nhà nước để thực ASXH Thực ASXH tỉnh Đắk Nông đạt nhiều thành tựu mặt giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, BHYT, BHXH công tác xã hội khác Kết đạt góp phần quan trọng vào việc ổn định phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 4.4 Thực sách dân tộc giải vấn đề di dân tự 4.4.1 Thực sách dân tộc Đắk Nơng tỉnh có nhiều thành phần dân tộc với 40 dân tộc sinh sống Năm 2015, DTTS địa bàn tỉnh 39.176 hộ với 180.194 người chiếm tỷ lệ 30,89%; có DTTSTC Mnơng, Mạ, Ê Đê với dân số 59.104 người chiếm tỷ lệ 10,13% chiếm 32,8% tổng số DTTS Tỉnh Đắk Nông coi trọng việc thực sách dân tộc Qua việc thực sách dân tộc giúp đồng bào dân tộc ổn định đất ở, đất sản xuất, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo; mặt thôn, buôn, bon khởi sắc; dân tộc bình đẳng, đồn kết xây dựng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh 16 4.4.2 Giải vấn đề di dân tự Đắk Nông tỉnh có đơng DDTD đến, theo số liệu thống kê, giai đoạn 1996 - 2013 có 22.689 hộ với 105.509 DDTD đến tỉnh Đắk Nông gồm 37 dân tộc khác DDTD đến tỉnh Đắk Nông tạo tác động tiêu cực Đứng trước tình hình đó, tỉnh Đắk Nông thực biện pháp để giải vấn đề DDTD, ổn định dân di cư tự địa bàn tỉnh Kết đạt hình thành nhiều cụm dân cư mới, tạo điều kiện cho hộ dân có đất sản xuất, giải vấn đề lương thực, xóa dần chênh lệch đời sống vật chất tinh thần vùng miền tỉnh Tuy nhiên, thực công tác ổn định DDTD cịn nhiều khó khăn, hạn chế như: tỉnh xếp, ổn định 39% tổng số hộ DDTD; hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ cho sống sản xuất người dân vùng quy hoạch nhiều thiếu thốn, dự án ổn định DDTD triển khai chưa thực hiệu 4.5 Văn hố, thơng tin, thể dục thể thao Các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao phát triển chiều rộng chiều sâu Các thiết chế văn hóa xây dựng đến tận thôn, buôn, bon vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Phong trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Hoạt động thể dục, thể thao có bước phát triển theo hướng xã hội hóa Phong trào “toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác hồ vĩ đại” nhân dân tỉnh hưởng ứng sôi nổi, tạo chuyển biến mạnh mẽ Tuy nhiên, số tập quán lạc hậu chưa cải tạo triệt để ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, an ninh- quốc phịng Cơng tác báo chí, phát thanh, truyền hình có nhiều cố gắng, kịp thời chuyển tải thông tin chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước đến tận người dân, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho nhân dân Tiểu kết chương Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, với chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, lĩnh vực xã hội tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2004 – 2015 có nhiều chuyển biến tích cực Giáo dục đào tạo phát triển mạnh, góp phần nâng cao trình độ dân trí địa bàn tỉnh Y tế có bước 17 phát triển tích cực, chất lượng khám chữa bệnh chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao Hệ thống sách an sinh xã hội thực đồng hoàn thiện tất lĩnh vực, qua góp phần thực tốt an sinh xã hội Chính sách dân tộc giải vấn đề di dân tự thực tốt, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có bước tiến mới, đời sống văn hóa tinh thần người dân nâng cao Mặc dù vậy, lĩnh vực xã hội, tỉnh Đắk Nơng cịn hạn chế Chất lượng giáo dục tỉnh thấp, sở vật chất phục vụ cho việc dạy học thiếu thốn Chất lượng khám chữa bệnh ngành Y tế thấp, thiếu đội ngũ bác sĩ có chun mơn cao, trang thiết bị y tế chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh Tỷ lệ số xã đạt chuẩn Quốc gia y tế cịn Thực ASXH trọng, nhiên công tác giải việc làm chưa đạt; tỷ lệ hộ nghèo mức cao Đời sống số phận dân cư vùng sâu, vùng xa khó khăn Việc thực CSDT cịn dàn trải, hiệu chưa cao Công tác giải vấn đề DDTD, ổn định đời sống dân di cư tự đạt tỷ lệ thấp, việc quản lý DDTD chưa thật chặt chẽ Văn hóa, thơng tin cịn nghèo nàn, thể dục thể thao chưa thực thu hút người dân tham gia Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 5.1 Nhận xét chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 - 2015) 5.1.1 Ưu điểm hạn chế chuyển biến kinh tế 5.1.1.1 Ưu điểm Kinh tế tỉnh Đắk Nơng có tốc độ tăng trưởng cao liên tục; cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ; thu nhập người dân không ngừng nâng cao Sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh theo hướng khai thác tốt lợi cạnh tranh tỉnh Ngành cơng nghiệp có bước phát triển tích cực, quy mô, sản lượng công nghiệp đạt khá, khu công nghiệp cụm công nghiệp ưu tiên đầu tư Các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch, tài - ngân hàng, hoạt động doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư vào sản xuất đạt kết quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh Đắk Nơng phát triển Nhìn chung, từ năm 2004 - 2015, ngành, lĩnh vực kinh tế 18 tỉnh Đắk Nông đạt nhiều thành tựu định Những thành tựu đạt chứng tỏ kinh tế tỉnh Đắk Nơng có tăng trưởng chuyển dịch hướng Kinh tế phát triển tạo tiền đề, động lực thúc đẩy lĩnh vực xã hội có chuyển biến tích cực - Nguyên nhân ưu điểm: tỉnh Đắk Nông phát huy nguồn lực phục vụ cho phát triển, tập trung vào ngành kinh tế mà tỉnh mạnh, nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế ngày nâng cao 5.1.1.2 Hạn chế Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, lực cạnh tranh thấp Sản xuất nông nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào diễn biến thị trường, cơng tác quản lý quy hoạch trồng chưa hiệu quả, tình trạng phá rừng cịn diễn biến phức tạp Sản xuất cơng nghiệp cịn thiếu bền vững, tỷ lệ lấp đầu khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cịn thấp Hạ tầng thương mại, hệ thống cung cấp hàng hóa cịn yếu thiếu, giá loại hàng hóa cao so với khu vực mặt thu nhập người dân Xuất thiếu tính bền vững, sản phẩm xuất tỉnh hạn chế Hoạt động tín dụng chưa hiệu quả, tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp người dân gặp khó khăn Hạ tầng khu du lịch chưa đầu tư đồng bộ, giao thông đến điểm du lịch Hoạt động vận tải chất lượng phục vụ chưa cao, phương tiện chưa đại; vận tải công cộng chưa đa dạng Thu ngân sách thấp, tình trạng thất thu thuế, nợ đọng thuế cao, tổng chi cân đối ngân sách địa phương tăng cao (tổng thu đáp ứng khoảng 1/3 tổng chi ngân sách) Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nơng có quy mơ siêu nhỏ, nhỏ vừa, hoạt động chủ yếu lĩnh vực thương mại, dịch vụ xây dựng, chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp - Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan: Tình hình kinh tế vĩ mơ ngồi nước diễn biến bất lợi Xuất phát điểm kinh tế tỉnh Đắk Nông thấp Kết cấu hạ tầng kinh tế chưa đồng Nền kinh tế cịn mang nặng tính nông Quy mô kinh tế nhỏ lạc hậu… Nguyên nhân chủ quan: 19 Quản lý nhà nước số cấp, số ngành hiệu lực, hiệu thấp Đổi tư kinh tế chưa thật liệt, toàn diện đồng Hệ thống chế sách giải pháp chưa đủ mạnh để trở thành động lực thu hút sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nơng cịn thấp 5.1.2 Những ưu điểm hạn chế chuyển biến xã hội 5.1.2.1 Ưu điểm Quy mô giáo dục đào tạo tăng mạnh, mạng lưới sở giáo dục mở rộng cấp, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vùng có nhiều đồng bào DTTS sinh sống Lĩnh vực y tế có nhiều tiến bộ, đáp ứng yêu cầu bước đầu người dân khám chữa bệnh Lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao có nhiều tiến ASXH trọng, góp phần thực hiệu công tác lao động việc làm, XĐGN sách xã hội khác Các sách dân tộc thực có hiệu quả, giải vấn đề di dân tự do, góp phần ổn định đời sống, làm giảm tác động tiêu cực di dân tự đến phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nhìn chung, giai đoạn 2004 - 2015, lĩnh vực phát triển xã hội tỉnh Đắk Nông đạt kết đáng ghi nhận Những kết đạt giúp cho đời sống người dân nâng lên, trình độ dân trí ngày nâng cao, xã hội ngày ổn định phát triển - Nguyên nhân ưu điểm Khách quan: Sự quan tâm, đạo Đảng Nhà nước sách phát triển xã hội, quan tâm sâu sắc đến công tác dân tộc, hỗ trợ thực chương trình, dự án phát triển giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo… Chủ quan: Kinh tế có phát triển tạo điều kiện, tiềm lực để thực mục tiêu phát triển xã hội Tỉnh Đắk Nơng trọng tới việc thực sách xã hội, đặc biệt phát triển giáo dục, y tế, thực ASXH sách dân tộc 5.1.2.2 Hạn chế Lĩnh vực giáo dục - đào tạo lĩnh vực y tế cịn nhiều khó khăn, sở vật chất, đội ngũ cán Thực an sinh xã hội sách dân tộc chưa thực hiệu Lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể 20 thao cịn nhiều khó khăn Nguyên nhân hạn chế Quản lý hành nhà nước cịn có bất cập lĩnh vực thể chế, máy, cán tài cơng Việc vận dụng chế sách có lúc chưa thật phù hợp Một số sách phát triển xã hội ban hành không vào sống Thu hút sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ phát triển xã hội tỉnh chưa hiệu Mặt khác Đắk Nông tỉnh nghèo thiếu nguồn kinh phí việc thực sách xã hội Hơn nữa, số lượng DDTD đến tỉnh Đắk Nông lớn làm cho việc giải sách DDTD CSDT gặp nhiều khó khăn 5.2 Một số kinh nghiệm Những kết tỉnh Đắk Nông đạt được, tồn tại, hạn chế 10 năm xây dựng phát triển (2004 - 2015) lĩnh vực kinh tế, xã hội, qua đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu góp phần phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế nay, cụ thể: Một là, vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ trương, đường lối, sách, định hướng Trung ương vào tình hình cụ thể địa phương Hai là, ban hành chủ trương, sách phải dựa vào nguồn lực huy động tốt nguồn lực để triển khai trình thực Ba là, coi trọng việc kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với tập trung giải vấn đề ASXH, nâng cao đời sống nhân dân; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Bốn là, tăng cường ổn định an ninh - trị trật tự an toàn xã hội; bảo vệ vững chủ quyền, an ninh biên giới Năm là, ổn định phát triển vùng dân tộc thiểu số nhân tố quan trọng bảo đảm ổn định phát triển tỉnh Những kinh nghiệm quý báu trên, góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho quan hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội, giúp cho lãnh đạo cấp quyền tỉnh Đắk Nơng việc lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn Tiểu kết chương 21 Trong 10 năm xây dựng phát triển, kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng có nhiều điểm bật Về phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng cao liên tục, có chuyển dịch tích cực Kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Kinh tế cơng nghiệp có bước phát triển mạnh, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế Các lĩnh vực kinh tế khác đạt kết khích lệ Về lĩnh vực xã hội, giáo dục đào tạo có bước tiến Thực ASXH CSDT trọng, góp phần ổn định phát triển xã hội Các lĩnh vực văn hóa, thể dục - thể thao, thơng tin truyền thơng có phát triển chuyển biến tích cực Những thành tựu đạt được, góp phần làm thay đổi mặt tỉnh Đắk Nơng Tuy nhiên, cịn nhiều tồn hạn chế Kinh tế tỉnh phát triển thiếu bền vững Nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo; công nghiệp chưa phát triển theo yêu cầu đặt ASXH CSDT chưa thực mang lại hiệu Văn hóa, thể dục - thể thao, thơng tin truyền thơng cịn nhiều bất cập Trên sở nhìn nhận ngun nhân thành cơng hạn chế, trình chuyển biến kinh tế, xã hội để lại kinh nghiệm quý báu cho cấp ủy Đảng quyền tỉnh tiếp tục lãnh đạo nhân dân xây dựng phát triển tỉnh Đắk Nông ngày giàu đẹp KẾT LUẬN Đắk Nông tỉnh có nhiều lợi quan trọng phát triển kinh tế, xã hội; có vị trí địa lý cửa ngõ vùng Tây Nguyên với vùng kinh tế trọng điểm Đơng Nam bộ; có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng, bật tài nguyên đất, tài nguyên rừng tài nguyên khoáng sản bauxite… Ngồi ra, Đắk Nơng có văn hóa đặc sắc, điều kiện lực lượng lao động, khoa học kỹ thuật, vốn,… yếu tố thuận lợi giúp trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tuy vậy, Đắk Nơng cịn gặp khơng khó khăn, thách thức q trình phát triển kinh tế, xã hội như: xuất phát điểm kinh tế thấp, sở vật chất yếu kém, đội ngũ cán vừa thiếu vừa yếu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; chất lượng nguồn lao động thấp, thiếu vốn đầu tư Vận dụng quan điểm “phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, ổn định trị tảng, xây dựng Đảng then chốt phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội” vào thực tiễn, vào đặc điểm địa phương nhằm khai thác tốt 22 tiềm năng, mạnh Sau hơn10 năm phát triển, kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng có chuyển biến tích cực, rõ nét Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng đạt mức khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu GRDP Các ngành kinh tế có chuyển biến rõ rệt Trong nông nghiệp, giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao đưa vào nuôi trồng tạo số mặt hàng xuất chủ lực có giá trị, có thương hiệu thị trường Một số vùng sản xuất chun canh mang tính chất hàng hóa hình thành, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản cung cấp cho thị trường Đặc biệt, mơ hình sản xuất nơng nghiệp đạt hiệu kinh tế cao tiếp tục nhân rộng phát huy Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp đẩy mạnh, hình thành nơng nghiệp công nghệ cao Ngành chăn nuôi phát triển quy mô phương thức Người dân chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún sang chăn nuôi quy mô tập trung, trang trại Công tác khai thác, quản lý, giao khốn trồng rừng có nhiều tiến Công nghiệp tiếp tục đẩy mạnh phát triển, trì tốc độ tăng trưởng ổn định góp phần đáng kể vào trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đắk Nông Các sản phẩm công nghiệp ngày đa dạng hình thành sản phẩm tinh chế, mang lại giá trị kinh tế cao Công nghiệp chế biến trọng phát triển, chế biến sản phẩm nông nghiệp chủ lực sản xuất alumin Hình thành khu công nghiệp cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Về bản, lĩnh vực công nghiệp ngày khẳng định vị trí mạnh, phát triển hướng cấu kinh tế chung tỉnh Điều vừa tạo chiều sâu, đảm bảo tính bền vững, vừa tạo đòn bẩy cho phát triển ngành kinh tế khác, kinh tế nông nghiệp Cùng với đó, tiểu thủ cơng nghiệp có bước phát triển, góp phần giải việc làm, tạo sản phẩm mang tính đặc trưng truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Nông Sự tăng trưởng nhanh khu vực kinh tế thương mại, dịch vụ cho thấy mức sống người nâng lên Vai trò động lực khu vực kinh tế ngày rõ nét, thể tính cạnh tranh, động kinh tế địa phương Du lịch có phát triển ngày thu hút du khách, kể du khách 23 nước quốc tế Về xã hội: Giáo dục đào tạo có bước phát triển, loại hình giáo dục đào tạo, quy mô trường lớp mở rộng, chất lượng giáo dục ngày nâng cao, góp phần nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Y tế phát triển tích cực sở, trang thiết bị, chất lượng đội ngũ y tế hoạt động khám chữa bệnh Sự phát triển ngành y tế đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân tỉnh Mạng lưới y tế mở rộng đến tận sở, góp phần chăm sóc sức khỏe, điều trị sơ cứu ban đầu cho người dân An sinh xã hội trọng thực đạt nhiều kết quả, góp phần giải việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng sách, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Công tác dân tộc giải vấn đề di dân tự thực có hiệu quả, qua giúp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân tộc thiểu số, ổn định xã hội Văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có bước chuyển biến tích cực Kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng có chuyển biến tích cực, diện mạo tỉnh có nhiều thay đổi, trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng cịn nhiều hạn chế Tốc độ tăng trưởng kinh tế cịn chậm, quy mơ cịn nhỏ lẻ, thiếu bền vững Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - du lịch, tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp cịn cao, tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ - du lịch chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế Các ngành kinh tế chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh vốn có địa phương, chưa có bước đột phá lớn Các lĩnh vực xã hội tỉnh Đắk Nông số hạn chế: chất lượng giáo dục thấp, sở vật chất, trang thiết bị thiếu Y tế chất lượng thấp, thiếu đội ngũ bác sĩ, trang thiết bị, y tế tuyến sở xuống cấp, Chương trình Quốc gia Y tế đạt thấp An sinh xã hội trọng Tuy nhiên, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo chưa đạt mục tiêu đề ra; tỷ lệ hộ nghèo số hộ tái nghèo cao, vùng dân tộc thiểu số Đời sống số phận dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa gặp khó khăn ; thực sách dân tộc cịn dàn trải nên hiệu chưa cao Công tác giải vấn đề di dân tự do, ổn định đời sống dân di cư tự đạt tỷ lệ thấp, việc quản lý di dân tự chưa thật 24 chặt chẽ Văn hóa, thơng tin cịn nghèo nàn, thể dục thể thao chưa thực thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia tập luyện Sau 10 năm xây dựng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng, sở nhìn nhận đặc điểm, phân tích ưu điểm tồn hạn chế, nguyên nhân, trình phát triển kinh tế, xã hội để lại cho cấp ủy Đảng cấp quyền kinh nghiệm sâu sắc Những kinh nghiệm sở để cấp ủy Đảng quyền tỉnh Đắk Nông tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực có hiệu q trình chuyển biến kinh tế, xã hội thời gian tới, góp phần xây dựng tỉnh Đắk Nông ngày giàu mạnh, phát triển bền vững, hòa chung với phát triển nước ... động đến chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng từ năm 2004 đến năm 2015 Phân tích, làm rõ thực trạng, nhận xét ưu điểm, hạn chế nguyên nhân trình chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004. .. tích, làm sáng rõ thực trạng chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 – 2015) ; Thứ tư, từ việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông (2004 – 2015) , luận án đưa nhận xét ưu... rút kinh nghiệm cho kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thời gian tới cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu vấn đề ? ?Chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 đến năm 2015? ??

Ngày đăng: 07/10/2021, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan