* HĐ2: Bảo vệ tài nguyên rừng và động 2/ Bảo vệ tài nguyên rừng: vật - Mục tiêu: Dựa vào tranh ảnh nêu thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ tài nguyên động, thực vật nước ta -[r]
(1)Ngày soạn: 16 /4 /2021 Tiết 43 Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU Về kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung tài nguyên sinh vật nước ta (sự phong phú, đa dạng thành phần loài và hệ sinh thái) Nắm các kiểu hệ sinh thái rừng nước ta và phân bố chúng - Nêu giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm và cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật VN Về kỹ năng: - Đọc và phân tích đồ sinh vật VN - Giáo dục kỹ sống: tự nhận thức, khẳng định thân Về thái độ - Có ý thức bảo vệ sinh vật và ngăn chặn hành vi xấu làm tài nguyên sinh vật cạn kiệt * Tích hợp BĐKH: Tài nguyên sinh vật nước ta phong phú và đa dạng Do tác động người, diện tích rừng nước ta giảm nhanh gây tác động xấu tới môi trường làm gia tăng biến đổi khí hậu * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Nhận biết cần thiết, trách nhiệm sử dụng tiết kiệm, có ý thức bảo vệ hệ sinh thái môi trường Về lực - Năng lực chung: tự học, hợp tác nhóm - Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ, tranh ảnh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Giáo viên: - Bản đồ sinh vật VN - Tranh ảnh địa lí các kiểu sinh thái rừng VN Học sinh: Vở ghi, SGK, VBT địa lí III/ PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, trực quan, nhóm IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ổn định lớp(1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh lớp Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8C (2) Kiểm tra bài cũ (15’) Kiểm tra 15’ Câu 1: So sánh các nhóm đất chính nước ta đặc tính, phân bố và giá trị kinh tế Câu 2: Tại cần bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên đất ? Giảng bài mới: 3.1 Hoạt động khởi động (1’) *ĐVĐ: Sinh vật coi là thành phần thị môi trường địa lí tự nhiên và gắn bó với môi trường tạo thành hệ sinh thái thống VN là xứ sở rừng và muôn loài sinh vật đến tụ hội sinh sống và phát triển Điều đó thể rõ nội dung bài học hôm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV - HS Nội dung * HĐ1: Đặc điểm chung sinh vật 1) Đặc điểm chung: - Mục tiêu: Trình bày và giải thích các đặc điểm chung sinh vật đa dạng và phong phú - Phương pháp: trực quan, đàm thoại - Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: Cá nhân Dựa thông tin sgk mục hãy 1) Nêu đặc điểm chung sinh vật VN? - Sinh vật VN phong phú và đa 2) Nguyên nhân nào đã làm cho sinh vật dạng: VN phong phú và đa dạng? + Đa dạng thành phần loài ( khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, trung gian + Đa dạng gien di truyền đất liền và biển nên có Sv từ + Đa dạng kiểu hệ sinh thái phương bắc xuống và từ phía nam lên) + Đa dạng công dụng sinh học * HĐ2: Sự giàu có thành phần loài sinh vật và hệ sinh thái - Mục tiêu: Nêu và giải thích sinh vật nước ta đa dạng thành phần loài và nêu đặc điểm phân bố các kiểu hệ sinh thái nước ta - Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm - Thời gian: 20’ - Cách thức tiến hành: - Giáo viên chia các nhóm chuẩn bị: 2) Sự giàu có thành phần loài sinh vật: - Có tới 14600 loài thực vật, đó có 350 loài thực vật quý - Có tới 11200 loài và phân loài động vật, đó có 365 loài động vật quý (3) - Nhóm + 2: 1) Sự giàu có thành phần loài sinh vật VN thể nào? 2) Dựa vào vốn hiểu biết hãy nêu nhân tố tạo nên phong phú thành phần loài sinh vật VN? Cho VD? ghi vào " Sách đỏ" 3) Sự đa dạng hệ sinh thái: a) Rừng ngập mặn: - Rộng hàng trăm nghìn - Phân bố: Vùng cửa sông và ven biển, - Nhóm 3+4: ven hải đảo 1) Nêu tên và phân bố các kiểu hệ sinh - Chủ yếu là tập đoàn cây đước, sú, vẹt thái rừng nước ta? cùng với hàng trăm loài tôm, cua, cá… 2) Tại hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió và chim, thú mùa nước ta lại có nhiều biến thể? b) Rừng nhiệt đới gió mùa: - Có nhiều biến thể: + Rừng kín thường xanh: Cúc Phương, Ba Bể… + Rừng thưa rụng lá (rừng khộp): Tây Nguyên + Rừng tre, nứa: Việt Bắc + Rừng ôn đới núi cao: H Liên Sơn c) Các khu bảo tồn thiên nhiên và - Nhóm 5+6: vườn rừng quốc gia: 1) Hãy kể tên các vườn rừng Quốc gia và - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh: Ngày khu bảo tồn thiên nhiên trên lãnh thổ nước càng thu hẹp Là nơi bảo vệ, phục hồi ta mà em biết? Các hệ sinh thái đó có giá và phát triển tài nguyên sinh học trị nào? tự nhiên nước ta - Hệ sinh thái rừng thứ sinh, trảng cỏ, cây bụi: Đang ngày càng mở rộng d) Hệ sinh thái nông nghiệp: - Do người tạo ra: Hệ sinh thái Nông - Lâm nghiệp ruộng, vườn, 2) Hãy kể tên các cây trồng, vật nuôi địa ao, chuồng, hồ thủy sản rừng trồng phương em? Các hệ sinh thái nông nghiệp cây lấy gỗ, cây công nghiệp… địa phương em có giá trị gì? 3) Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau? Điều chỉnh, bổ sung: (4) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.3 Hoạt động luyện tập (2’) ? Nêu đặc điểm chung sinh vật VN? ? Xác định các kiểu hệ sinh thái rừng và rõ phân bố trên đồ sinh vật Việt Nam? 3.4 Hoạt động vận dụng, sáng tạo (2’) ? Xác định dọc lãnh thổ VN từ Bắc -> Nam có vườn rừng quốc gia nào? 3.5 Hướng dẫn học nhà (3’) - Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/131 - Làmbài tập 37 đồ thực hành - Đọc bài đọc thêm sgk/132 - Nghiên cứu bài 38 sgk/133 + Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống? Bảo vệ môi trường sinh thái nào? Ngày soạn: 16 /4/2021 Tiết 44 Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU Về kiến thức: - Thấy vai trò tài nguyên sinh vật phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân ta - Hiểu thực tế số lượng chất lượng nguồn tài nguyên sinh vật nước ta Về kỹ năng: - Phân tích tranh ảnh, đồ sinh vật VN, liên hệ thực tế địa phương, - Giáo dục kỹ sống: hợp tác, tư duy, giao tiếp Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật xung quanh ta - Bảo vệ rừng là biện pháp quan trọng giảm biến đổi khí hậu * Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Nhận biết cần thiết, trách nhiệm sử dụng tiết kiệm, có ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật Tôn trọng và tuân thủ các quy luật tự nhiên để từ đó có các biện pháp sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên sinh vật (5) Về lực - Năng lực chung: giải vấn đề, tự học - Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ, tranh ảnh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Giáo viên: - Máy tính - Bản đồ sinh vật VN - Tranh ảnh số loài động thực vật quý nước ta - Tranh ảnh các hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật Học sinh: sgk, ghi, VBT địa lí III/ PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm, đàm thoại IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh lớp Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8C Kiểm tra bài cũ (7’) ? Nêu đặc điểm chung sinh vật VN? ? Tài nguyên sinh vật có giá trị nào? VD? Giảng bài mới: 3.1 Hoạt động khởi động (1’) *ĐVĐ: Tài nguyên sinh vật không phải là tài nguyên vô tận Sự giàu có rừng và động vật hoang dã VN đã giảm sút nghiêm trọng, trước hết là tài nguyên rừng Vậy chúng ta phải làm gì và làm nào để bảo vệ nguồn tài nguyên quan trọng này? 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV - HS Nội dung * HĐ1: Giá trị tài nguyên sinh vật 1/ Giá trị tài nguyên sinh vật: - Mục tiêu: Phân tích các giá trị tài nguyên sinh vật kinh tế, văn hóa du lịch và bảo vệ môi trường - Phương pháp: Thảo luận nhóm - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành: * Nhóm: Dựa hiểu biết và thông tin - Có giá trị to lớn nhiều mặt mục 1sgk + Bảng 38.1 hãy cho biết giá trị kinh tế - xã hội (6) tài nguyên sinh vật: - Nhóm1: Giá trị kinh tế - Nhóm 2: Giá trị văn hoá- du lịch - Nhóm 3: Giá trị bảo vệ môi trường + Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống (Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, phục vụ nghiên cứu khoa học….) + Giá trị văn hoá- du lịch: Tài nguyên du lịch hấp dẫn + Giá trị bảo vệ môi trường sinh thái (Hạn chế các thiên tai: lũ, lụt, hạn hán, gió bão…., cải thiện khí hậu….) * HĐ2: Bảo vệ tài nguyên rừng và động 2/ Bảo vệ tài nguyên rừng: vật - Mục tiêu: Dựa vào tranh ảnh nêu thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ tài nguyên động, thực vật nước ta - Phương pháp: trực quan, đàm thoại Kỹ thuật dạy học : trình bày phút - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành: - Dựa thông tin mục 2,3 sgk + thực tế đời sống hãy: - Hs quan sát hình ảnh, phân tích biểu đồ * Thực trạng: diện tích rừng: - Diện tích rừng nguyên sinh ngày càng ? Cho biết thực trạng tài nguyên rừng giảm, tài nguyên rừng ngày càng cạn nước ta nào? kiệt, chất lượng rừng ngày càng giảm ? Những nguyên nhân nào đã làm suy sút giảm tài nguyên thực vật rừng nước ta? - Tỉ lệ che phủ rừng thấp: ? Chúng ta đã có biện pháp gì để Còn khoảng từ 33% -> 35% diện tích bảo vệ nguồn tài nguyên này? đất tự nhiên * Biện pháp bảo vệ: - Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ tài nguyên rừng - Phấn đấu tăng diện tích rừng trồng đến năm 2010 trồng triệu rừng * Cá nhân: 3/ Bảo vệ tài nguyên động vật: - Hs quan sát hình ảnh và nhận xét: (7) ? Thực trạng tài nguyên động vật nước ta nào? ? Những nguyên nhân nào đã làm tài nguyên động vật nước ta ngày càng cạn kiệt? Đặc biệt số động vật quý có nguy diệt vong? ? Chúng ta đã có biện pháp gì để bảo vệ nguồn tài nguyên này? * Thực trạng: - Con người đã hủy diệt nhiều loài động vật hoang dã, làm nhiều nguồn gien động vật quý - Nguồn lợi thủy sản giảm sút đáng lo ngại * Biện pháp bảo vệ: - Có 365 loài động vật đưa vào sách đỏ VN cần bảo vệ - Thực tốt chính sách pháp lệnh bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên động thực vật quý Điều chỉnh, bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.3 Hoạt động luyện tập (3’) Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn nhiều mặt: - Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống? (Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, phục vụ nghiên cứu khoa học….) - Bảo vệ môi trường sinh thái? (Nguồn lợi sinh vật đa dạng, phong phú, có khả phục hồi và phát triển, làm cho đất nước ta mãi mãi xanh tươi và phát triển bền vững Hạn chế các thiên tai: lũ, lụt, hạn hán, gió bão…., cải thiện khí hậu….) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: Nguyên nhân nào sau đây làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta? a) Chiến tranh hủy diệt b) Khai thác quá mức phục hồi c) Đốt rừng làm nương rẫy d) Quản lí, bảo vệ kém e) Tất các nguyên nhân trên 3.4 Hoạt động vận dụng, sáng tạo (2’) Hãy lập sơ đồ ảnh hưởng việc rừng ? 3.5 Hướng dẫn học nhà(2’) - Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/135 - Nghiên cứu bài 39 sgk/136 (8)