1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 4 đồ dùng đồ chơi trong lớp

25 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 48,9 KB

Nội dung

- Các nhóm làm việc với nhau hình thành ý tưởng thiết kế: Giải pháp cấu tạo, giải pháp màu sắc, giải pháp nguyên vật liệu, giải pháp kích thước… 3- Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải [r]

(1)Tuần thứ 4: CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MẦM NON (Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 06/09 đến ngày 01/10/2021) Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng, đồ chơi lớp (Thời gian thực hiện: 01 tuần Từ ngày 27/09 đến ngày 01/10/2021) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Đón trẻ - Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định - Trò chuyện với trẻ chủ đề “Đồ dùng đồ chơi lớp” TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN - Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh - Phát đồ vật đồ chơi không an toàn cho trẻ - Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp - Giúp trẻ quên nhớ mẹ, phát triển ngôn ngữ giao tiếp - Mở thông thoáng phòng học - Trẻ chào cô, bố mẹ, ông, bà - Cô trò chuyện với phụ huynh để nắm tình hình trẻ ngày - Kiểm tra - Trẻ tự kiểm tra các ngăn túi quần áo, lấy tủ để tư cho cô đồ trang vật không an trẻ toàn có túi trẻ - Nhắc trẻ hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào nơi qui định - Tranh, - Cho trẻ xem ảnh, tranh tranh và, trò truyện chuyện cùng cô theo chủ nội dung các đề “Đồ tranh dùng đồ - Trò chuyện chơi với trẻ chủ đề lớp” chỗ “Đồ dùng đồ ngồi cho chơi lớp” cô và trẻ + Cho trẻ kể tên các đồ dùng đồ chơi có các góc HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chào cô, chào người thân vào lớp - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Xem tranh ảnh, trò chuyện cùng cô (2) - Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi - Điểm danh trẻ - Bài tập PT chung: Thể dực sáng - Giúp trẻ hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi - Nắm sĩ số trẻ ngày - Báo ăn - Các góc chơi với các đồ chơi phù hợp - Cô cho trẻ vào góc chơi - Quan sát trẻ chơi - Trẻ chơi góc chờ bạn đến - Sổ theo dõi trẻ đến nhóm lớp - Dạ cô - Trẻ biết tập các động tác phát triển chung theo cô - Phát triển thể lực cho trẻ - Sân tập an toàn - Băng nhạc tập thể dục - Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi - Cô gọi tên trẻ và yêu cầu trẻ cô nghe tên mình Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối Trọng động: - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay vai : Tay đưa ngang lên cao - Chân : Ngồi khuỵu gối - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật : Bật liên tục chỗ Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng - Đi khởi động theo cô - Tập cùng cô động tác lần nhịp (3) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN HƯỚNG DẪN CỦA YÊU CẦU BỊ GIÁO VIÊN Ổn định tổ - Trẻ biết vẽ - Tranh chức nặn, tô màu, ảnh, đất - Trò chuyện với cắt dán tranh nặn trẻ chủ đề “Đồ trang trí giá - Bút dùng đồ chơi đựng đồ màu, keo lớp” chơi, làm đồ dán + Bạn nào giỏi kể chơi từ cho cô và các bạn nguyên vật biết tên các đồ dùng liệu có sẵn đồ chơi có lớp chúng mình Hoạt nào? động Góc phân vai: - Trẻ nhập - Các đồ + Đồ dùng đồ chơi góc vai chơi, biết dùng, đồ đó góc "Vai cô giáo” thể cách chơi nào? chơi trong - Giới thiệu góc các vai chơi góc chơi - Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ và - Góc xây dựng nhiệm vụ các gạch, góc chơi Xây dựng cây cỏ Tổ chức chơi khuôn viên - Cô cho trẻ tự trường học chọn góc chơi - Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào chơi - Góc tuyên - Tranh các góc cho hợp lý truyền tuyên Phân vai chơi Thực khảu truyền - Cô cho trẻ hiệu 5K các góc chơi - Trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi - Nhóm chơi nào - Góc nghệ còn lung túng cô thuật -Trẻ thuộc - Xắc xô, giúp trẻ phân vai Hát các bài hát các bài hát phách chơi chủ đề chủ đề - Tiếp tục nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ các góc khác - Góc phân vai cho trẻ phân vai - Góc sáng tạo: + Vẽ nặn, tô màu theo tranh, cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn trang trí cho đồ chơi lớp HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trò chuyện - Lắng nghe, quan sát nhận góc chơi - Trẻ thực - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu ý tưởng (4) chơi Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Cô nhóm quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét quá trình chơi - Cho trẻ tham quan các góc chơi có sản phẩm - Cô nhận xét góc chơi - Động viên tuyên dương trẻ Kết thúc - Cô gợi mở cho trẻ kể ý tưởng chơi lần sau - Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn lắp (5) Hoạt NỘI DUNG động HOẠT ĐỘNG ngoà HĐCCĐ: i trời - Trò chuyện quang cảnh trường - Dạo chơi quan sát vườn hoa trường * Trò chơi vận động: Đi trên dây, Lộn cầu vồng, kéo TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN HƯỚNG DẪN CỦA – YÊU CẦU BỊ GIÁO VIÊN HĐCCĐ: - Trẻ biết trò chuyện quang cảnh trường - Trẻ dạo chơi quan sát vườn hoa trường - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú - Địa - Cô giới thiệu nội điểm dung buổi hoạt động quan sát - Kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước cho trẻ sân - Cho trẻ xếp thành hàng nối đuôi vừa vừa hát - Cô hướng dẫn cho trẻ dạo chơi quanh sân trường quan sát quang cảnh trường + Chúng mình thấy thời tiết nào? Quang cảnh trường nào? + Chúng mình quan sát vườn trường có loại hoa gì? - Cho trẻ tập mô tả lại gì mà mình đã quan sát thấy cô giáo là người giúp đỡ gợi mở để trẻ hiểu - Giáo dục trẻ: Yêu trường lớp, bảo vệ hoa vườn trường TCVĐ: - Sân - Cô giới thiệu tên chơi trò chơi sẽ, an - Cô hướng dẫn toàn trẻ cách chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe - Trẻ xếp thành hàng - Trẻ trả lời - Trẻ mô tả gì trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò (6) co, bạn nào chốn với trò chơi * Chơi theo ý thích: Cầu trượt, đu quay, nhà bóng - Trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời chơi đoàn kết không tranh dành với bạn NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU Vệ sinh - Ăn - Trẻ sinh hoạt bữa ăn Hoạt trưa chính động ăn - Trẻ nghỉ ngơi trò chơi chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát trẻ chơi - Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tổ chức chơi - Nhận xét trẻ chơi - Tuyên dương trẻ Chơi tự do: - Đồ chơi - Cô giới thiệu cho ngoài trẻ đồ chơi - Trẻ chơi trời thiết bị ngoài trời - Hướng dẫn trẻ cách chơi an toàn - Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở cần thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Nước - Cô nhắc trẻ vệ - Đi vệ sinh, sạch, sinh, rửa tay trước rửa tay khăn mặt, ăn bàn ăn, bát - Cô chia cơm và thìa, thức ăn cho trẻ - Trước ăn mời cô, mời các - Giáo dục dinh bạn dưỡng cho trẻ câu hỏi: Hôm ăn cơm với gì? - Thu dọn bát, Thức ăn này có xúc miệng nhiều chất gì? Nó giúp gì cho thể (7) chúng ta? - Giáo dục văn hóa vệ sinh ăn: Trước ăn mời cô và các bạn, ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn bàn, ăn hết xuất cơm mình - Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng - Đến ngủ, cô nhắc trẻ vệ sinh, gối vào phòng sau đó lấy gối và ngủ vị trí mình nằm Cô đóng các cửa Hoạt động Ngủ trưa ngủ phòng ngủ - Trẻ - Chuẩn nghỉ ngơi bị phòng - Yêu cầu trẻ giữ sau 1/2 ngủ cho yên lặng để ngủ Cô ngày hoạt trẻ, kê có thể bật nhạc nhẹ động giường, cho trẻ ngủ trải chiếu - Vệ sinh, lấy - Trong trẻ ngủ, cô luôn có mặt - Phòng phòng, không ngủ đảm làm việc riêng, quan bảo ấm sát xử lý các tình (8) mùa trẻ đái đông, dầm, mơ ngủ tỉnh mát dậy, cô thay cho trẻ mùa hè và vỗ trẻ ngủ tiếp - Chưa hết ngủ, trẻ dậy sớm cô đưa trẻ sang phòng khác chơi - Trẻ dậy Cô cho trẻ dậy từ từ Cô mở dần các cửa Trẻ cất gối và vệ sinh Vệ sinh – - Trẻ sinh - Quà - Trẻ dậy hết, cô Quà chiều hoạt bữa ăn chiều cho trẻ vệ sinh, tổ phụ chức các trò chơi - Ăn quà chiều nhẹ giúp trẻ tỉnh ngủ - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (9) - Hoạt động chung: - Củng cố - Câu khắc sâu hỏi đàm kiến thức đã thoại + Ôn bài cung cấp cho câu chuyện: trẻ buổi sáng Hoạt “Đôi bạn động thân” theo + Ôn bài ý thíc hát: “Sáng thứ hai” h * Ổn định: tổ chức - Ôn hoạt động vận động nhẹ nhàng chung theo hướng theo bài hát dẫn cô “Trường chúng cháu là trường mầm non” * Hoạt động chung: + Ôn câu chuyện “Đôi bạn thân” + Ôn bài hát: “Sáng thứ hai” - Hoạt động góc: Cho trẻ chơi các góc hoạt động - Nhận xét, nêu gương cuối tuần - Hoạt động - Trẻ theo ý thích chơi theo các nhóm góc - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên - Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua - Cờ đỏ, phiếu bé ngoan * Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi - Cô quan sát trẻ chơi - Chơi các góc chơi * - Luyện tập rửa tay đúng cách - Biểu diễn văn nghệ - Xếp đồ chơi gọn gàng * Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé - Cho trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan - Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ (cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan (cuối tuần) - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé - Nhận xét các bạn, cắm cờ - Lấy đồ dùng cá nhân Chào cô, người thân (10) Trả trẻ - Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau * Trả trẻ: - Biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, và các hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 27 tháng năm 2021 (11) TÊN HOẠT ĐỘNG : Bò theo hướng thẳng TC “ Chuyền bóng qua đầu” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Kiến thức: - Trẻ biết thực đúng theo cô làm mẫu, dùng cẳng chân, bàn tay, mắt nhìn thẳng phía trước bò theo hướng thẳng sau đó đứng lên cuối hàng Kỹ năng: - Rèn luyện vận động, kĩ bò thẳng hướng cho trẻ - Phát triển khả quan sát, khả định hướng Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục, tích cực, chủ động học II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập, bóng Địa điểm: - Ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức - Muốn có thể cao lớn và khỏe mạnh chúng mình cần phải làm gì? - Trẻ trả lời - À để có thể cao lớn và khỏe mạnh chúng mình phải ăn hết xuất và tập thể dục hàng ngày đúng không nào? - Bây cô và chúng mình cùng tập thể dục nhé - Kiểm tra sức khoẻ trẻ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng Giới thiệu bài - Cô cho trẻ sân tập - Lắng nghe - Giới thiệu bài tập: Bò theo hướng thẳng Hướng dẫn - Đi gót chân- Đi 3.1 Hoạt động 1: Khởi động: mũi chân- Đi khom - Hát “một đoàn tàu” kết hợp với các kiểu lưng- Chạy chậm - Chạy chân theo hiệu lệnh cô nhanh- Chạy chậm 3.2 Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập PTC: + Động tác tay: tay đưa trước xoay cổ tay - Trẻ tập cùng cô + Động tác chân: Đứng dậm chân chỗ + Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên (12) + Động tác bật: Bật tiến phía trước (Mỗi động tác tập lần – nhịp) b VĐCB: Bò theo hướng thẳng - Cô giới thiệu tên vận động “Bò theo hướng thẳng” - Cô tập mẫu: + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác: Cô đứng tư chuẩn bị trước vạch chuẩn, có hiệu lệnh “Chuẩn bị”cô cúi xuống dùng cẳng chân và bàn tay đặt xuống sàn, mắt nhìn thẳng phía trước nghe hiệu lệnh “Bò” cô bò thẳng hướng phía trước,khi tới chỗ cây cô đứng dậy cuối hàng đứng - Lắng nghe - Quan sát lắng nghe - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Trẻ nhắc lại tên vận động - Một trẻ làm thử - Mời trẻ lên thực (cô sửa sai cho trẻ) - Trẻ thực - Cho trẻ lên thực bài tập - Cho trẻ thi đua theo tổ - Động viên khuyến khích trẻ tập - Trẻ lắng nghe c TC vận động: “ Chuyền bóng qua đầu” - Trẻ chơi - Các bóng dùng để làm gì các con? - Cô cho các chơi “Chuyền bóng qua đầu” nhé! - Trẻ làm động tác chim - Cho lớp tham gia chơi bay, nhẹ nhàng quanh sân 3.3: Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ làm chú chim “bay” nhẹ nhàng quanh sân tập đến vòng Củng cố - Trẻ trả lời - Hỏi lại trẻ tên bài học - Tên trò chơi Kết thúc - Trẻ tự nhận xét bạn - Cô cho trẻ tự nhận xét các bạn - Lắng nghe - Cô nhận xét chung lớp - Nhận xét riêng cá nhân trẻ * Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: kiến thức, kỹ trẻ): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 28 tháng 09 năm 2021 (13) TÊN HOẠT ĐỘNG : Truyện “Đôi bạn thân” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : I MỤC TIÊU- YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kỹ : - Rèn kỹ chú ý ghi nhớ, phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt Giáo dục: - Trẻ yêu quý trường mầm non II CHUẨN BỊ Đồ dùng- đồ chơi: - Nhạc bài hát “Mẹ và cô” - Tranh có nội dung bài thơ Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ xúm xít bên cô, chơi trò chơi “năm ngón tay nhúc nhích” - Vịt xuất hiện, vừa vừa hát Vịt chào các bạn, các bạn trò chuyện với vịt Giới thiệu - Cô dẫn dắt vào câu chuyện: Chúng mình muốn biết Vịt mẹ cho đâu chơi và điều gì đã xảy với Vịt con, bây chúng mình ngồi ngoan lắng nghe mẹ kể câu chuyện “Đôi bạn thân” nhé! Hướng dẫn 3.1: Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: Cử điệu - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Cô kể lần 2: Sử dụng tranh minh họa + Giảng nội dung: Vịt mẹ chợ gửi vịt sang nhà bác gà mái Gà mái gọi gà chơi với vịt con, gà rủ vịt vườn chơi Gà bới đất tìm giun, vịt không bới đợc nên gà đã đuổi mắng vịt Có cáo định xông HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Đôi bạn thân - Trẻ lắng nghe (14) bắt gà con, may nhờ có vịt nên gà thoát chết Gà ân hận và xin lỗi vịt Từ đó hai bạn gà, vịt chơi với thân - Qua câu truyện vừa các thấy bạn Vịt và Gà nào Vậy các hãy lăng nghe cô kể lại lần nhé! - Cô kể lần 3: Bằng tranh chữ - Trẻ trả lời 3.2.Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Vịt mẹ dẫn sang gửi nhà ai! - Đôi bạn thân - Gà mái đã gọi chơi? - Vịt mẹ, vịt con… - Gà rủ vịt vườn làm gì? - Bác Gà mái - Vịt có tìm giun không? - Trẻ trả lời - Gà đã làm gì vịt? - Vịt đâu tìm thức ăn? - Ai đã dình bắt gà con? - Con cáo - Vịt có cứu gà không ? - Trẻ trả lời - Gà thấy vịt cứu thì nào? - Trẻ lắng nghe - Từ đó vịt và gà sống nào? => Giáo Dục trẻ: phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn Khi có lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa sai, có chúng mình trở thành người bạn tốt được, các có đồng ý không? Củng cố - Trẻ trả lời - Cô hỏi trẻ tên câu chuyện, tên các nhân vật - Giáo dục trẻ qua bài học Kết thúc - Trẻ tự nhận xét bạn - Cô cho trẻ tự nhận xét các bạn - Cô nhận xét chung lớp - Trẻ lắng nghe - Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài Khuyến khích bạn học tập chưa tốt *Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: kiến thức, kỹ trẻ): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 29 tháng 09 năm 2021 (15) TÊN HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu số đồ dùng đồ chơi lớp HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Thơ: "Bàn ghế" I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi lớp mình, biết số đặc điểm, - Biết cách sử dụng, công dụng đồ chơi Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ có chủ định trẻ - Rèn kỹ quan sát, mở rộng vốn từ cho trẻ Giáo dục và thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Đồ dùng đồ chơi lớp: bàn, ghế, lắp ghép, búp bê, vòng, vở, sáp màu, đất nặn - Một số đồ dùng, đồ chơi các góc Địa điểm: - Trong lớp học III Tổ chức hoạt động: (16) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: “ Bàn ghế ” Bàn ghế ta ngồi Kê dọn hẳn hoi Chớ bôi bẩn lên Đừng kéo đừng lôi Giữ gìn cẩn thận Kẻo mà nó gãy - Bài thơ nói điều gì? - Các hãy quan sát xem bàn ghế lớp mình nào? Để làm gì? Giới thiệu bài - Ngoài bàn, ghế thì lớp mình còn đồ dùng đồ chơi gì khác nữa? - Vậy hôm cô và các cùng tìm hiểu cá đồ dùng, đồ chơi lớp chúng mình nhé Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Trò chuyện đồ dùng ,đồ chơi lớp - Cô có hộp kỳ diệu các hãy đoán xem hộp quà là gì? - Mời trẻ lên bóc hộp quà - Tặng trẻ đồ dùng đồ chơi - Bạn nào có đồ chơi là búp bê? - Búp bê dùng để làm gì? Đồ chơi này chơi góc nào? Khi chơi các phải chơi nào? - “Lắng nghe, lắng nghe” - Ai có đồ chơi là lắp ghép? - Đồ chơi lắp ghép làm nguyên liệu gì? Lắp ghép có góc nào lớp mình? - Ai có đồ dùng học tập? + Con có đồ dùng gì? + Con có nhận xét gì đồ dùng đó? + Đồ dùng đó làm gì? Dùng để làm gì? - Cho trẻ so sánh nhận xét đồ dùng đó - Ngoài đồ dùng, đồ chơi đó lớp còn có đồ dùng đồ chơi gì khác? - Mỗi chơi sử dụng phải nào? => Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, chơi xong cất đúng nơi quy định 3.2 Trò chơi củng cố: * TC: “Thi xem nhanh” - Cô nói tên đồ chơi nào, trẻ giơ lên nói nhanh tên đồ chơi đó cô tả hình dạng, công dụng trẻ nói tên * TC: “Về đúng vị trí” - Hãy cầm đồ chơi và đặt đúng góc * Nhận xét tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe * - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng - Trẻ trả lời - Trẻ mở quà - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Làm nhựa - Góc xây dựng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Giữ gìn cẩn thận… - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thực (17) Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: kiến thức, kỹ trẻ): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 30 tháng 09 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thiết kế quạt cồng vòng STEAM  Science (Khoa học): - Nguyên lý tạo gió từ quạt tay: Khi ta dùng tay tác động lực để quạt thì quạt làm không khí di chuyển → Tạo cảm giác mát - Lực và tác dụng lực - Cấu tạo quạt: Phần tay cầm, phần thân quạt (phần tạo gió)… - Hiện tượng tự nhiên cầu vồng: Cách hình thành cầu vồng, màu sắc cầu vồng - Khoa học vật liệu: Tính chất các nguyên vật liệu sử dụng để thiết kế quạt  Technology (Công nghệ): - Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Sử dụng kéo, thước đo, băng dính, giấy thủ công, giấy màu, dây và các dụng cụ hỗ trợ quan sát khác (laptop, tivi, máy chiếu…) - Tạo công nghệ: Sử dụng nguyên vật liệu theo khoa học để thiết kế thành công quạt tay cầu vồng  Engineering (Kỹ thuật): Bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thiết kế quạt tay cầu vồng  Arts (Nghệ thuật): Sử dụng nguyên vật liệu tái chế để thiết kế quạt tay cầu vồng vừa thẩm mỹ, sáng tạo, vừa mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc tái chế, bảo vệ môi trường và tạo công nghệ hữu ích phục vụ sống  Maths (Toán học): Tính toán lực, tác dụng lực, chịu lực; Tính toán kích thước phù hợp với tiêu chí sản phẩm; Dự trù nguyên vật liệu Các câu hỏi quan trọng: Tên quạt là gì? Quạt có màu sắc đặc trưng nào? Thể cho tượng tự nhiên gì? (18) Quạt làm nguyên vật liệu gì? Cấu tạo quạt nào? Có phận nào? Nguyên lý hoạt động (làm mát) quạt nào? Kiến thức giáo viên cần biết: - Sự hình thành cầu vồng và các tính chất đặc trưng cầu vồng - Nguyên lý tạo gió làm mát từ quạt cầm tay - Nguyên vật liệu để thiết kế sản phẩm I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết nguyên lý tạo gió từ quạt tay: Khi ta dùng tay tác động lực để quạt thì quạt làm không khí di chuyển → Tạo cảm giác mát - Trẻ biết quạt tay muốn mát cần dùng lực - Trẻ biết cấu tạo quạt: Phần tay cầm, phần thân quạt (phần tạo gió)… - Trẻ biết kiến thức tượng tự nhiên cầu vồng: Cách hình thành cầu vồng, màu sắc cầu vồng - Trẻ biết tính chất các nguyên vật liệu sử dụng để thiết kế quạt Kỹ năng: - Củng cố kỹ quan sát - Phối hợp các kỹ đã học để vẽ thiết kế - Phát triển khả tư tưởng tượng, sáng tạo - Có khả làm việc nhóm, lắng nghe, thuyết trình, phản biện, bảo vệ chính kiến Thái độ: - - Có thái độ tìm tòi học hỏi, có tinh thần trách nhiệm công việc; Nhiệt tình, động quá trình thiết kế, lắp ráp, thử nghiệm, đánh giá; II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô và trẻ: - Giấy màu thủ công (bộ gồm màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím): - Giấy trắng A4: Mỗi nhóm tờ - Keo dán giấy (19) - Dây chun - Các dụng cụ hỗ trợ thực hiện: Kéo, thước kẻ… - Que kem, túi bóng, vải vụn các loại, dập ghim…( Nguyên vật liệu gây nhiễu) Địa điểm tổ chức hoạt động: Phòng học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Hoạt động 1: Thu hút Hoạt động trẻ - Đặt vấn đề gắn liền với thực tế: Một năm có mùa, mùa có đặc trưng riêng: Mùa xuân ấm áp, cây lá đâm chồi nảy lộc; Mùa hè oi ả với mưa bất - Trẻ lắng nghe, liên hệ với chợt; Mùa thu mát với lá vàng rơi và thực tế mùi hoa sữa; Mùa đông buốt giá với mưa phùn và áo ấm Trong chủ đề ngày hôm nay, chúng ta thiết kế món quà làm mát cho mùa hè trở nên dịu nhẹ đó là quạt cầm tay Đặc biệt hơn, quạt cầm tay chúng ta có màu sắc đặc trưng đó là màu sắc cầu vồng - Đưa câu hỏi/vấn đề ban đầu: Vậy cầu vồng - Trẻ đưa dự đoán ban hình thành nào? Bao gồm màu sắc gì ? đầu Làm để thiết kế quạt cầm tay có màu sắc cầu vồng? Hoạt động 2: Khám phá * Khám phá cầu vồng: - Đặt câu hỏi: + Cầu vồng hình thành nào? - Trẻ đặt câu hỏi + Cầu vồng có màu sắc gì? - Khám phá cầu vồng thông qua video và tranh ảnh: - Trẻ trả lời Giáo viên mở video hình thành và màu sắc cầu vồng cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát và rút nhận (20) - Giáo viên cho trẻ hoạt động theo nhóm, lựa chọn và xét xếp các que kem theo màu sắc cầu vồng - Trẻ thực * Khám phá cấu tạo quạt: + Quạt có cấu tạo gồm phần nào? + Dùng lời ( hình ảnh) củng cố kiến thức cho trẻ: Quạt - Trẻ đặt câu hỏi gồm có: Phần tay cầm, phần thân quạt (phần tạo gió)… * Khám phá nguyên vật liệu: + Để làm thành quạt mát cầm tay thì dùng các nguyên vật liệu gì? + Cho trẻ trải nghiệm với các nguyên vật liệu * Khám phá nguyên lý làm mát quạt cầm tay: - Đặt câu hỏi: Để tạo gió mát thì chúng ta làm nào? - Trẻ thí nghiệm - Khám phá nguyên lý tạo gió từ quạt thông qua thí nghiệm dùng quạt và tạo gió Hoạt động 3: Giải thích * Trẻ giải thích, trình bày sản phẩm nhóm mình: - Nhóm các đã xếp các que theo thứ tự - Trẻ đại diện nhóm lên trình bày nào? Đã đúng với màu sắc đặc trưng sắc cầu vồng chưa? + Cho các nhóm trình bày cách thực nhóm mình cách xếp các que kem theo màu sắc - Trẻ trả lời cầu vồng + Trình bày các nguyên vật liệu có thể dùng để tạo gió - Sau thí nghiệm dùng quạt mát các quan sát và cảm nhận nào? Có gì tác động vào mặt chúng ta? Qua thí nghiệm này thì rút gì (về cách tạo gió)? * Giáo viên và trẻ tổng kết lại kiến thức cầu vồng và - Trả lời theo ý hiểu (21) cách làm mát (tạo gió) từ quạt Hoạt động 4: Mở rộng -Liên hệ thực tiễn: Những nguyên vật liệu nào có thể dùng để tạo thành gió; có kiểu quạt màu sắc nào? - Áp dụng cụ thể: Với các nguyên vật liệu có thể tạo - Trả lời thành gió vải, túi bóng, giấy… thì có thể sử dụng để làm gì ? ( Làm quạt, làm diều….) - Tự phân chia nhóm - Khắc sâu kiến thức cho trẻ Hoạt động 5: Quy trình thiết kế 1- Đặt câu hỏi - Các có ý tưởng việc thiết kế đồ dùng gì để làm mát? Đưa vấn đề cần giải “ Thiết kế - - Các nhóm trình bày quạt cầu vồng cầm tay” - Nêu tiêu chí cần thiết để thiết kế quạt Chia lớp thành nhóm: nhóm bạn 2- Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải pháp khả thi - Tham gia thực - Các nhóm làm việc với hình thành ý tưởng thiết kế: Giải pháp cấu tạo, giải pháp màu sắc, giải pháp nguyên vật liệu, giải pháp kích thước… 3- Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt - Các nhóm thảo luận giải pháp, đưa các ưu – nhược điểm giải pháp, sau đó trình bày giải pháp với lớp; - Đánh giá khách quan các giải pháp theo tiêu chí đề - Tiến hành lựa chọn giải pháp tốt thông qua - Thực (22) đánh giá 4- Thiết kế sản phẩm Thiết kế quạt tay cầu vồng theo giải pháp đã chọn: - Các nhóm lên thuyết trình - Thảo luận nhóm để dự kiến số lượng các nguyên vật liệu để thiết kế quạt, phân chia công việc công việc cho các thành viên nhóm; - Vẽ phác họa các thiết kế giấy A4; - Thực các nhiệm vụ giao; - Các nhóm thiết kế hoàn chỉnh sản phẩm; Giáo viên quan sát và hỗ trợ tư vấn cho trẻ cách thức thiết kế hoàn thành quạt tay cầu vồng 5- Thử nghiệm/Đánh giá/Cải tiến mô hình - Tiến hành kiểm tra khả sử dụng, vận hành thực tiễn sản phẩm vừa thiết kế thông qua thử nghiệm quạt - Giáo viên hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm các nhóm 6- Chia sẻ - Lần lượt các nhóm lên trình bày sản phẩm và rút kiến thức, bài học - Giáo viên nhận xét phần trình bày Hoạt động 6: Đánh giá - Cho trẻ tự nhận xét, đánh giá - Các nhóm đánh giá, nhận xét - Quan sát trẻ quá trình thực - Đánh giá hoạt động cá nhân, nhóm - Kỹ phân biệt màu sắc trẻ, khả hoạt động theo nhóm trẻ - Giáo viên nhận xét chung lớp - Kết thúc buổi học và giới thiệu, mở rộng, chuyển chủ - Trẻ tham gia đánh giá (23) đề *Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: kiến thức, kỹ trẻ) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 30 tháng 09 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy hát “Sáng thứ hai” TC “Tai tinh” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài hát Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu bài hát Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Nhạc bài hát “Sáng thứ hai” - Hình ảnh các hoạt động trẻ trường mầm non Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức - Cho trẻ xem hình ảnh các hoạt động ngày trẻ trường - Đàm thoại nội dung tranh + Các thấy tranh vẽ gì? + Các bạn tranh đâu? + Đến lớp các bạn gặp ai? + Thế các đến lớp có ngoan không? Giới thiệu bài - Hôm cô có bài hát nói chăm ngoan các bạn nhỏ lớp mẫu giáo Đó là bài hát “Sáng thứ hai” nhạc sỹ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Lắng nghe (24) Mộng Lân các hãy cùng lắng nghe cô hát nhé! Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Cô hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1: Cử chỉ, điệu - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc beat - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói bạn nhỏ học đặn, đến lớp bạn biết chào cô Bạn hứa với cô chăm ngoan hết tuần, tới thứ bạn cô thưởng bé ngoan - Cô hát lần * Đàn thoại - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát tác giả nào? - Trong bài hát nhắc tới ai? - Bạn nhỏ học nào? Có ngoan không? - Bạn hứa với cô gì? - Chúng mình học có ngoan bạn nhỏ không? => Giáo dục trẻ: chăm ngoan, học đều, biết chào hỏi cô và người Hoạt động 2: * Dạy trẻ hát: - Cô dạy trẻ hát theo cô câu đến hết bài Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ Hướng dẫn trẻ hát to rõ lời, đúng câu * Trẻ thực hiện: - Cô cho lớp- tổ-nhóm-cá nhân trẻ hát Cô chú ý lắng nghe động viên khuyến khích trẻ - Cô hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả sáng tác - Cô cho lớp hát lại bài hát kết hợp với nhạc 3.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu cách chơi + Cách chơi: Cô mời bạn lên đội mũ chóp kín Mời trẻ hát đoạn - Trẻ lắng nghe - Sáng thứ hai - Tác giả Mộng Lân - Bạn nhỏ - Trẻ trả lời - Cả tuần ngoan - Có - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Cả lớp hát lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi (25) bài hát “Sáng thứ hai” sau đó cho trẻ đội mũ chóp kín đoán xem bạn nào hát + Luật chơi: đoán đúng tên bạn hát lên đội mũ chóp kín và đoán - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Nhận xét trò chơi Củng cố - Hỏi trẻ tên bài học - Củng cố giáo dục qua bài học Kết thúc - Cô cho trẻ tự nhận xét các bạn - Cô nhận xét chung lớp - Trẻ trả lời - Trẻ tự nhận xét bạn - Lắng nghe * Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: kiến thức, kỹ trẻ): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (26)

Ngày đăng: 07/10/2021, 19:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Cầu vồng được hình thành như thế nào? + Cầu vồng có những màu sắc gì? - Tuần 4 đồ dùng đồ chơi trong lớp
u vồng được hình thành như thế nào? + Cầu vồng có những màu sắc gì? (Trang 19)
+ Dùng lời ( hình ảnh) củng cố kiến thức cho trẻ: Quạt gồm có: Phần tay cầm, phần thân quạt (phần tạo gió)… * Khám phá về nguyên vật liệu:  - Tuần 4 đồ dùng đồ chơi trong lớp
ng lời ( hình ảnh) củng cố kiến thức cho trẻ: Quạt gồm có: Phần tay cầm, phần thân quạt (phần tạo gió)… * Khám phá về nguyên vật liệu: (Trang 20)
- Các nhóm làm việc với nhau hình thành ý tưởng thiết kế: Giải pháp cấu tạo, giải pháp màu sắc, giải pháp nguyên vật liệu, giải pháp kích thước… - Tuần 4 đồ dùng đồ chơi trong lớp
c nhóm làm việc với nhau hình thành ý tưởng thiết kế: Giải pháp cấu tạo, giải pháp màu sắc, giải pháp nguyên vật liệu, giải pháp kích thước… (Trang 21)
- Hình ảnh các hoạt động của trẻ ở trường mầm non - Tuần 4 đồ dùng đồ chơi trong lớp
nh ảnh các hoạt động của trẻ ở trường mầm non (Trang 23)
w