Thực tiễn sử dụng tín dụng xuất khẩu, trợ cấp và bán phá giá hàng hoá để đẩy mạnh xuất khẩu của một số nước trên thế giới

90 575 1
Thực tiễn sử dụng tín dụng xuất khẩu, trợ cấp và bán phá giá hàng hoá để đẩy mạnh xuất khẩu của một số nước trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập vào nền kinh tế thế giới tạo ra nhiều cơ hội thách thức cho nền kinh tế nhiều nước. Việc mở rộng thò trường xuất khẩu đã trở thành vấn đề sống còn đối với nhiều nước đặc biệt là các nước đã tận dụng được lợi thế quy mô lớn, công suất hoạt động dư thừa đòi hỏi phải tìm kiếm thò trường tiêu thụ. cuộc cạnh tranh tìm kiếm thò trường xuất khẩu trên thế giới đang ngày càng trở nên gay gắt quyết liệt hơn với sự góp mặt của rất nhiều nhà xuất khẩu trong khu vực Đông Nam A Ùvà các nhà xuất khẩu có tiềm lực lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ,Mỹ . Các quốc gia này đều đã có biện pháp khuyến khích xuất khẩu như tài trợ xuất khẩu thông qua việc cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu nước ngoài, cấp tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu thông qua hoạt động của các ngân hàng xuất nhập khẩu, các ngân hàng thương mại các tổ chức cho vay tư nhân khác hay trợ cấp xuất khẩu như đối với mặt hàng nông sản để các mặt hàng xuất khẩuthể có ưu thế cạnh tranh trên thò trường quốc tế. Đặc biệt một số nước đã sử dụng biện pháp bán phá giá hàng hoá để chiếm lónh thò trường nước ngoài. Trợ cấp nông sản bán phá giá hàng hoá là những biện pháp đang bò chỉ trích nhiều nhưng những hoạt độâng này vẫn diễn ra đem lại những thành công nhất đònh cho các nhà xuất khẩu các nước này đe doạ đến nền kinh tế các nước khác.Việt Nam trong mấy năm qua đã phát triển nền kinh tế hướng về xuất khẩu thực tế đã gặt hái được nhiều thành tựu. Nhưng cũng phải thừa nhận rằng hàng xuất khẩu của Việt Nam còn đơn điệu thiếu tính cạnh tranh. Tuy nhiên, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế hội nhập cần có những biện pháp để hàng hoá Việt Nam có thể tham gia cạnh tranh trên thò trường thế giới. Từ lý do đó người viết muốn tìm hiểu thực tiễn sử dụng một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của một số nước đưa ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp 1 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . Trong khuôn khổ một khoá luận người viết không có tham vọng đưa ra đầy đủ các biện pháp xuất khẩu của các nước mà chỉ tập trung đề cập đến ba biện pháp là tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu bán phá giá hàng hoá của một số nước đã thành công trong việc đẩy mạnh xuất khẩu thuộc nhóm nước Âu Mỹ như Mỹ, EU nhóm nước Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ .và đưa ra những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Riêng về phần bán phá giá hàng hoá, do đâymột vấn đề nhậy cảm nên người viết chỉ có thể nêu ra hoạt động bán phá giá của bốn nước điển hình đó là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, EU. Khoá luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, so sánh phân tích, kết hợp những kết quả thống kê với việc vận dụng lý luận để làm sáng tỏ những nghiên cứu . Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu phần trích dẫn , nội dung của khoá luận được chia thành ba chương: - Chương I : Vai trò của tín dụng xuất khẩu, trợ cấp, bán phá giá hàng hoá đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu - Chương II : Thực tiễn sử dụng tín dụng xuất khẩu, trợ cấp bán phá giá hàng hoá để đẩy mạnh xuất khẩu của một số nước trên thế giới - ChươngIII : Việc sử dụng các biện pháp tín dụng xuất khẩu, trợ cấp, bán phá giá hàng hoá để đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay một số kiến nghò nhằm hoàn thiện các biện pháp trên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bùi Thò Lý, người đã hướng dẫn giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp này. Do khuôn khổ khoá luận thời gian nghiên cứu không nhiều côïng với năng lực nghiên cứu của người viết còn hạn chế nên khoá luận không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. Khóa luận tốt nghiệp 2 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG XUẤT KHẨU, TR CẤP, BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ: Hoạt động xuất khẩu có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế thể hiện ở những mặt sau: 1- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nước : Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam đểthể trở thành một quốc gia phát triển vững mạnh, con đường duy nhất là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bò, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Có thể có rất nhiều nguồn vốn tài trợ cho quá trình công nghiệp hoá như nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, .nhưng những nguồn vốn này không lâu bền, phải hoàn trả cho bên cho vay, chỉ có nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu là quan trọng nhất, phản ánh nội lực quốc gia đó. Xuất khẩu quyết đònh quy mô tốc độ tăng của nhập khẩu. Trong khoảng 10 năm trở lại đây xuất khẩu đã đáp ứng được khoảng 80-85% nhập khẩu sẽ tiếp tục tăng trong tương lai. Theo dự báo, xuất khẩu sẽ là nguồn vốn duy nhất cho việc nhập khẩu thời kỳ 2001-2010. TôÛng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dòch vụ trong 10 năm đó sẽ cung cấp 368,062 tỷ USD cho nhập khẩu 348,267 tỷ USD còn dư ra 19,795 tỷ USD để trang trải nợ nần các khoản chi khác. Khóa luận tốt nghiệp 3 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . 2-Xuất khẩu góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển: Quá trình toàn cầu hoá đang ngày đêm diễn ra lôi kéo các nước vào làn sóng của mình. Để phù hợp với xu thế của kinh tế thế giới để đáp ứng được nhu cầu to lớn của thò trường thế giới thì hoạt động tổ chức sản xuất phải hướng vào xuất khẩu. Điều này tác động tích cực đến sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện qua những mặt sau: + Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có thể phát triển thuận lợi. Ví dụ, sự phát triển của xuất khẩu thuỷ sản kéo theo sự phát triển của công nghiệp khai thác, chế biến, bảo quản cho quá trình xuất khẩu này. + Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thò trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn đònh. Thực vậy nhờ xuất khẩu mà thò trường tiêu thụ mở rộng, nếu trước đây chỉ bó hẹp trong thò trường nội đòa, hay mấy nước xã hội chủ nghóa thì hiện nay thò trường cho các mặt hàng của Việt Nam đã có mặt ở rất nhiều nơi trên thế giới như thò trường EU, Mỹ, Cana, Nhật + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Thông qua xuất khẩu mà những hàng hoá tham gia cạnh tranh trên thò trường thế giới về chất lượng giá cả buộc phải được tổ chức sản xuất quản lý cho phù hợp, thích ứng với thò trường. Việc này sẽ làm cho các nhà sản xuất trong nước phải có trách nhiệm hơn đối với các sản phẩm của mình, từ đó góp phần nâng cao uy tín của sản phẩm trên thò trường quốc tế. 3- Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Xuất khẩu phát triển kéo theo việc sử dụng thêm nhiều nhân công phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người lao động. Đặc biệt Khóa luận tốt nghiệp 4 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . với những mặït hàng sử dụng nhiều lao động như hàng dêït may xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng chế biến đã giải quyết khá nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của xuất khẩu trong vấn đề viêïc làm - một vấn đề bức xúc đối với bất kỳ quốc gia nào. 4- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại : Là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, xuất khẩu cũng có mối quan hệ tương hỗ với các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. Xuất khẩu phát triển thì các quan hệ kinh tế khác cũng phải phát triển tương ứng để phục vụ cho xuất khẩu như các quan hệ tín dụng,đầu tư, vận tải quốc tế, bảo hiểm quốc tế Ngược lại, các quan hệ kinh tế đối ngoại ấy cũng mở ra tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu. Ta có thể thấy được nhờ sự ra đời của các hình thức tín dụng chứng từ mà hoạt động xuất khẩu được đảm bảo thanh toán ngày càng được mở rộng. Ta cũng có thể thấy rằng trong đầu thập niên 90 khi Liên Xô, thành trì của chủ nghóa xã hội sụp đổ, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do thò trường chủ yếu bó hẹp trong phạm vi các nước xã hội chủ nghóa. Nhưng sau đó nhà nước đã thay đổi chính sách kinh tế đối ngoại "muốn làm bạn với tất cả các nước trênsở bình đẳng cùng có lợi "và kết quả là thò trường tiêu thụ đã không ngừng mở rộng sang các nước EU, Nhật Bản, Mỹ . cũng chính hoạt động xuất khẩu đã tăng cường thêm quan hệ với các nước, nâng cao vò thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Tóm lại, xuất khẩu có vai trò đối với sự phát triển của cả nền kinh tế. Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghóa chiến lược để phát triển kinh tế thưc hiện công nghiệp hoá đất nước. Khóa luận tốt nghiệp 5 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . II. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG XUẤT KHẨU, TR CẤP XUẤT KHẨU BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI SỰ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU: 1. Tín dụng xuất khẩu 1.1 Nội dung của tín dụng xuất khẩu: Ta có thể hiểu một cách tổng quát tín dụng là việc chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trò (hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác nhằm mục đích kinh doanh theo nguyên tắc hoàn trả, có kỳ hạn được đền bù. Nguyên tắc cơ bản của tín dụng là hoàn trả đúng hạn với giá trò hoàn trả thường lớn hơn giá trò lúc cho vay. Trong cuốn Tư bản luận, K.Marx đònh nghóa tín dụng là : "Đem tiền cho vay với tư cách là một việc có đặc điểm là sẽ quay trở về điểm xuất phát của đồng thời lại lớn thêm trong quá trình vận động". Ta có thể coi tín dụng xuất khẩu là hình thức tín dụng cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu với mục đích đẩy mạnh, hỗ trợ xuất khẩu. Tín dụng xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của ngoại thng cũng như sự phát triển của kinh tế đất nước. Có các hình thức tín dụng xuất khẩu chủ yếu. Đó là: - Nhà nước trực tiếp cho nước ngoài vay tiền với lãi suất ưu đãi để nước vay sử dụng số tiền đó mua hàng của nước cho vay. Thực chất là việc bán chòu có thời hạn . Đâymột hiện tượng phổ biến trong thương mại thế giới, chiếm 70% khối lượng hàng hoá trên thò trường. Hiện tượng này bắt nguồn từ bối cảnh thương mại thế giới khi mà hầu hết các nước đang phát triển, đặc biệt các nước chậm phát triển gặp khó khăn về tài chính. Do đó việc nhập khẩu máy móc, thiết bò với giá trò ngày càng cao vượt quá khả năng thanh toán của nước nhập khẩu. Trong khi đó, giữa các nước xuất khẩu lại diễn ra một cuộc Khóa luận tốt nghiệp 6 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . cạnh tranh dữ dội . Để thắng trong cạnh tranh buộc người xuất khẩu phải bán chòu với điều kiện tín dụng xuất khẩu có lợi cho người mua Nguồn vốn cho vay thường lấy từ ngân sách Nhà nước. Việc cho vay này thường kèm theo các điều kiện kinh tế chính trò có lợi cho nước cho vay. -Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu: Nhà nước đảm bảo gánh vác mọi rủi ro xảy ra đối với khoản tín dụng mà nhà xuất khẩu nước mình dành cho nhà nhập khẩu nước ngoài. Phần lớn hàng hoá trong buôn bán quốc tế được thực hiện trênsở tín dụng. Tín dụng là phương tiện quan trọng đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá ở thò trường nước ngoài. Buôn bán trênsở tín dụng đối với nhà xuất khẩuthể xảy ra việc không đảm bảo thanh toán hoặc thanh toán không đúng yêu cầu về thời gian số lượng. Có hai loại rủi ro thường xảy ra đối với khoản tín dụng : -Rủi ro kinh tế : khả năng tài chính của người mua không đủ để thanh toán tín dụng. -Rủi ro chính trò : những sự kiện xảy ra ngoài khả năng tài chính khiến cho người mua không thể thanh toán được khoản tín dụng. Bảo đảm tín dụng xuất khẩu khiến cho nhà xuất khẩu yên tâm mở rộng xuất khẩu. Ngày nay tín dụng xuất khẩu được thực hiện với thời hạn từ 5-7 năm. Trong trường hợp giữa các nước có hiệp đònh tay đôi thời hạn có thể kéo dài đến 15-20 năm. Để cho nhà xuất khẩu quan tâm dến việc kiểm tra khả năng thanh toán của người nhập khẩu quan tâm đến việc thu tiền của người mua sau khi hết thời hạn tín dụng, Nhà nước không đảm bảo trả hoàn toàn khoản tín dụng mà chỉ một phần nhất đònh, thường khoảng 60-70% khoản tín dụng. - Nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Vốn bỏ ra cho việc sản xuất thực hiện một hợp đồng xuất khẩu thường là rất lớn. Khóa luận tốt nghiệp 7 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . Người xuất khẩu cần có thêm vốn để kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho người mua nước ngoài. Đặc biệt, khi bán hàng theo phương pháp bán chòu thu tiền hàng xuất khẩu sau thì việc cấp tín dụng xuất khẩu trước khi giao hàng hết sức quan trọng. Các ngân hàng thường hỗ trợ cho các chương trình xuất khẩu bằng cách cung cấp tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn trước sau khi giao hàng. +Tín dụng trước khi giao hàng : Loại tín dụng ngân hàng này cần cho người xuất khẩu để đảm bảo cho các khoản chi phí: - Mua nguyên vật liệu - Sản xuất hàng xuất khẩu - Sản xuất bao bì cho xuất khẩu - Chi phí vận chuyển hàng ra đến cảng, sân bay, .để xuất khẩu - Trả tiền cước, bảo hiểm, thuế Ngân hàng thường cấp tín dụng theo lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thương mại để người xuất khẩuthể bán được giá thấp có sức cạnh tranh ở thò trường nước ngoài. Lãi suất càng thấp thì chi phí xuất khẩu càng giảm khả năng cạnh tranh của người xuất khẩu càng mạnh. +Tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng : Đây là loại tín dụng do ngân hàng cấp dưới hình thức mua (chiết khấu) hối phiếu xuất khẩu hoặc bằng cách tạm ứng theo các chứng từ hàng hoá. Loại hối phiếu này cùng các điều kiện thanh toán cho người xuất khẩu nhập khẩu là cơ sở quan trọng để ngân hàng cấp tín dụng sau khi giao hàng. Tín dụng sau khi giao hàng thường được vay để trả các khoản tín dụng trước khi giao hàng. Nó còn được vay cho các khoản tiền thuế sẽ được hoàn lại trong tương lai cho người xuất khẩu. Khóa luận tốt nghiệp 8 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . 1.2 Vai trò của tín dụng xuất khẩu: - Hình thức nhà nước trực tiếp cho người nước ngoài vay tiền giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá vì có sẵn thò trường tiêu thụ. Các nước cho vay thường là những nước có tiềm lực kinh tế. Hình thức nhà nước cấp tín dụng cho nước ngoài trên khía cạnh nào đó giúp các nước này giải quyết tình trạng dư thừa hàng hoá ở trong nước. -Hình thức nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu không những khiến cho nhà xuất khẩu yên tâm mở rộng sản xuất, mạnh dạn xuất khẩu bằng cách bán chòu mà còn tăng được giá hàng do giá bán chòu bao gồm cả giá bán trả tiền ngay phí tổn đảm bảo lợi tức. Đâymột hình thức khá phổ biến của nhiều nước để mở rộng xuất khẩu, chiếm lónh thò trường. Trong điều kiện tổng khủng hoảng của chủ nghóa tư bản (khủng hoảng thừa) việc đảm bảo tín dụng xuất khẩu của Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu. - Hình thức nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nước có vai trò quan trọng đối với cả doanh nghiệp, ngân hàng nền kinh tế. +Đối với doanh nghiệp : Doanh nghiệp là người hưởng lợi đầu tiên từ tín dụng xuất khẩu. Tín dụng xuất khẩu trước sau khi giao hàng theo mức lãi suất ưu đãi không đơn giản là chỉ giúp người xuất khẩu thực hiện được chương trình xuất khẩu của mình mà còn giúp họ giảm chi phí về vốn cho hàng xuất khẩu, giảm giá thành xuất khẩu. Nhờ tín dụng xuất khẩu hiệu quả của doanh nghiệp cũng được tăng cường. Nhờ có vốn tài trợ từ ngân hàng giúp doanh nghiệp xuất khẩu thu mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến giao hàng đúng thời vụ Ngoài ra, nhờ có tín dụng xuất khẩu mà người xuất khẩu có khả năng bán được hàng của mình theo điều kiện dài hạn, hàng hoá có sức cạnh tranh hơn trước đối Khóa luận tốt nghiệp 9 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong chính sách thương mại . thủ cạnh tranh. Chẳng hạn, dưới sự bảo trợ của ngân hàng, doanh nghiệp có thể có được một phương thức thanh toán hấp dẫn với phía đối tác sẽ thuận lợi hơn trong quá trình đàm phán, thương lượng hợp đồng. Thông qua tài trợ ngân hàng doanh nghiệp thực hiện các hợp đồng thương mại trôi chảy, quan hệ với các khách hàng lớn trên thế giới, uy tín của doanh nghiệp được nâng cao trên thế giới. + Đối với nền kinh tế : Tín dụng xuất khẩu của ngân hàng tạo điều kiện cho hàng hoá xuất khẩu được lưu thông, tìm được những thò trường tiêu thụ mới nhiều tiềm năng. Hoạt động xuất khẩu được đẩy mạnh nhờ thế mà cán cân thương mại giảm dần mức thâm hụt, cán cân thanh toán được cải thiện, góp phần giữ ổn đònh tỷ giá. Hàng hoá xuất khẩu theo yêu cầu của thò trường được thực hiện thường xuyên, liên tục góp phần tăng tính năng động của nền kinh tế ổn đònh thò trường. Tín dụng xuất khẩu giúp các doanh nghiệp có điều kiện thay đổi dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bò nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh. Nhờ thế năng lực sản xuất ngày càng mở rộng, tiến tiến hơn, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng cao hơn. Sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói riêng đã tác động đến sự phát triển của cả nền kinh tế. + Đối với ngân hàng cấp tín dụng : Tín dụng xuất khẩu của ngân hàng cấp là hình thức tín dụng có kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ. Đối tượng hưởng tín dụng là doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu hoặc uỷ thác. Tín dụng ngân hàng trong lónh vực xuất khẩu là hình thức cho vay tương đối an toàn đem lại hiệu quả cao, đặc biệt sử dụng vốn đúng mục đích thời gian thu hồi vốn nhanh. Có nhiều Khóa luận tốt nghiệp 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan