KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU của một số nước TRÊN THẾ GIỚI

133 762 0
KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU của một số nước TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG I THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU Tầm quan trọng thương mại quốc tế với tăng trưởng phát triển kinh tế Trong tác phẩm “Sự giàu có Quốc gia” A.Smith rõ: Thương mại quốc tế hình thức đem lại giàu có thịnh vượng cho dân tộc, nhân tố đóng góp đáng kể cho tăng trưởng phát triển kinh tế Thương mại quốc tế phát triển, thị trường mở rộng, cho phép tăng chuyên môn hoá sản xuất, tiếp nhận công nghệ mới, khuyến khích phát minh sáng chế, nâng cao suất lao động dẫn tới tăng tổng sản phẩm quốc dân Thương mại quốc tế cho phép quốc gia mở rộng sản xuất sở chuyên môn hoá cách sâu sắc Thương mại quốc tế mở rộng khả tiêu dùng nước Nó cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nước thực chế độ tự cung tự cấp không buôn bán Ngày nay, Thương mại quốc tế công cụ để hội nhập kinh tế nước hình thành kinh tế toàn cầu với không gian rộng lớn, nhờ hiệu kinh tế xã hội không ngừng tăng lên làm tăng chất lượng sống toàn giới quốc gia Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Để đánh giá tác động thương mại quốc tế vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân người ta sử dụng mối quan hệ tương quan kim ngạch xuất nhập với GDP, kim ngạch xuất so với GDP, kim ngạch nhập so với GDP tương quan xuất so với nhập Thương mại quốc tế ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tính toán tiêu tăng trưởng xuất nhập tăng trưởng xuất vào 1% tăng trưởng GDP Nghĩa để đạt 1% tăng trưởng GDP kim ngạch xuất nhập hay kim ngạch xuất phải tăng trưởng phần trăm cố định nhân tố khác Tăng trưởng 1% GDP đóng góp tăng trưởng kim ngạch xuất nhập tính theo số liên hoàn so với năm gốc Chỉ số liên hoàn tính theo công thức: Đóng góp cho 1% tăng trưởng GDP XK Tỷ lệ tăng trưởng xuất (%) = XK x GDP Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) Chỉ số đóng góp so với thời kỳ gốc (t) tính theo công thức: Đóng góp cho 1% tăng trưởng GDP XK = Tỷ lệ tăng trưởng XK (%) thời kỳ (t+1) Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) thời kỳ t XKt+1 x GDPt+1 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Các số cho ta thấy để tăng trưởng 1% GDP, kim ngạch xuất nhập khẩu, có tính đến tác động nhập phải đạt mức tăng trưởng định Nếu trung bình cho thời kỳ năm 10 năm, số có tác dụng dự báo tiêu GDP tương ứng với tăng trưởng kim ngạch xuất nhập tăng trưởng kim ngạch xuất tương ứng Chiến lược hướng xuất Cơ sở lý luận chiến lược hướng xuất dựa nguyên lý Keynes tổng cầu tổng cung yếu tố định mức sản xuất (lý luận tổng cầu hiệu quả) Từ đó, mở lập luận kinh tế mở, lấy nhu cầu thị trường giới làm mục tiêu cho sản xuất nước Tình hình đòi hỏi người ta phải có phương thức phù hợp, cách hợp lý, cấu trúc lại kinh tế sở tại, cho thích ứng với đòi hỏi thị trường giới Đây sở lý luận chiến lược hướng xuất hay gọi chiến lược thúc đẩy xuất hướng ngoại Bản chất chiến lược hướng xuất đặt kinh tế quốc gia quan hệ cạnh tranh thị trường giới nhằm: phát huy lợi so sánh quốc gia; buộc sản xuất nước phải luôn đổi công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm mau chóng nâng cao khả tiếp thị, tự hoá thương mại; đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thị trường (cả nước quốc tế) với giá Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường cạnh tranh đường khác chuyển dịch cấu sản xuất xã hội phù hợp với nhu cầu thị trường giới Quan điểm hướng xuất hiểu: “Sản xuất xuất sản phẩm hàng hoá mà thị trường giới cần sản xuất ta có”, không sản phẩm xuất mà tất sản phẩm sản xuất nước phải có sức cạnh tranh thị trường giới thị trường nước Nếu đặc trưng chiến lược thay nhập mức bảo hộ cao, kiểm soát nhập chặt chẽ, tỷ giá hối đoái khuyến khích xuất đặc trưng chiến lược hướng xuất mức bảo hộ thấp, hạn chế sử dụng hạn ngạch, giấy phép xuất biện pháp hạn chế nhập khẩu, sử dụng nhiều biện pháp khuyến khích xuất khẩu, tỷ giá hối đoái ủng hộ xuất Ưu chiến lược hướng xuất gắn sản xuất kinh tế nước với kinh tế giới, liên kết kinh tế quốc gia với nhau, tạo không gian nhu cầu kinh tế rộng lớn nhờ liên kết buôn bán quốc tế, tăng nhanh kim ngạch xuất Đối với nước ta, chiến lược hướng xuất có nhiều ý nghĩa lớn : - Xuất giúp cho việc tạo tăng thu ngoại tệ để nhập vật tư, máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, - Hạn chế bảo hộ công nghiệp địa phương mà thực chất nuôi dưỡng tính ỷ lại thay vào nâng đỡ hỗ trợ cho ngành sản xuất hàng xuất Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường - Bảo đảm môi trường đầu tư cho nhà tư nước thông qua hệ thống sách khuyến khích kinh tế tự để thu hút đến mức tối đa vốn đầu tư công ty nước ngoài, góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhanh chóng đổi đại hoá công nghệ sản xuất công nghệ kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước, - Chiến lược hướng xuất vừa tác nhân vừa hệ bảo đảm thắng lợi cho trình tự hoá thương mại, - Đẩy nhanh tiến trình hội nhập, có hiệu thương mại quốc gia với thương mại khu vực toàn cầu Tuy nhiên, áp dụng chiến lược hướng xuất có nhược điểm: - Nền kinh tế định hướng hướng xuất gây cân đối trầm trọng ngành xuất không xuất tập trung hết khả cho xuất ngành có liên quan Các ngành phục vụ cho xuất nhận nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ, ngành không xuất không hưởng sách này, ngành lại có khuynh hướng sản xuất chuyển dần kinh doanh sang hoạt động có liên quan tới xuất Điều khiến cho phát triển không đồng ngành kinh tế, - Mọi sách vĩ mô điều chỉnh tỷ giả hối đoái, lãi suất ngân hàng tập trung vào khuyến khích xuất nên dẫn tới khủng hoảng kinh tế trầm trọng giá đồng tiền, Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường - Do ý tới ngành công nghiệp phát triển thiết yếu nhất, nên tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế gắn chặt với thị trường nước nên dễ bị tác động biến đổi thị trường lớn, - Nguồn tài nguyên thiên nhiên dần bị kiệt quệ bị khai thác triệt để nhằm phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu, - Nếu tập trung vào xuất mà không coi trọng nhập dài hạn, kinh tế dễ bị rơi vào tình trạng tụt hậu, với nước phát triển mà trình độ khoa học kỹ thuật chưa phát triển II LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG Khái niệm đặc điểm thị trường 1.1 Khái niệm Theo Samuelson, “thị trường trình người mua người bán thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn để xác định giá lượng hàng hoá” Với định nghĩa này, ông đơn giản hoá rằng, trình mua bán diễn trực tiếp người mua bán mà bị điều khiển yếu tố bên chi phối tới trình Nhưng với David Begg, thị trường xem xét nhiều khía cạnh “thị trường biểu thu gọn trình mà thông qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường định người công nhân việc làm bao lâu, cho dung hoà điều chỉnh giá cả” Nói tóm lại, thị trường tổng hoà mối quan hệ kinh tế để thực việc trao đổi hàng hoá kinh tế hàng hoá cụ thể hơn, cung cầu hàng hoá gặp thoả mãn 1.2 Đặc điểm thị trường Kinh tế thị trường hiểu kinh tế hàng hoá phát triển trình độ cao dựa phát triển phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất trao đổi sản phẩm làm người sản xuất với Nền kinh tế thị trường bị chi phối quy luật khác nhau: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật giá trị đòi hỏi nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá phải vào giá trị xã hội trung bình hàng hoá để sản xuất trao đổi cách bình đẳng ngang giá thị trường Giá thị trường vận động xoay quanh trục giá trị trung bình sản xuất xã hội, nhà sản xuất vi phạm quy luật giá trị dẫn tới thua lỗ phá sản Quy luật cung cầu hoạt động thông qua hai lực lượng thị trường Cung Cầu (Người bán – Người mua, Người sản xuất – Người tiêu dùng …) thuộc hai khâu trình tái sản xuất xã hội: sản xuất tiêu dùng Quy luật nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng Cung Cầu Cung cầu không tồn độc lập riêng rẽ với mà thường xuyên tác động qua lại Mối quan hệ xảy thường Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường xuyên, lặp lặp lại thị trường Vì vậy, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lực lượng sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường phải xuất phát từ nhu cầu sẵn có tiềm thị trường Quy luật cạnh tranh biểu quy luật lợi ích kinh tế thị trường Trên thị trường, với tự sản xuất kinh doanh nhiếu chủ thể thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia thường dẫn tới cạnh tranh lẫn tất các phương diện: cạnh tranh giá cả, chất lượng, dịch vụ phục vụ khách hàng Quá trình cạnh tranh xẩy người mua với người bán, người mua với người mua người bán với người bán với Muốn tồn giành thắng lợi thương trường, lực lượng thị trường cần bám sát quy luật cạnh tranh Bởi cạnh tranh chạy đua đích cuối làm cho giá hàng hoá dịch vụ giảm xuống, chất lượng tăng lên, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tối ưu hoá yếu tố đầu vào sản xuất – kinh doanh, không ngừng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, cạnh tranh tước quyền thống trị độc quyền kinh tế Quy luật lưu thông tiền tệ thị trường, khối lượng tiền lưu thông phải phù hợp với tổng giá trị hàng hoá lưu thông thị trường Nếu quy luật bị vi phạm dẫn tới ách tắc lưu thông gây khó khăn dẫn đến ổn định kinh tế Do vậy, để tồn phát triển thị trường hàng xuất khẩu, thành phần tham gia vào thị trường phải tự giác tuân thủ theo quy luật thị trường cách nghiêm túc Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Nói thị trường quốc tế, “thị trường quốc tế nước tập hợp khách hàng nước tiềm có nhu cầu mặt hàng nước đó” Thị trường hàng hoá xuất 2.1 Hàng hoá xuất Hàng hoá xuất hiểu gắn với khái niệm thương mại hàng hoá (phân biệt với xuất dịch vụ gắn với khái niệm thương mại dịch vụ) theo quy ước Liên hợp quốc WTO sản phẩm hàng hoá hữu hình sản xuất gia công sở sản xuất, gia công khu chế xuất với mục đích để tiêu thụ thị trường nước (xuất khẩu) Hàng tạm nhập tái xuất coi hàng hoá xuất Hàng hoá cảnh không thuộc diện khái niệm hàng hoá xuất Hàng hoá xuất hàng hoá khác biệt so với hàng hoá tiêu dùng nước Những hàng hoá xuất phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước nhập Chất lượng hàng hoá phải cao, đảm bảo đáp ứng thông số tiêu dùng, kỹ thuật môi trường đạt tính cạnh tranh cao nước người nhập Ví dụ: sản xuất hàng thuỷ sản xuất vào khối EU hay Mỹ phải đạt tiêu chuẩn hệ thống HACCP Vấn đề nhãn mác hàng hoá gắn liền với uy tín doanh nghiệp nước công nghiệp phát triển quan tâm.Ví dụ, hàng hoá Trung Quốc mang thương hiệu Made in China, hàng Nhật Bản mang thương hiệu Made in Japan, Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Việt Nam lại chưa ý mức để phát triển hàng hoá xuất mang thương hiệu Made in Việt Nam hàng ta chất lượng kém, số lượng ít, khối lượng nhỏ 2.2 Thị trường hàng hoá xuất 2.2.1 Khái niệm thị trường hàng hoá xuất Thị trường hàng hoá xuất thị trường người mua người bán có quốc tịch khác tác động với để xác định giá số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá cao theo tiêu chuẩn quốc tế, mua bán theo hợp đồng với khối lượng lớn, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới Xuất hàng hoá bao hàm xuất trực tiếp (nước tiêu thụ cuối cùng) xuất gián tiếp (xuất qua trung gian) Chẳng hạn, nước tạm nhập tái xuất hàng hoá Việt nam nhập hàng hoá Việt nam đem xuất sang thị trường khác coi thị trường xuất hàng hoá Việt nam 2.2.2 Phân loại thị trường hàng hoá xuất Căn vào vị trí địa lý: • Thị trường Châu lục • Thị trường khu vực • Thị trường nước vùng lãnh thổ 10 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường sản xuất, hỗ trợ dịch chuyển lao động sang ngành khác…) phối hợp hành động nước xuất lớn khu vực giới 2.1.2 Về phía hiệp hội ngành hàng Thực tiễn cho thấy xu hội nhập nay, Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh vai trò hiệp hội quan trọng cần thiết việc định hướng cho doanh nghiệp Thời gian qua, hiệp hội ngành hàng phát triển nhanh số lượng, hoạt động dần vào chiều sâu Trong thời gian tới cần tiếp tục nâng cao vai trò hiệp hội lĩnh vực hợp tác quốc tế, thống hành động doanh nghiệp hội viên nhằm tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cách có hiệu nhất, bảo đảm lợi ích toàn ngành Để làm điều đó, bên cạnh nỗ lực tự thân hiệp hội, trước hết Nhà nước cần sớm ban hành hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động quy định rõ chức năng, quyền hạn hiệp hội, khắc phục đồng thời hai biểu “Quốc doanh hoá” “Nhà nước hoá” hiệp hội 2.1.3 phía doanh nghiệp * Tăng cường tiếp cận phân tích thông tin: Việc thu thập xử lý thông tin có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ta rơi vào tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu thông tin Có hai mảng thông tin mà doanh nghiệp ta lúng túng: thứ khó nắm bắt kịp thay đổi sách Nhà nước, sách thuế; thứ hai thiếu thông tin chiều sâu thị trường (hàng rào phi thuế, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch…) Ngược lai, số doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn 119 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường tin khác nhau, kể mạng tin nước lại gặp phải vấn đề xử lý nhận định thông tin Có nhiều cách để tiếp xúc với thị trường tổ chức nghiên cứu thị trường, tham gia triển lãm nước, tham dự hội thảo, chương trình đào tạo nước ngoài, qua tìm kiếm hội hợp tác đầu tư, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thị trường, bám sát thay đổi sản xuất kinh doanh, chủ động tìm bạn hàng, thị trường, tự lo tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trường, tránh tư tưởng ỷ lại vào quan nhà nước trông chờ trợ cấp Để hoạt động đem lại hiệu cao doanh nghiệp phải có chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng hoạt động, tránh biểu tham gia cách hời hợt * Chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược thị trường phù hợp với lộ trình hội nhập: Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược thị trường chủ động tầm nhìn dài hạn Hướng cạnh tranh chủ yếu thông qua việc hợp lý hoá quy trình sản xuất, quản lý để giảm chi phí sản xuất bình quân, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, chủ động mở rộng thị trường trọng tới thị trường “ngách” sản phẩm, thời vụ… để tăng cường thâm nhập gia tăng thị phần Cần tránh biểu ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ trực tiếp Nhà nước Trong bối cảnh kinh tế tri thức hình thành ngày ảnh hưởng sâu rộng tới thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần trọng thay đổi phương thức kinh doanh, phương thức tiếp cận thị trường khách hàng giới để vận dụng điều kiện cho phép Những lĩnh vực mà doanh nghiệp cần đầu tư tìm hiểu thương mại điện tử, nghiệp vụ tự bảo hiểm 120 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường sở giao dịch kỳ hạn (đối với thương mại nông sản), kinh doanh chứng khoán… Bên cạnh việc phân định trách nhiệm Nhà nước, Hiệp hội doanh nghiệp cần trọng xây dựng chế phối hợp nhóm chủ thể để đảm bảo hiệu công tác tiếp cận mở rộng thị trường Như phân tích, vai trò chủ yếu Nhà nước tạo hành lang pháp lý môi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp chủ động tiếp cận thâm nhập thị trường Trong mối liên hệ đó, chức Hiệp hội việc làm cầu nối nhà nước doanh nghiệp quan trọng Thông qua Hiệp hội, kiến nghị, khó khăn doanh nghiệp phản ánh xác nhanh chóng tới quan quản lý Nhà nước, đồng thời Hiệp hội đề xuất, tham mưu cho Nhà nước việc ban hành sách, quy định phù hợp với yêu cầu phát triển ngành 2.2 Giải pháp số thị trường trọng điểm: Phần vào phân tích số thị trường trọng điểm theo mục tiêu định hướng tổng quát đặt phần thứ hai 2.2.1 Thị trường Nhật Bản Tuy kim ngạch xuất tăng qua năm Việt Nam bạn hàng nhỏ Nhật Bản có tình trạng do: Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trường Nhật Bản, Nhật Bản chưa dành cho ta quy chế MFN đầy đủ, nữa, hai nước chưa có hiệp định thương mại nên hàng hoá Việt Nam phải chịu mức thuế cao nhiều so với mức thuế mà nước có hiệp định thương mại với Nhật Bản hưởng; suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư người Nhật Bản Do đó, ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất ta sang Nhật;… Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất vào Nhật, cần thực biện pháp sau: 121 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Hai nước cần có trao đổi, bàn bạc cụ thể (tốt khuôn khổ song phương dự kiến đàm phán gia nhập WTO Việt Nam kéo dài) để đến ký kết thoả thuận việc Nhật Bản dành cho hàng hoá Việt Nam quy chế MFN đầy đủ Bên cạnh việc có đạo cụ thể cho tham tán thương mại việc thu thập thông tin Bộ Thương mại cần phối hợp với JETRO (Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản) Việt Nam để tăng cường công tác thu thập phổ biến thông tin thị trường Nhật tới doanh nghiệp, đặc biệt thông tin có liên quan đến phương thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lượng JIS, JAS Ecomark chế độ xác nhận trước thực phẩm nhập Đây việc quan trọng, có ý nghĩa định tới việc đẩy mạnh xuất nông sản thực phẩm, mặt hàng mà ta mạnh, vào thị trường có đòi hỏi cao thị trường Nhật Thái Lan trước ta bước lĩnh vực Nhà nước cần quan tâm đến việc thu hút vốn đầu tư từ Nhật Bản lý “xuất trở lại” trình bày Các đề xuất nhà đầu tư Nhật Bản cần nghiên cứu kỹ giải thoả đáng Trong chừng mực vượt khỏi nguyên tắc không phân biệt đối xử để giải yêu cầu riệng nhà đầu tư Nhật Bản Việt Nam cần cải thiện vị trí thông qua việc đẩy mạnh tiếp thị, nắm bắt nhu cầu thị trường Đặc biệt cần ý tới ba yếu tố thiết lập sở để phát triển thị trường theo hình thức văn phòng liên lạc, đại diện hợp tác liên doanh, tập hợp thông tin tổng quát thương mại Nhật Bản; giao hàng nhanh, an toàn, trung thực hướng dẫn chi tiết vầ cách sử dụng hàng hoá; xác lập kênh chế tiêu thụ sản phẩm ổn định loại khách hàng Bộ Thương mại cần kết hợp với JETRO (Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản Việt Nam) cung cấp thông tin thị trường Nhật 122 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Bản Các thông tin bao gồm phương thức phân phối (Nhật Bản có cách thức phân phối hàng hoá theo kênh riêng), đặc điểm kênh tiêu thụ này; Nhật Bản có quan điểm rõ ràng việc xúc tiến thương mại, coi thị trường nước ASEAN có Việt Nam thị trường quan trọng Do đó, Ban Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại cần kết hợp chặt chẽ với ASEAN – CENTRE (Trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch ASEAN – Nhật Bản) JETRO tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham quan học hỏi kinh nghiệm Nhật tham gia hội chợ triển lãm hàng năm Nhật Bản để sản phẩm Việt Nam không đến với bạn hàng Nhật Bản mà bạn hàng khác giới Chính phủ Việt Nam cần xúc tiến việc ký kết hiệp định thương mại song phương với Nhật Bản để hạ thấp số hàng rào phi thuế quan tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh sản phẩm hàng xuất Việt Nam 2.2.2 Thị trường Trung Quốc Tuy có số thuận lợi việc phát triển quan hệ thương mại vùng biên với Trung Quốc thời gian qua ta gặp nhiều khó khăn việc quản lý sử lý vấn đề phát sịnh từ thương mại vùng biên Trước hết vấn đề toán, “xù nợ”, sau vấn đề chống buôn lậu, chống chuyển ngân lậu, chí vấn đề có ảnh hưởng đến an ninh biên giới Ngoài việc phát triển phương thức buôn bán biên giới có mặt trái không thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nâng cao chất lượng, đầu tư vào công nghiệp chế biến, không tạo sở cho việc phát triển thương mại lâu dài bền vững, nhiều làm thị trường bạn hàng khu vực khác Trong thời gian tới đây, chủ trương phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc cần theo định hướng lớn sau: 123 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường * Đẩy mạnh quan hệ buôn bán với công ty lớn theo tập quán quốc tế Sớm hình thành quy chế thương mại biên giới để tăng cường xuất Các vấn đề vướng mắc chủ thể kinh doanh, hàng hoá kinh doanh, cửa thức hay không thức… cần xem xét giải dứt điểm để tạo thuận lợi cho xuất khẩu, kể tái xuất Tăng cường hợp tác với tỉnh biên giới phía Nam Trung Quốc để tận dụng sách ưu đãi mà phủ Trung Quốc dành cho khu vực Quy chế tạm nhập tái xuất quy chế chuyển cần có điều chỉnh phù hợp để vừa tăng kim ngạch tái xuất, vừa đảm bảo quản lý nhà nước * Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất kinh doanh chuyển với khách hàng Trung Quốc có biện pháp để đảm bảo an toàn hàng hoá an toàn toán cho hoạt động * Ngân hàng Nhà Nước cần nghiên cứu biện pháp tăng cường vai trò ngân hàng thương mại hoạt động toán mậu dịch biên giới Vấn đề hàng đầu chưa phải đồng tiền toán mà toán qua ngân hàng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lô hàng xuất * Hoạch định kế hoạch phát triển khu kinh tế cửa khẩu, xây dựng chợ biên giới để định hướng hoạt động cho mô hình tổ chức thị trường vùng biên giới, đảm bảo lợi ích ta 2.2.3 Thị trường Đài Loan Trong năm tới dây, hoạt động xuất với Đài Loan nhiều khả có thêm thuận lợi sau: Làn sóng di chuyển sản xuất ngày tăng lên trước hết giá nhân công nước không ngừng tăng, sau sách tăng cường hợp tác với thị trường phía nam quyền Đài Bắc Đi đầu ngành sử dụng nhiều lao động thuộc da, chế biến sản phẩm da, 124 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường may mặc Chế biến gỗ Sau tới ngành sản xuất đồ nhựa, đồ điện điện tử gia dụng; để nâng cao ảnh hưởng trường quốc tế, Đài Loan có xu hướng đẩy mạnh hàng hoá hỗ trợ tài cho nước nghèo thông qua chương trình hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, chí cho vay cải thiện cán cân toán Mục tiêu chủ yếu thời gian tới đẩy mạnh xuất mặt hàng sản phẩm gỗ, hải sản, cao su, dệt may, giầy dép, rau chè 2.2.4 Thị trường nước ASEAN Tỷ trọng ASEAN cao xét riêng yếu tố chưa đủ để kết luận ASEAN thị trường tiêu thụ hàng hoá Việt Nam Trong tổng kim ngạch xuất nước ASEAN có đến 60 – 70% xuất sang Singapore mà thị trường tái xuất điển hình, giống Hồng Kông Vì lý dó, cần cách nhìn mang tính thực tiễn đánh giá gắn bó thương mại Việt Nam với nước ASEAN Ngân hàng nhà nước nghiên cứu kỹ khả sử dụng nội tệ để toán nước ASEAN, đề án đưa khủng hoảng tài đỉnh cao, không thành công cho ta thấy khả để tiến tới thương mại cân Nếu thực ta nên đặt vấn đề “thanh toán tệ quan hệ thương mại song phương” với Thái Lan Malaysia hai nước trước mặn mà với ý tưỏng Hàng năm ta nhập số lượng linh kiện xe máy phân bón lớn từ thị trường ASEAN (gần 80% kim ngạch linh kiện xe máy 50% kim ngạch phân bón) Đây hai mặt hàng nhập có điều kiện nên thay đổi cách điều hành Thay cấp không 100% tiêu cho doanh nghiệp, nhà nước nên thu 50% để tổ chức đấu thấu hàng đổi hàng Indonxia 125 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Philipin sử dụng BULOG NFA để định mua hay không mua gạo ta Mỗi lần muốn bán gạo cho họ phải đàm phán vất vả với hai tổ chức Ta nên tập trung quyền lực cách tương tự Trong bối cảnh nhập siêu trầm trọng từ ASEAN, không sử dụng biện pháp đặc biệt, táo bạo, tiến tới thương mại cân 2.2.5 Liên minh Châu Âu (EU) Trong thời gian tới đây, để phát triển xuất sang EU, cần thực số giải pháp lớn sau: Chế độ quản lý nhập EU phức tạp nên việc thu thập thông tin đến doanh nghiệp việc có tầm quan trọng hàng đầu Theo tính toán UNCTAD, thiếu thông tin không hiểu rõ quy định thủ tục EU, nước phát triển thực sử dụng 48% ưu đãi EU chế độ GSP Nếu ta không làm tốt công tác thu thập phổ biến thông tin doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội để thâm nhập vào thị trường EU Chế độ ưu đãi GSP dần ý nghĩa EU hàng năm tiến hành giảm thuế MFN theo quy định vòng dàm phán Uruguay Chế độ hạn ngạch cho hàng dệt may hết hiệu lực vào năm 2005 xuất dệt may ta lại gặp thêm khó khăn Trung Quốc trở thành thành viên WTO, EU bỏ thuế hạn ngạch nhập hầu hết sản phẩm (trừ vũ khí) cho 48 nước nghèo giới (trong có Bangladesh – số đối thủ Việt Nam dệt may) Vì lý đó, thời gian tới đây, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến việc nâng cao chất lượng hàng hoá, giữ gìn uy tín việc thực hợp đồng, đảm bảo trì đươc toàn bọ 126 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường mối quan hệ bạn hàng nhằm chuẩn bị cho thời kỳ “hậu GSP” “hậu hạn ngạch” nói Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với ngành hữu quan, tiến hành đàm phán thoả thuận với EU vấn đề tồn quan hệ thương mại Việt Nam – EU Chủ yếu tập trung vào vấn đề sau đây: * Phối hợp với EU việc kiểm soát lượng giầy dép mang xuất xứ Việt Nam xuất vào EU, tránh nguy EU áp đặt hạn ngạch cho Việt Nam * Tìm hiểu rõ quy định EU điều kiện nuôi trồng chế biến thuỷ sản để trình phủ cấp vốn cho doanh nghiệp nâng cấp thiết bị, cải thiện môi trường, đáp ứng yêu cầu EU vệ sinh thực phảm Đây việc cần làm gấp với phương án cụ thể, lượng vốn cụ thể để tăng nhanh số lượng doanh nghiệp xuất thuỷ sản vào EU * Yêu cầu EU coi Việt Nam “Nước có kinh tế thị trường” để đảm bảo cho hàng hoá Việt Nam đối xử bình đẳng với hàng hoá nước khác EU điều tra thi hành biện pháp chống bán phá giá * Đề nghị EU áp dụng trở lại mức thuế 12% cho mặt hàng bánh đa nem tăng hạn ngạch thuế quan cuả mặt hàng sắn lên vạn tấn/năm * Đề nghị EU sớm ta xem xét lại hiệp định dệt may để nâng mức hạn ngạch lên từ 30% đến 50% cho chủng loại nâng mức chuyển hạn ngạch nước ASEAN từ 10% - 20% Khuyến kích hoạt động CLB doanh nhân EU Việt Nam để qua nắm bắt thêm thông tin thị trường EU tăng cường khả lobby ta với quan có thẩm quyền EU 2.2.6 Thị trường Liên Bang Nga 127 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Trong thời gian tới đây, cần ý thâm nhập mở rộng thị trường Nga với trọng tâm hàng hoá cao su, chè, thực phẩm chế biến, rau quả, hoá phẩm tiêu dùng, dệt may, giày dép thủ công mỹ nghệ Để hỗ trợ, xem xét giải pháp sau đây: Ta Liên Bang Nga thoả thuận tiếp tục nhập vật tư thiết bị lượng theo phương thưc sách toán phần tiền, phần hàng xuất Việt Nam để tạo đầu cho số mặt hàng xuất gạo, thịt, cao su, chè, hàng nông sản thực phẩm hàng tiêu dùng khác Cần ý trợ giúp ban đầu nhà nước doanh nghiệp, tạo hội cho hàng hoá họ xuất thị trường Nga Các doanh nghiệp cần nắm bắt hội để tìm hiểu nhu cầu đích thực thị trường chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, giá thành… từ có chiến lược thâm nhập cụ thể Không nên coi xuất trả nợ hội đẩy mặt hàng thấp cấp chất lượng Bộ Thương mại đề nghị đẩy nhanh đời Quỹ Tín dụng hỗ trợ xuất để tiến hành bảo lãnh tín dụng xuất cho người xuất vào Nga SNG Để buôn bán với Nga, định phải có luồng tàu biển hợp lý, với cước phí vận tải mức chấp nhận Đây công việc khó khăn vướng phải mâu thuẩn nan giải: hàng không nhiều luồng tàu hợp lý luồng tàu hợp lý kim ngạch buôn bán nhiều Đề nghị phủ giao Bộ Giao thông vận tải trình phương án tăng cường phương thức chuyển Odessa Vladivostok với mức giá cạnh tranh nhà nước phải hỗ trợ phần giá cước Thời gian đầu (có thể 1,2 năm), phủ trợ phần cước phí cho doanh nghiệp Những tàu chạy tuyến Nga miễn khoản thu Nhà nước phí cập cầu, phí 128 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường hoa tiêu, thuế vốn, chí hoàn thuế nhiên liệu (nếu có)… để giảm chi phí Sớm hoàn thành Hiệp định thương mại tự với CHLB Nga Nếu xét thấy đàm phán Hiệp định tổng thể tách phần thuế nhập để đàm phán trước Một hướng xem xét cho hàng hoá CHLB Nga hưởng mức thuế nhập theo AFTA Đổi lại, CHLB Nga phải có chế độ thuế nhập đặc biệt cho hàng hoá ta Ngoài ra, cần trọng hình thức hợp tác cấp tỉnh, thành phố để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm hợp đồng đổi hàng, điều khó làm cấo Chính phủ 2.2.7 thị trường Đông Âu SNG Do nước Đông Âu SNG gặp khó khăn tài nên hướng cần nghiên cứu tăng cường thương mại hàng đổi hàng với nước Nếu được, nên bàn bạc, trao đổi cấp nhà nước, tiến tới ký kết thoả thuận khung giao cho doanh nghiệp thực Cộng đồng người Việt nước Đông Âu số nước SNG, đặc biệt Sec Ba Lan, tạo dựng đựoc sở kinh doanh riêng mình, số có tầm cỡ Đây lợi việc thâm nhập thị trường Vì lý đó, quan thường vụ nước cần giữ mối liên hệ chặt chẽ với họ, thu thập ý kiến, phản ánh họ tình hình hàng hoá giao theo đường phi mậu dịch giới thiệu số nhà để bàn bạc phương hướng thâm nhập thị trường Xét lâu dài việc đẩy mạnh thâm nhập thị trường Hungari Ba Lan có tầm quan trọng đặc biệt (có việc phải làm từ để chuẩn bị cho giai đoạn số nước Đông Âu kết nạp vào EU) 2.2.8 Thị trường Hoa Kỳ 129 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường Mặt hàng xuất chủ yếu vào Hoa Kỳ dệt may, giầy dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm khí - điện, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, hải sản, cà phê, hạt tiêu, nhân điều, chè, gia vị, rau thực phẩm chế biến Mỹ nước điển hình hệ thống luật bất thành văn nên hệ thống pháp luật thương mại Mỹ phức tạp Muốn thâm nhập vào thị trường Mỹ cách có hiệu cần có kiến thức đạo luật quan trọng như: Luật thuế hải quan; Luật bồi thường thương mại; Luật điều tiết nhập Bên cạnh đó, có phong tục tập quán kinh doanh người Mỹ không mang tính bắt buộc ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu thương vụ Các nhà xuất Việt Nam phải đặc biệt trọng tới chất lượng sản phẩm Về lâu dài, doanh nghiệp phải có sách ngành hàng thích hợp dựa thông tin thị trường xác, đảm bảo uy tín với người tiêu dùng Mỹ Để có thông tin cần thiết độ tin cậy cao, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dịch vụ môi giới, tư vấn thương mại pháp luật công ty tư vấn có uy tín KẾT LUẬN Như với nghiên cứu cho phép kết luận đường công nghiệp hoá, đại hoá dựa tăng trưởng xuất đường đắn đưa kinh tế Việt Nam “cất cánh” thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí MInh Việt Nam 130 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường phát triển sánh vai với cường quốc giới Nhưng thực tế đường đường dễ dàng Cùng với thành tích mà đạt được, với kinh nghiệm thực tiễn đất nước nước giới giúp cho Việt Nam vững bước lên Thực tế năm qua cho thấy rõ chuyển đổi ngoại thương Việt Nam nói chung hoạt động xuất nói riêng sang chế thị trường, mở cửa đa phương, đa chiều quan hệ thị trường, bạn hàng theo thông lệ quốc tế, bước xoá bỏ nguyên tắc “Nhà nước độc quyền quản lý ngoại thương” sách, biện pháp khuyến khích phát triển ngoại thương nhiều thành phần thực tự hoá thương mại Chính xuất Việt Nam có tiến triển vượt bậc, góp phần tích cực vào tăng trưởng phát triển chung kinh tế Bên cạnh đó, thời gian qua hoạt động xuất Việt Nam không tránh khỏi khó khăn vướng mắc đòi hỏi phải có biện pháp tháo gỡ trước mắt lâu dài Trong giai đoạn từ đến 2010 Việt Nam phải lựa chọn cho chiến lược ngoại thương đắn, phát huy có hiệu cao lợi so sánh đất nước trình mở cửa, hợp tác phân công lao động phát triển thương mại quốc tế Trong khoá luận này, tác giả đưa số giải pháp cho việc phát triển thị trường xuất Việt nam theo định hướng mà Đảng Nhà nước Đại hội Đảng lần thứ IX Với đóng góp trên, hy vọng thời gian tới xuất Việt nam đạt thành tựu to lớn tăng trưởng cao, 131 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường vững ngày nâng cao vị Việt nam trường quốc tế 132 Chương I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 [...]... t ca Trung quc trong thi k ny 1.2 Kinh nghim phỏt trin th trng hng hoỏ xut khu ca Trung Quc Kinh nghim u tiờn, Chớnh ph Trung Quc xỏc nh tp trung m ca kinh t thỳc y xut khu Trung Quc ó ỏp dng nhiu bin phỏp m ca nn kinh t bao gm: Trung Quc u tiờn phỏt trin cỏc c khu kinh t Ngay t nhng nm 1979, Trung Quc ó thnh lp cỏc c khu xut khu, nhng ngay sau ú ó i thnh c khu kinh t vỡ cỏc c khu xut khu b hn ch... khu v GDP ca Thỏi lan 25 20 15 10 5 0 1979 -5 1989 1998 1999 1999-03 -10 -15 -20 -25 Tăng tr ởng GDP Tăng tr ởng xuất khẩu Tăng tr ởng nhập khẩu th 2.2 Thõm ht cỏn cõn thanh toỏn ca Thỏi lan thi k 1979-1999 40 30 20 10 0 1979 -10 1989 1998 1999 -20 -30 -40 -50 Thâm hụt/GDP Thâm hụt /xuất khẩu 25 Chng I: Lý lun chung liờn quan n phỏt trin th trng Bng 2.1, th 2.1 v th 2.2 ó a ra mt bc tranh khỏi quỏt... Hn quc 40 30 20 10 0 1979 1989 1998 1999 1999-03 -10 -20 -30 Tăng tr ởng GDP Tăng tr ởng xuất khẩu Tăng tr ởng nhập khẩu th 3.2 Thõm ht cỏn cõn thanh toỏn hn Quc thi k 1979 - 1999 31 Chng I: Lý lun chung liờn quan n phỏt trin th trng 50 40 30 20 10 0 1979 -10 1989 1998 1999 -20 -30 -40 Thâm hụt/GDP Thâm hụt /xuất khẩu Trong sut thi k t 1989 ti nay, Hn Quc luụn t thng d trong xut nhp khu, ngha l luụn... Tng trng xut nhp khu v GDP ca Nht Bn 14 12 10 8 6 4 2 0 1979 1989 1998 1999 -2 -4 Tăng tr ởng GDP Tăng tr ởng xuất khẩu Tăng tr ởng nhập khẩu th 4.2 Thõm ht cỏn cõn thng mi ca Nht Bn 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 1979 -5.00 1989 1998 1999 -10.00 -15.00 Thâm hụt/GDP Thâm hụt /xuất khẩu 35 Chng I: Lý lun chung liờn quan n phỏt trin th trng Tỡnh hỡnh xut nhp khu ca Nht Bn sau nhng nm khng... vi nn kinh t khu vc ng Nhõn dõn t trong giai on ny b ỏnh giỏ cao, trong khi 14 Chng I: Lý lun chung liờn quan n phỏt trin th trng sc cnh tranh ca cỏc nn kinh t khng hong c ci thin nh phỏ giỏ, tc tng trng ca xut khu Trung quc gim ỏng k th 1.2 Tc tng trng xut khu ca Trung quc 140.0% 120.0% 100.0% 80.0% 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% 1978 1980 1985 1990 1991 1992 1994 1997 1998 -20.0% Tăng tr ởng xuất khẩu. .. trng lao ng, thu c ngoi t úng gúp vo tng trng kinh t vựng ngoi th ụ Bt c mt d ỏn kh thi no m xut khu c 80% hoc nhiu hn thỡ c U ban u t h tr Cỏc bin phỏp m U ban u t dnh u ói cho cỏc d ỏn cú nh hng xut khu gm: Min thu nhp khu v thu kinh doanh i vi cỏc nguyờn vt liu v cỏc chi tit nhp khu Min thu nhp khu v thu thu kinh doanh i vi cỏc mt hng tỏi xut Min thu kinh doanh cho cỏc nh sn xut hoc cỏc thng nhõn... khu, 55% tng mc xut khu c buụng lng, thc hin t do kinh doanh th ni, do th trng iu tit Vic lm ny khin cho cỏc a phng cú c tớnh t ch trong kinh doanh xut khu hng hoỏ Th hai, Trung Quc ó thc hin th ch qun lý ti chớnh ngoi thng Chớnh ph Trung Quc ó thc hin buụng lng quan h ti v ngoi thng, tỏch ri s bú buc ti chớnh gia Trung ng vi a phng thỳc y hot ng sn xut kinh doanh xut nhp khu v t chu lói, l Vic tin hnh... 80.0% 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% 1978 1980 1985 1990 1991 1992 1994 1997 1998 -20.0% Tăng tr ởng xuất khẩu Tăng tr ởng nhập khẩu th 1.2 Thõm ht cỏn cõn thng mi Trung quc 20.0% 10.0% 0.0% 1978 " N y 8 Ơ é 8 ỷ ' 8 1998 8 8 -10.0% -20.0% -30.0% -40.0% -50.0% -60.0% Thâm hụt /xuất khẩu Thõm ht thng mi ó cú thi k bng khong 50% tng giỏ tr xut khu (nm 1985) Trong thi k 5 nm 1990-1994, Trung quc t thng d... hoỏ no ú Nhng nhu cu ny cha c cỏc nh kinh doanh khỏc phỏt hin hoc phỏt hin ra nhng h khụng cú li th hoc khụng mun u t vo tho món Song nhu cu ny li c mt s nh kinh doanh khỏc phỏt hin v u t khai thỏc a hng n tiờu th i vi nc ta, th trng ngỏch cn c c bit lu tõm nghiờn cu xut khu hng hoỏ vỡ quy mụ v khi xut khu nhiu loi hng hoỏ ca ta phự hp vi loi th trng ny III KINH NGHIM PHT TRIN TH TRNG HNG HO XUT... bin phỏp nhanh chúng chuyn i c cu ngnh ngh vựng ven bin Cỏc thnh ph ven bin l cỏc khu vc m ca v kinh t - k thut, tr thnh nhng cu cng ln giỳp Trung Quc hng ra th trng Thỏi Bỡnh Dng, Tõy u v Bc Hoa K Cỏc thnh ph ny c hng cỏc quy ch u tiờn nh ti cỏc c khu kinh t trong hot ng xut khu núi riờng v phỏt trin kinh t núi chung Ngoi ra, Trung Quc cũn tớch cc m ca cỏc ca khu biờn gii ụng Bc v Tõy Nam Phỏt huy ... khu u th ca chin lc hng v xut khu l gn sn xut v nn kinh t nc vi nn kinh t th gii, liờn kt cỏc nn kinh t quc gia vi nhau, to khụng gian v nhu cu kinh t rng ln hn nh liờn kt v buụn bỏn quc t, tng... trng l tng ho cỏc mi quan h kinh t thc hin vic trao i hng hoỏ nn kinh t hng hoỏ v c th hn, ú cung cu v hng hoỏ gp v c tho 1.2 c im ca th trng Kinh t th trng c hiu l kinh t hng hoỏ phỏt trin ... vy, sn xut kinh doanh cú hiu qu, lc lng sn xut kinh doanh nn kinh t th trng phi xut phỏt t nhng nhu cu sn cú hoc tim nng ca th trng Quy lut cnh tranh l s biu hin ca quy lut li ớch nn kinh t th

Ngày đăng: 29/02/2016, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU

  • 1. Tầm quan trọng của thương mại quốc tế với tăng trưởng và phát triển kinh tế

  • 2. Chiến lược hướng về xuất khẩu

  • II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG

  • 1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường.

  • 1.1 Khái niệm

  • 2. Thị trường hàng hoá xuất khẩu

  • 2.1 Hàng hoá xuất khẩu

  • 2.2 Thị trường hàng hoá xuất khẩu

  • 2.2.1 Khái niệm thị trường hàng hoá xuất khẩu

    • Căn cứ vào dung lượng và sức mua của thị trường

    • 1 Trung Quốc

    • 1.1 Khái quát về thực trạng xuất nhập khẩu của Trung Quốc

    • 1.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc

    • 2. Thái lan

    • 2.1 Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Thái lan

    • 2.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Thái Lan

    • 3. Hàn Quốc

    • 3.1 Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Hàn quốc

    • 3.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Hàn Quốc

    • 4 Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan