1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN ở VN hiện nay .doc

27 399 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số giải pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN ở VN hiện nay .doc

Trang 1

lời mở đầu

Chúng ta đang chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi vớichủ động hội nhập kinh tế quốc tế Muốn thực hiện đợc mục tiêu đã đề ra thìnăng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung cũng nh của từng doanh nghiệp,từng sản phẩm nói riêng phải không ngừng đợc nâng cao Thực chất cổ phầnhoá doanh nghiệp Nhà nớc là phần lớn các doanh nghiệp nông nghiệp Muốnnâng cao đợc sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam thì cổ phần hoámột bộ phận các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) đợc coi là một trong nhữnggiải pháp quan trọng Đảng và Nhà Nớc ta đã chủ trơng thực hiện quá trình nàytừ đầu thập niên 90, cho đến nay thì đã trải qua bốn giai đoạn Giai đoạn 1992-1996 thực hiện thí điểm theo quyêt định số 220/HĐBT của Hội Đồng Bộ Tr-ởng (nay là Chính Phủ) Giai đoạn 1996-1998 triển khai thực hiện cổ phần hoámột bộ phận DNNN theo tinh thần Nghị Định 28/CP của Chính Phủ Giai đoạn1998-2001 đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN theo Nghị Định 44/1998/NĐ_CP.Giai đoạn mới, giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa theo Nghị định số64/2002/NĐ-CP Cổ phần hoá DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhànớc ta nhằm huy động thêm nguồn vốn của xã hội vào sản xuất kinh doanh,tạo động lực mạnh mẻ, cơ chế quản lí năng động nhằm sử dụng hiệu quảnguồn vốn của Nhà nớc cung cấp nh của toàn xã hội, nhằm tăng sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp trên trờng quốc tế Sau hơn 10 năm thực hiện với kết quảtích cực chủ trơng ngày càng có sức sống, cơ chế chính sách ngày càng đợcđiều chỉnh, bổ sung hợp lí hơn và hoàn thiện hơn Cổ phần hoá DNNN là mộtnhu cầu, một thực tế khách quan trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờngđịnh hớng xã hội chủ nghĩa Các công ty cổ phần sẻ là loại hình doanh nghiệpphổ biến do thu hút đợc nguồn vốn rộng rãi trong xã hội, tách đợc quyền sởhữu vốn và quyền sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh Xét một cách toàndiện thì cổ phần hoá DNNN đã đem lại lợi ích rõ rệt cho ngời lao động, cổđông, Nhà nớc và xã hội Thông qua cổ phần hoá vốn Nhà nớc không những đ-ợc đảm bảo mà còn đợc tăng thêm DNNN có nhiều cơ hội huy động vốn trongxã hội để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất Sau 3năm triển khai thực hiện nghị quyết lần thứ 3 hội nghị ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quảDNNN việc thực hiện cổ phần hoá nói riêng và đổi mới DNNN nói chung đãcó những chuyển biến tích cực Các cơ chế chính sách đợc ban hành đã sớmphát huy đợc hiệu quả, tạo ra đợc động lực quan trọng và kết quả đáng ghinhận trong tiến trình cổ phần hoá DNNN Tuy nhiên qua quá trình cổ phần hoáDNNN đã xuất hiện nhiều tồn tại hạn chế cần sớm đợc khắc phục , tốc độ cổphần hoá đang diễn ra khá chậm mà một trong những nguyên nhân chủ yếuchính là những “rào cản”, vì thế việc xác định cụ thể chính xác những “ràocản” trong tiến trình cổ phần hoá DNNN là hết sức cần thiết để từ đó đa ranhững giải pháp hợp lí nhằm hạn chế bớt những “rào cản” làm chậm tiến trình

Trang 2

cổ phần hoá DNNN nói riêng cũng nh chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng vàNhà nớc ta nói chung

Nội dung đề án đợc chia làm các phần chính sau:I) Khái niệm cổ phần hoá và cổ phần hoá DNNN.II) Cơ sở lí luận và thực tiễn cổ phần hoá DNNN.III).Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam.

IV) Đánh giá chung về tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam.V) Mục tiêu cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam.

VI) Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam

Trang 3

Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu, biến doanh

nghiệp một chủ thành doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thứcsở hữu đơn nhất sang sở hữu chung thông qua chuyển một phần tài sản cho ng-ời khác, cổ phần hoá có thể áp dụng với tất cả các doanh nghiệp thuộc sở hữucủa một chủ duy nhất Vì thế doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc,doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều có thể cổ phần hoá

2 Cổ phần hoá DNNN

DNNN đợc định nghĩa ở điều 1 luật DNNN: “ Doanh nghiệp nhà nớc là

tổ chức kinh tế do nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốngóp chi phối, đợc tổ chức dới hình thc công ty nhà nớc, công ty cổ phần, côngty trách nhiệm hữu hạn” Định nghĩa này chứa đựng những thay đổi cơ bảntrong nhận thức của các nhà lập pháp và hoạch định chính sách đối với cácthành phần kinh tế Nh vậy việc xác định DNNN không hoàn toàn dựa vào tiêuchí sở hữu nh trớc đây ( trớc đây doanh nghiệp đợc Nhà nớc thành lập, đầu tvốn, tổ chức quản lí đợc coi là DNNN trong đó sở hữu đợc coi là tiêu chí cơbản nhất); tiêu chí quyền chi phối đợc áp dụng trong luật DNNN năm 2003 làtiêu chí định lợng, tính chất định lợng thể hiện ở phần vốn góp của Nhà nớctrong toàn bộ vốn của doanh nghiệp Nh vậy quyền kiểm soát đợc coi là tiêuchí cơ bản để xác định một doanh nghiệp có phải là DNNN hay không, đây cóthể coi là một bớc tiến trong cách tiếp cận DNNN.

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một quá trình chuyển đổi hình

thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nớc, biến doanh nghiệp từ sở hữu củaNhà nớc thành dạng sở hữu hỗn hợp trong đó Nhà nớc có thể giữ một tỷ lệ nhấtđịnh, tỷ lệ này tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cũng nh vai trò và vị trí của nótrong nền kinh tế

Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đợc đại hội ĐảngVI khởi xớng đã tạora những điều kiện tiền đề để cải cách triệt để hơn đối với DNNN, thông quaviệc cổ phần hoá chúng Sở dĩ cổ phần hoá đợc coi là giải pháp triệt để vì nógiải quyết đợc căn nguyên trong tổ chức quản lí và hoạt động của DNNN đó làsở hữu Cổ phần hoá DNNN chấp nhận sự dung hoà của nhiều thành phần kinhtế khác nhau mà trớc hết là các doanh nghiệp Cổ phần hoá làm thay đổi kếtcấu sở hữu của chúng.

II) Cơ sở lí luận và thực tiễn cổ phần hoá DNNN

Trang 4

Quá trình cổ phần hoá DNNN có cả những thành công và những va vấp lệchlạc Những thành công chủ yếu là gặt hái đợc nhiều kinh nghiệm, làm sáng tỏthêm nhiều vấn đề không chỉ trong phạm vi cổ phần hoá mà cả trong lĩnh vựchệ trọng hơn, nh sắp xếp đổi mới DNNN và cơ chế quản lý

1 Cơ sở lí luận.

Về thực chất hình thức công ty cổ phần đầu tiên đã đợc C.Mac đánh giávà khái quát một cách khách quan và khoa học Sự ra đời của các công ty cổphần là một bớc tiến của lực lợng sản xuất:

Chúng đã biến những ngời sỡ hữu t bản thành những ngời sở hữu thuần tuý,một mặt chỉ giản đơn điều khiển và quản lí t bản của ngời khác, mặt khác lànhững nhà t bản-tiền tệ thuần tuý Quyền sở hữu t bản hoàn toàn tách rời chứcnăng của t bản trong quá trình tái sản xuất thực tế.

Làm cho quy mô sản xuất đợc tăng lên, mở rộng, một điều mà đối với cácdoanh nghiệp riêng lẻ rất khó thực hiện Xuất hiện những tiền đề thủ tiêu t bảnvới t cách là sở hữu t nhân ở ngay trong những giới hạn của bản thân phơngthức sản xuất t bản chủ nghĩa, thủ tiêu phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa ởngay trong lòng nó.

Các công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả những chức năng của quátrình tái sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sỡ hữu t bản đơn giản thànhnhững chức năng của những ngời sản xuất liên hợp, tức là thành những chứcnăng xã hội.

Bên cạnh những thành công đó thì C.Mac cũng phân tích những hạn chế ( tiêucực) của các công ty cổ phần C.Mac chủ yếu phân tích những ảnh hởng củaphơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, so sánh công ty cổ phần t bản chủ nghĩavới công ty hợp tác của công nhân Dới chủ nghĩa t bản có thể hình thức sảnxuất mới này sẻ đa đến việc thiết lập chế độ độc quyền và đa đến sự can thiệpcủa Nhà nớc.

Nh vậy sự xuất hiện của các công ty cổ phần theo lí luận của C.Mac là kết quảcủa sự phát triển của lực lợng sản xuất và là bớc tiến từ sở hữu t nhân lên sởhữu tập thể của các cổ đông.

Quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN ở nớc ta có nhiều nét đặcthù, đó là cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc, thuộcsở hữu xã hội, toàn dân Mục tiêu cơ bản của việc chuyển một bộ phận DNNNthành công ty cổ phần là nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với tínhchất trình độ của lực lợng sản xuất, nâng cao hiệu quả của DNNN Cụ thể làtìm một hình thức quản lí vừa phát huy quyền làm chủ của ngời lao động vừađảm bảo quản lí một cách có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp.

Chúng ta đã đa ra nhiều hình thức công ty cổ phần nhng có thể gói gọn tronghai nhóm chính:

Nhóm các công ty cổ phần trong đó Nhà nớc có tham gia cổ phần nh: Giữnguyên giá trị của doanh nghiệp kêu gọi thêm vốn bằng cách phát hành thêmcổ phiếu, bán một phần tài sản doanh nghiệp, cổ phần hóa một bộ phận doanhnghiệp Tất cả các hình thức cổ phần hóa theo ba dạng trên thì Nhà nớc hoặc lànắm giữ cổ phiếu khống chế(51%) hoặc là không nắm giữ cổ phiếu khống chế.Loại hình cổ phần hóa theo thể thức Nhà nớc bán toàn bộ doanh nghiệp chongời lao động Nhằm rút vốn, đầu t vào những ngành lĩnh vực quan trọng, then

Trang 5

chốt, địa bàn quan trọng Không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cảcác ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế.

Dù tồn tại dới bất kì hình thức nào thì công ty cổ phần là một loại hình doanhnghiệp đa sở hữu khi ngời lao động tham gia mua cổ phần của doanh nghiệpthì họ cũng đã gắn lợi ích của bản thân vào lợi ích của doanh nghiệp, tạo ra sựgiám sát tập thể đối với đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo racơ chế phân phối hài hòa giữa doanh nghiệp, Nhà nớc và ngời lao động Nhờđó mà hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp có điều kiện đợc nâng lên.Nh vậy có thể nói quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN không phải làquá trình t nhân hóa Bởi vì Nhà nớc chỉ nắm giữ những ngành, những lĩnh vựccần thiết, vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nớc không những không đợccũng cố mà còn có thể bị yếu đi nếu cứ tiếp tục duy trì những doanh nghiệphiệu quả thấp, năng lực cạnh tranh kém Việc bán toàn bộ tài sản chỉ đợc ápdụng đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ, những lĩnhvực mà khu vực dân doanh hoàn toàn có thể làn tốt hơn DNNN Nhà nớc sẻ lựachọn hình thức bán phù hợp và nếu bán theo cách để cho ngời lao động có cổphần u đãi hay cổ phần không chia thì rõ ràng không thể nói đó là t nhân hóa.Cổ phần hóa cũng xuất phát từ yêu cầu đổi mới DNNN DNNN nắm giữ trongtay những nguồn lực của nền kinh tế nh tài nguyên thiên nhiên, vốn và nhânlực Việc sử dụng lãng phí, không hiệu quả cao các nguồn lực khan hiếm làmột trong những nhân tố làm chậm tiến trình phát triển kinh tế của nớc ta Tốcđộ tăng trởng cao của nền kinh tế nớc ta trong những năm qua không có nghĩalà nền kinh tế chúng ta đang vận hành trơn tru mà sự tăng trởng cao đó nh cáctổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo là do chúng ta có xuất phát điểm thấp.Hiện nay mối quan hệ gia nhà nớc và các DNNN là không rõ ràng, để duy trìcác doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả Nhà nớc đã sử dụng hàng loạt các biệnpháp trực tiếp và gián tiếp nh : xóa nợ, khoanh nợ, tăng vốn, u đãi tín dụng Và nh vậy DNNN trở thành đối tợng “trợ cấp” của xã hội, và xã hội trở thànhchổ bấu víu cho các DNNN

làm ăn thua lỗ Theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản và xác định lại giá trị tài sản

của DNNN thì thực trạng nh sau: “tổng giá trị tài sản của DNNN theo sổ sáchkế toán là 517.654 tỷ đồng, theo giá kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷ đồng;số nợ phải thu là 187.091 tỷ đồng chiếm 35% giá trị tài sản của doanh nghiệp,gấp 1,43 lần vốn kinh doanh; hàng hóa tồn kho là 45.688 tỷ đồng, trong đóhàng ứ đọng, mất phẩm chất không dùng đến là 1.600 tỷ đồng; doanh nghiệpcó 1 đồng vốn thì phải vay hoặc chiếm dụng 1,2 đồng cho kinh doanh, hệ sốvốn vay và vốn chiếm dụng so với vốn sở hữu là 1,8 lần; tổng số nợ phải trả là353.410 tỷ đồng, bằng 2,3 lần vốn nhà nớc cấp, gấp 2 lần nợ phải thu trong đónợ quá hạn phải trả là 10.171 tỷ” theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản và xác

định lại tài sản DNNN tại thời điểm 0 h ngày 01-01-2000.

Yêu cầu đổi mới DNNN còn phát sinh sự từ cạnh tranh với khu vực kinh tế tnhân đang có những bớc chuyển mình mạnh mẻ Mặt khác trong quá trình hộinhập DNNN không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp t nhân trong nớc màcòn cả với các doanh nghiệp khác của nớc ngoài Cạnh tranh trên thị trờngkhông chấp nhận sự bảo hộ của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp của mìnhmà cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi nhà nớc không chỉ xóa độc quyền mà cả bao

Trang 6

cấp Nh vậy cổ phần hóa là một giải pháp tốt cho nền kinh tế nớc ta nói chungcũng nh các DNNN nói riêng.

2 Thực tiễn cổ phần hóa DNNN.

DNNN có mặt ở hầu hết các nớc trên thế giới, kể cả những nớc t bản chủnghĩa Sự tồn tại của DNNN ở các nớc t bản chủ nghĩa là một tất yếu kháchquan Khi mà những cuộc khủng hoảng liên tục của chủ nghĩa t bản vào

những năm đầu của thế kỉ XIX đã chứng minh sự sụp đổ của học thuyết bàntay vô hình Sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động của nền kinh tế là rất cần

thiết để duy trì sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên sựphát triển của DNNN ở nhiều nớc đều vấp phải tình trạng chung là hiệu quảthấp, tham nhũng, lãng phí Vì thế cải cách DNNN là một điều tất yếu; Cónhiều cách thức để cải cách DNNN nhng t nhân hóa là biện pháp đợc sử dụngrộng rãi nhất và đem lại nhiều kết quả khả quan nhất T nhân hóa đợc tiếnhành mạnh mẻ ở các nớc có nền kinh tế phát triển mạnh nh Hàn Quốc,Xingapo, Nam phi cũng nh các nớc đang phát triển và các nớc phát triển vànó đang trở thành một xu thế mang tính chất toàn cầu Là một nớc xã hôi chủnghĩa, có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng gần giống với Việt Nam.Trung Quốc cũng tiến hành cải cách DNNN và thực tiễn cải cách DNNN ởTrung Quốc đã để lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu Cải cáchDNNN ở Trung quốc đợc thực hiện khá rộng rãi và thành công, thực sự là mộtkinh nghiệm cho việc cải cách DNNN mà không cần phải t nhân hóa hàngloạt Cải cách DNNN bắt đầu từ năm 1984 và đã trải qua bốn giai đoạn Cổphân hóa DNNN trong giai đoạn này thực sự trở thành chiến lợc của TrungQuốc trong việc hiện đại hóa và phát triển kinh tế và đã thể hiện rõ rệt hiệuquả của khu vực kinh tế công cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt động của

DNNN

Phải nói rằng cụm từ “cổ phần “ đã rất quen thuộc từ hơn nhiều nămnay, kể từ khi Đảng ta lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửahàng xí nghiệp công t hợp doanh và đã đợc phát triển rộng khắp Trớc sức épđẩy nhanh việc cổ phần hóa một số địa phơng và DNNN đã tìm mọi cách đểđạt đợc chỉ tiêu kế hoạch Nếu chọn đơn vị kém hấp dẫn để cổ phần hóa thì cổphần hóa thờng rất bế tắc vì xuất phát từ tâm lí chủ quan của mọi ngời là aicũng muốn bảo toàn lợi ích của mình, không ai muốn rủi ro vì thế không aimuốn bỏ vốn ra để mua cổ phần Bởi vậy để có thể suôn sẻ việc chọn đơn vịnào đang làm ăn đợc, đang có triển vọng đợc coi là một giải pháp hữu hiệu dễđợc cán bộ công nhân viên và ngời ngoài doanh nghiệp chấp nhận việc mua cổphần Nếu chỉ là DNNN thuần túy thì cơ chế tài chính rất ngặt nghèo, dù làmăn có hiệu quả, lãi lớn thì tiền lơng vẫn bị khống chế, không đợc tăng lên tơngứng Sự xuất hiện của công ty cổ phần đã phần nào khắc phục đợc những hạnchế đó Nhng qua thực tế thì rõ ràng không phải cổ phần hóa là một phép màulàm cho các công ty cổ phần bỗng nhiên phát đạt, bởi vì nếu không có sự “hỗtrợ” của các DNNN thì các công tyđó mất rất nhiều hợp đồng kinh tế, mất việclàm và có thể dẫn đến sa sút ngay Điều này càng chứng tỏ cổ phần hóa làmsáng tỏ nhu cầu và nội dung đổi mới DNNN, đó là phải đồng bộ cả về sắp xếpcải tiến hoạt động của doanh nghiệp và cơ chế chính sách đối với nó để đảm

Trang 7

bảo động lực phát triển, nhân tố kích thích sự hăng hái sáng tạo, nâng cao hiệuquả kinh doanh.

Các công ty thành viên hoặc bộ phận trong DNNN sau khi cổ phần hóa vềnguyên tắc coi nh đã ra khỏi doanh nghiệp mẹ Nhng xét về thực chất thì côngty cổ phần mới vẫn gắn chặt với công ty mẹ và thông thờng không muốn rời bỏquan hệ mật thiết trong hệ thống của tổng công ty Nhà nớc Bởi vậy cổ phầnhóa đã gợi mở mô hình tổng công ty đa sở hữu với thành phần kinh tế Nhà nớcgiữ vai trò chủ đạo, vai trò chủ đạo ở đây bắt nguồn từ khả năng chi phối bằngsức mạnh kinh tế, từ lợi ích mà thành phần kinh tế chủ đạo dẫn dắt và mang lạicho các thành phần kinh tế khác Trong thực tế đã bắt đầu xuất hiện công ty đasỡ hữu kiểu này ở một vài DNNN có quy mô lớn nhng mô hình này cha đợcthể chế hóa và nhân rộng Khi mô hình này đợc phát triển thì sẻ ẩn chứa khảnăng hình thành các công ty đầu t hoặc kinh doanh tài sản của Nhà nớc, quađó quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp sẻ chuyển thành quyền sở hữu giátrị dới hình thức phổ biến là cổ phiếu

Trong nền kinh tế thị trờng các công ty cổ phần các, công ty TNHH, t nhân đầu t mua chứng khoán của nhau, đan xen xâm nhập nhau tạo nên những hìnhthái doanh nghiệp đa sở hữu, tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh nhng lạigắn kết các thành viên trong xã hội ở hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Có thể nói đây là xu hớng tích cực, ngày càng phổ biến làm cho cácthành viên trong nền kinh tế có thể hợp sức nhau lại tạo nên một động lực mớicho tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc.

III) Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam.

Cổ phần hóa là một phần quan trọng trong cải cách hệ thống doanh nghiệpNhà nớc của nhiều quốc gia trên thế giới kể từ đàu thập niên 80 của thế kỉ XXở Việt Nam, cổ phần hóa DNNN là một quá trình tìm tòi thử nghiệm và từngbớc tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai Trong quá trình đó Đảng takhông ngừng đổi mới t duy, từng bớc chỉ đạo đúng đắn cổ phần hóa góp phầnsắp xếp, cũng cố, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống DNNN trongnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Trong thời gian từ 1960 đến1990 tức là trớc thời điểm thực hiện cổ phần hóa, Đảng và Nhà nớc ta đã triểnkhai nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh Trong thờikì đổi mới ý tởng về cổ phần hóa DNNN đã đợc hình thành khá sớm Từ hộinghị Trung ơng 3( khóa VI) về đổi mới cơ chế quản lí đã nêu: “ Nếu không đủđiều kiện để cũng cố và không cần thiết duy trì hình thức quốc doanh thìchuyển sang hình thức sở hữu khác ( kể cả cho tập thể, t nhân thuê), hoặc giảithể, trớc hết là những xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không thuộc loại thiếtyếu, xí nghiệp dịch vụ trang bị kĩ thuật thấp, bị thua lỗ thờng xuyên Nhữngbiện pháp cải cách tơng đối có giá trị đột phá đợc qui định trong quyết định số21/HĐBT ngày 14-11-1987 của hội đồng bộ trởng Nếu tính về số lợng cácvăn bản đợc ban hành thì vấn đề đổi mới DNNN chiếm vị trí hàng đầu trong hệthống chính sách và pháp luật ở nớc ta Quyết định 21/HĐBT đã đề cập tớiviệc tiến hành thí điểm cổ phần hóa DNNN và giao cho bộ tài chính chủ trì.Nhng do điều kiện thị trờng cha phát triển, tồn tại quá lâu trong cơ chế củ nêntừ Trung ơng đến cơ sở cha hiểu hết vấn đề phức tạp này do đó cha thống nhất

Trang 8

về quan điểm ở giai đoạn này thì cổ phần hóa là một vấn đề mới đối với thựctiễn quản lí DNNN ở nớc ta Đầu năm 1990 trên cơ sở đánh giá kết quả sau 5năm đổi mới, Hội đồng bộ trởng đã ban hành quyết định số 143/HĐBT ngày10/5/1990 về chủ trơng nghiên cứu làm thử xí nghiệp quốc doanh sang công tycổ phần Tuy vậy đến năm 1992 cả nớc cha cổ phần hóa đợc doanh nghiệpnào Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là quyết định143/HĐBT của Hội đồng bộ trởng đặt ra quá nhiều mục tiêu không rõ ràng dễgây hiểu nhầm đối với các doanh nghiệp và ngời lao động Đến đại hội XIIĐảng ta lại chủ trơng thực hiện quan điểm: “ khẩn trơng sắp xếp lại và đổi mớiquản lí kinh tế quốc dân Cho thuê, chuyển hình thức sở hữu hoặc giải thể cáccơ sở thua lỗ kéo dài và không có khả năng vơn lên” Đại hội đã chỉ rỏ: “đốivới những cơ sở không cần giữ hình thức quốc doanh, cần chuyển hình thứckinh doanh, hình thức sở hữu hoặc giải thể, đồng thời giải quyết việc làm vàđời sống cho ngời lao động Khuynh hớng coi nhẹ kinh tế quốc doanh, muốn tnhân hóa tràn lan, cho rằng chuyển sang cơ chế thị trờng phải t hữu hóa tất cảcác t liệu sản xuất là sai lầm Tuy nhiên nếu duy trì và phát triển kinh tế quốcdoanh một cách tràn lan, kéo dài cơ chế bao cấp cũng không đúng” Cổ phầnhóa DNNN có thể chia thành 4 giai đoạn chính:

1 Giai đoạn thứ nhất(1992-giữa năm 1998): Nhằm thể chế hóa Nghịquyết Đại hội XII của Đảng, Hội đồng bộ trởng đã ra quyết định số 202/QĐ-HĐBT chỉ đạo tiếp tục triển khai tiếp tục tiến hành cổ phần hóa DNNN bằngviệc chuyển thí điểm một số DNNN thành công ty cổ phần Đây đợc coi là mộtmốc trong tiến trình cổ phần hóa DNNN ở nớc ta, đánh dấu tiến trình cổ phầnhóa đang đợc xúc tiến và đang trong giai đoạn thí điểm Để thực hiện Nghịquyết này theo chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 của Thủ tớng Chính phủ đãchọn 7 doanh nghiệp, đồng thời cũng giao cho các bộ, các tỉnh các thành phốtrực thuộc Trung ơng chọn 1 đến hai doanh nghiệp để tiến hành thí điểm cổphần hóa Triển khai thực hiện theo tinh thần chỉ thị của Thủ tớng Chính phủcác bộ ,nghành, địa phơng đã thông báo đến từng doanh nghiệp để các doanhnghiệp tự nguyện tiến hành thí điểm chuyển doanh nghiệp mình thành công tycổ phần Cuối năm 1993 đã có 30 doanh nghiệp đăng kí thực hiện thí điểm cổphần hóa nhng vì nhiều lí do mà cả 7 doanh nghiệp đã đơc Chính phủ chọn vànhiều doanh nghiệp khác xin rút lui hoặc không tiếp tục làm thử Điều này đãđặt chúng ta trớc những khó khăn lớn và để giải quyết những khó khăn, vớngmắc trong quá trình thí điểm cổ phần hóa Đảng ta đã chủ trơng: “ để thu hútthêm các nguồn vốn, tạo động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăncó hiệu quả cần thực hiện các hình thức cổ phần hóa có mức độ phù hợp vớitính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh; Trong đó Nhà nớc chiếm tỷ lệ cổphần chi phối” Hội Nghị giữa nhiệm kì khóa XII Đảng ta đã đặt ra yêu cầu:áp dụng từng bớc vững chắc việc bán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân viênchức làn việc tại doanh nghiệp; Thí điểm việc bán một phần cổ phần, cổ phiếucủa một số DNNN cho một số tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp; Trên cơsở cổ phần hóa tổ chức Hội đồng quản trị gồm đại diện cho sở hữu nhà nớc, sởhữu công nhân và sở hữu và các chủ sở hữu khác Mặc dù có sự chỉ đạo sítsao của Đảng với quan diểm rõ ràng nhng kết quả thu đợc không cao, tới tháng4/1996 chỉ có 5 doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần trong đó 2 trong

Trang 9

tổng số 61 tỉnh thành và 3 trong số 7 bộ có doanh nghiệp cổ phần hóa Cả 5doanh nghiệp này đều là những doanh nghiệp nhỏ, sản xuất hàng hóa và dịchvụ trong những lĩnh vực không quan trọng Có thể nói giai đoạn thí điểm cổphần hóa DNNN đã khjông đạt đợc những kết quả nh mong đợi, tốc độ cổphần hóa quá chậm và còn quá nhiều những vớng mắc khó khăn cần đợc tháogỡ và rút kinh nghiệm.

2 Giai đoạn 2( giữa năm 1996-giữa năm1998): Đây là giai đoạn vừalàm vừa rút kinh nghiệm để tạo hành lang pháp lí cho các doanh nghiệp khi cổphần hóa, hay nói cách khác đây là giai đoạn mở rộng cổ phần hóa Với kinhnghiệm sau 4 năm tiến hành thí điểm cổ phần hóa và trớc nhu cầu về vốn củacác DNNN, ngày 7/5/1996 Chính phủ đã chủ trơng mở rộng cổ phần hóa bằngNghị định 28/CP với những qui định rõ ràng, đầy đủ và cụ thể hơn về việcchuyển một số DNNN thành công ty cổ phần Sau hơn 2 năm thực hiện tínhđến tháng 6/1998 cả nớc đã tiến hành cổ phần hóa đợc 25 DNNN Việc triểnkhai thực hiện Nghị định 25/CP vẫn còn khá nhiều vớng mắc bất cập nh phơngpháp xác định giá trị doanh nghiệp, chế độ u đãi cho doanh nghiệp và ngời laođộng sau cổ phần hóa , đây chính là những rào cản bớc đàu làm chậm tiếntrình cổ phần hóa, tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách khách quan thì cổ phầnhóa trong giai đoạn này cũng đã đạt đợc những kết quả khả quan.

3 Giai đoạn 3(1998-2001): Trên cơ sở những kết quả bớc đầu của giaiđoạn mở rộng cổ phần hóa, Đảng ta đã chủ trơng chủ trơng đẩy mạnh tốc độcổ phần hóa DNNN Hội nghị Trung ơng 4 khóa XIII đã yêu cầu: Đối với cácdoanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, cần lập kế hoạch cổphần hóa tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, làm ăn có hiệu quảphát huy tốt nguồn lực hiện có Tiến hành thí điểm bán cổ phần cho ngời nớcngoài, khuyến khích nông dân tham gia sản xuất nguyên liệu cung ứng cho cácnhà máy, xí nghiệp , tham gia mua cổ phần ở các doanh nghiệp đặc biệt là cácdoanh nghiệp chế biến nông sản Từ thực tiễn kinh nghiệm ngày 4/4/1997 BộChính trị ra thông báo số 63TB/TW “ ý kiến của Bộ Chính trị về tiếp tục triểnkhai tích cực và vững chắc cổ phần hóa DNNN” Nhằm thực hiện quan điểmcủa Đảng ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP thay thế cho các văn bản về cổ phần hóa trớc đó, cùng với chỉ thị 20/CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tớng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mớiDNNN Nghị định này là một bớc tiến lớn trong việc đẩy nhanh tốc độ cổ phầnhóa, hạn chế bớt đợc những bất cập trong các văn bản chỉ đạo thực hiện trớcđó Nghị định này đã bớc đầu cho những kết quả khả quan, đến 6 tháng cuốinăm 1998 đã có 90 DNNN đợc cổ phần hóa gấp hơn 3 lần kết quả của nhữngnăm trớc đó, đặc biệt năm 1999 cả nớc cổ phần hóa đợc hơn 240 doanhnghiệp Đạt đợc những thành công này một phần là nhờ ở sự chỉ đạo, giám sát,đôn đốc của các cơ quan, ban , nghành từ Trung ơng đến cơ sở Trong vòng hainăm các cơ quan Nhà nớc đã ban hành 15 văn bản hớng dẫn tháo gỡ những v-ớng mắc khó khăn trong cổ phần hóa Nhng đến năm 2000 cả nớc chỉ cổ phầnhóa đợc 155 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đạt 26% kế hoạch Sựchững lại của cổ phần hóa có nhiều nguyên nhân nhng một trong số cácnguyên nhân chính vẫn là những bất cập về chính sách và cơ chế pháp lí Trớctình hình đó Hội nghị Trung ơng 3 khóa IX về sắp xếp đổi mới và nâng cao

Trang 10

hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định: phải kiên quyết điều chỉnh cơ cấuđể doanh nghiệp có cơ cấu hợp lí và theo đó thì cổ phần hóa DNNN đợc xácđịnh là khâu tạo ra những chuyển biến quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảDNNN.

4 Giai đoạn 4( giai đoạn mới): Theo tinh thần Nghị quyết Trung ơngkhóa IX Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP nhằm thay thếNghị đinh 44/1998/NĐ-CP, đồng thời ra quyết định số 50/2002/QĐ-CP về banhành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN và một số văn bản chỉ đạo thực hiệnkhác nhằm từng bớc tháo gỡ những vớng mắc của các văn bản trớc đó, tạo điềukiện thuận lợi cho tiến trình cổ phần hóa Chính phủ đã tập trung chỉ đạo cácbộ, các tỉnh, các tổng công ty rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp, xây dựngđề án đổi mới nâng cao hiệu quả của DNNN trong một số ngành, lĩnh vực thenchốt của nền kinh tế quốc dân Bằng các hình thức sáp nhập, hợp nhất, giải thể,phá sản, giao bán, khoán, cho thuê và cổ phần hóa Từ 2001-2003 cổ phần hóađợc 979 doanh nghiệp, riêng 2003 là 611 doanh nghiệp và bộ phận doanhnghiệp đợc cổ phần hóa Các doanh nghiệp cổ phần hóa chỉ chiếm 6% tổng sốvốn của DNNN, với tốc độ, số lợng và mức độ cổ phần hóa nh vậy thì cổ phầnhóa cha thực sự tạo đợc những chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệuquả DNNN nh Nghị quyết Trung ơng 3 khóa IX đã đề ra Bớc sang năm 2004Hội nghị Trung ơng 9 khóa IX đã đề ra những điểm rất mới và rất quan trọngtrong chủ trơng đổi mới sắp xếp lại DNNN: “ kiên quyết đẩy nhanh tiến độ cổphần hóa và mở rộng diện các DNNN cần cổ phần hóa kể cả những doanhnghiệp lớn và một số tổng công ty làm ăn có hiệu quả, gắn với việc phát hànhcổ phiếu và tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán giá trị DNNN đợc cổphần hóa, trong đó có giá trị quyền sử dụng đất, về nguyên tắc phải do thị tr-ờng quyết định Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trờng, khắcphục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp”.

Cho đến nay tuy còn nhiều khó khăn nhng kết quả cổ phần hóa đã phần nàophản ánh đợc những thành công nhất định.

Nguồn: từ ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp

Số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa trong 2 năm 2002 và 2003 tơng đơng vớigiai đoạn 1998-2001 tuy nhiên kêt quả còn nhiều hạn chế, số doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hóa không đạt mục tiêu đề ra, riêng 6 tháng đầu năm 2004 chỉ đạtđợc 16% kế hoạch ( chỉ tiêu đề ra trong năm nay là cổ phần hóa đợc 1770 đơnvị).

IV) Đánh giá chung về quá trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam.

Trang 11

Cổ phần hóa DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng Mấy năm trớc diễn biếnkhá chậm chạp Đến hội Nghị lần thứ 9 Hội nghị Trung ơng khóa IX Đảng tađã chủ trơng đẩy nhanh tiến độ, và đẩy mạnh hơn nữa công việc đó Thực tiễncổ phần hóa đang bắt đầu diễn ra sôi động, quá trình diễn ra không đơn giảnvừa có những thuận lợi vừa có những khó khăn phức tạp, tuy nhiên sau hơn 10năm thực hiện chủ trơng đổi mới doanh nghiệp thì cổ phần hóa DNNN đã cóđợc những thành công và những hạn chế nhất định

1.Những thành tựu.

1.1 Những thành tựu mang tính định l ợng

Chủ trơng cổ phần hóa DNNN đã đợc thực hiện ở nớc ta hơn 10 nămqua Cho đến nay thì cả nớc đã cổ phần hóa đợc 1790 DNNN Trong 10 thángcủa năm 2003 thì trong số 766 DNNN thực hiện việc chuyển đổi thì có 425doanh nghiệp cổ phần hóa (nguồn t ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp).Từ thực tiễn có thể thấy cổ phần hóa là hình thức chuyển đổi sở hữu chiếm uthế trong quá trình đổi mới sắp xếp lại DNNN

Từ năm 1992 đến tháng 6 năm 1998 cả nớc đã cổ phần hóa đợc 30 DNNN.Trong đó có 5 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa theo cơ chế, chính sách thí điểmqui đinh tại quyết định 202/CT của Hội đồng bộ trởng, 25 doanh nghiệp đợc cổphần hóa theo tinh thần Nghị định 28/CP của Chính phủ Các doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hóa trong thời gian này nhìn chung đều có những tiến bộ về năngsuất, chất lợng và hiệu quả Cổ phần hóa đã thu hút đợc một nguồn vốn khá lớntrong xã hội tạo đợc động lực tốt cho doanh nghiệp phát triển, phát huy tíchcực tính chủ động sáng tạo của ngời lao động Từ đó góp phần làm tăng ngânsách Chính phủ, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động đồng thời khắcphục bớt đợc những tiêu cực trong các doanh nghiệp.

Từ 2/6/1998 đến 31/12/1999 đã có thêm 340 DNNN và bộ phận DNNN đợcchuyển thành công ty cổ phần Riêng trong năm 1999 đã có 250 doanh nghiệpđợc cổ phần Nhìn chung sau khi Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ra đời cổ phầnhóa DNNN đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể Nghị định số 44/1998/NĐ-CPđã quy định các chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp và ngời laođộng trong doanh nghiệp cổ phần hóa một cách rõ ràng và cụ thể hơn; Có sựquan tâm hơn đến ngời lao động đặc biệt là ngời lao động nghèo Chính đây lànguyên nhân khiến chủ trơng cổ phần hóa trở nên hấp dẫn hơn đối với doanhnghiệp cũng nh ngời lao động.

Từ tháng 1/2000 đến cuối tháng 11/2002 cả nớc đã cổ phân hóa đợc 523 doanhnghiệp, đa tổng số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa lên 907 doanh nghiệp Năm2002 đã có 427 DNNN đợc sắp xếp lại trong đó 164 doanh nghiệp đợc cổ phầnhóa Năm 2003 có 766 doanh nghiệp đợc sắp xếp lại bằng 48% so với kếhoạch, trong đó có 425 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đợc cổ phầnhóa Và cho đến nay thì đã có 1.790 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hóa.Nh vậy càng về sau thì tốc độ cổ phần hóa càng đợc đẩy mạnh và càng về sauthì quy mô các doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hóa hoặc chuyển đổi dớihình thức khác càng lớn Trớc kia cả nớc có khoảng 12.000 DNNN phần lớncác DNNN có quy mô vốn rất nhỏ và chiếm lĩnh hầu hết các lĩnh vực của nềnkinh tế quốc dân hơn 10 năm qua chúng ta đã sắp xếp điều chỉnh còn lạikhoảng 5.000 doanh nghiệp, tuy hiệu quả cha cao, cha tơng xứng với vị trí

Trang 12

tiềm năng của nó nhng các doanh nghiệp Nhà nớc đã có những đóng góp tolớn cho nền kinh tế quốc dân: 63,8%GDP, 63% ngân sách, 72% kim ngạchxuất khẩu, trong khi 120.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh kể cả doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đóng góp 20%GDP, 15% nguồn thu ngânsách, 12,5% kim ngạch xuất khẩu Trong điều kiện đó thì cổ phần hóa DNNNlà một giải pháp tốt để phát huy hiệu quả khu vực kinh tế quốc doanh, thể hiệnlà một khu vực kinh tế năng động, dờng cột của nền kinh tế Qua khảo sát 500doanh nghiệp đã cổ phần hóa trên 1 năm cho thấy : vốn điều lệ tăng 50%,doanh thu tăng 60%, lợi nhuận trớc thuế tăng 13,7%, nộp ngân sách tăng 45%,thu nhập của ngời lao động tăng 63%, cổ tức trung bình là 15,5%, số laođôngb tăng 23% Trớc năm 2003 số DNNN đợc cổ phần hóa có vốn trên 10 tỷchỉ chiếm 7,9% thì năm 2003 là 15% Đây chính là những con số báo hiệunhững chuyển biến tích cực của tiến trình cổ phân hóa DNNN.

1.2 Thành tựu của cổ phần hóa DNNN đối với hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cổ phần hóa và tác động của nó tới việc giảiquyết công ăn việc làm cho ng ời lao động.

Bênh cạnh những kết quả về mặt số lợng đã đợc đề cập ở trên việc thực hiệnchủ trơng cổ phần hóa DNNN còn đem lại những hiệu quả quan trọng về mặtkinh tế xã hội.

1.2.1 Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi tiếnhành cổ phần hóa.

Xét một cách tổng thể thì phần lớn các DNNN sau khi chuyển thànhcông ty cổ phần đều hoạt động có hiệu quả hơn trớc Qua báo cáo của cácdoanh nghiệp cổ phần hóa sau khi hoạt động đợc một năm thì doanh thu bìnhquân của các doanh nghiệp tăng gần gấp hai lần so với trớc khi tiến hành cổphần hóa kể cả những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Điển hình nh công tyGEMADEPT khi bớc vào cổ phần hóa vốn Nhà nớc chỉ có 1,2 tỷ đồng đợcđánh giá lên thành 6 tỷ đồng, sau bảy năm hoạt động theo mô hình mới tổngsố vốn đã lên tới 140 tỷ đồng; Hay nh công ty bông Bạch Tuyết năm 1999 đạt86 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với số doanh thu trớc khi thực hiện cổ phần hóa là55 tỷ đồng năm 1998 Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng bình quân hơn hai lần,cổ tức bình quân đạt từ 1-2% một tháng Vốn của doanh nghiệp tăng gần 2,5lần so với trớc khi tiến hành cổ phần hóa Chính nhờ hoạt động có hiệu quả cácDNNN thực hiện cổ phân hóa chính là những công ty cổ phần đầu tiên niêmyết trên thị trờng chứng khoán ở Việt Nam điều này làm tăng uy tín cũng nhvị thế của các DNNN đợc cổ phần hóa trên thơng trờng, từ đó tạo điều kiệnthuận lợi để cho các doanh nghiệp này có đợc một chổ đứng tốt trong nền kinhtế Việt Nam đang trong đà hội nhập và phát triển.

1.2.2 Về huy động vốn

Việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa DNNN đã tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp thu hút đợc một nguồn vốn lớn trong xã hội để đầu t phát triểnsản xuất kinh doanh Chỉ tính riêng 370 DNNN đợc cổ phần hóa tính đến ngày31/12/1999 thì tại thời điểm cổ phần hóa giá trị phần vốn Nhà nớc của cácdoanh nghiệp này là 1.349 tỷ đồng qua cổ phần hóa đã thu hút thêm đợc 1.432tỷ đồng , đồng thời Nhà nớc cũng thu đợc 714 tỷ đồng Phần vốn Nhà nớc tạicác doanh nghiệp cổ phần hóa đều tăng tử 10-15% so với giá trị ghi trên sổ

Trang 13

sách Chỉ tính riêng thành phố Hà Nội cuối năm 1998 ở 30 doanh nghiệp đã cổphần hóa thì giá trị phần vốn của Nhà nớc là 80,8 tỷ đồng, tăng thêm 1,5 tỷđồng so với giá trị ghi trên sổ sách kế toán, thành phố Hồ Chí Minh sau khiđánh giá lại 10 doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa thì giá trị lên tới 80 tỷđồng tăng thêm 34 tỷ đồng Nh vậy khi thực hiện cổ phần hóa phần vốn củaNhà nớc trong các công ty cổ phần không những không mất đi mà còn tăngthêm một lợng rất đáng kể, phần vốn nhàn rỗi mà các doanh nghiệp huy độngđợc từ ngoài xã hội cúng rất lớn Chúng ta lại nói tới công ty bông Bạch Tuyếtnh một doanh nghiệp điển hình của cổ phần hóa, sau khi tiến hành cổ phần hóasố lợng lao động tại thời điểm hiện tại là 205 ngời so với 198 trớc khi tiến hànhcổ phần hóa, thu nhập bình quân là 3,2 triệu đồng/ngời/tháng và lãi cổ tức năm1998 là 7% Tóm lại cổ phần hóa đã đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp đợccổ phần, ngời lao động trong doanh nghiệp và các cổ đông góp vốn vào doanhnghiệp.

1.2.3 Về giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ng ời laođộng.

Cổ phần hóa là một giải pháp có hiệu quả tích cực đối với các vấn đềkinh tế xã hội Việc các công ty cổ phần làm ăn hiệu quả phát đạt đã tạo cơ hộilớn về việc làm cho ngời lao động Khi đang làm ăn có hiệu quả, nguồn vốnhuy động đợc lớn thì các doanh nghiệp này có xu hớng mở rộng qui mô sảnxuất, đầu t thêm nhiều máy móc trang thiết bị Do mở rộng sản xuất nên sốlao động ở các doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa tăng bình quân 12%,riêng công ty cổ phần cơ điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh(REE) số lao độngtăng từ 334 ngời lên 731 ngời, công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu LongAn số lao động tăng từ 900 ngời lên 1.280 ngời Và có nhu cầu tuyển thêm laođộng để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình Hầu hết các doanh nghiệpđợc cổ phần hóa thì việc làm và thu nhập của ngời lao động đều đợc đảm bảoổn định và có xu hớng tăng lên Số lao động trở thành cổ đông của doanhnghiệp cổ phần chiếm tỷ lệ khá lớn, riêng trong năm 2003 58% số cổ phầntrong các doanh nghiệp cổ phần đều do những lao động chính trong các doanhnghiệp này nắm giữ Tính đến 30/10/2003 quỹ hỗ trợ lao động dôi d đã cấp409,63 tỷ đồng hỗ trợ cho 387 doanh nghiệp, giải quyết 14.579 lao động dôi d.Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các công ty cổ phần tăng bìnhquân hàng năm là 20%, điển hình là công ty cổ phần đại lí liên hiệp vậnchuyển thu nhập bình quân của lao động xí nghiệp này đã tăng gần 3 lần so vớitrớc khi tiến hành cổ phần hóa từ 1,4 triệu đồng lên 4 triệu đồng/ngời /tháng(năm 1999) Với chủ trơng cổ phần hóa, với cơ chế chính sách mới ngời laođộng thực sự trở thành chủ nhân của các công ty cổ phần Chính nhờ vậy họ đãnâng cao đợc tính chủ động sáng tạo, ý thực kỉ luật cũng nh tình thần tráchnhiệm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với công việc cung nh đối với thànhcông của các doanh nghiệp từ đó làm cho sản lợng, chất lợng, doanh thu , lợinhuận, tích lũy vốn tăng đáng kể sau mỗi năm hoạt động sản xuất kinh doanh Tiến trình cổ phần hóa đã tạo một số lợng không nhỏ các công ty cổ phần, tínhđén nay cả nớc đã có khoảng 1790 công ty cổ phần đợc hình thành trên cơ sởcác DNNN đợc cổ phần hóa.Việc cổ phần hóa đã có hiệu ứng khá tích cực đốivới việc thành lập mới DNNN Tình trạng thành lập các DNNN tràn lan đã

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w