Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
285,5 KB
Nội dung
Khoá Luận tốt nghiệp Mở đầu Đất nớc ta có nguồn tài nguyên sa khoáng khá phong phú, đặc biệt là ven biển của các tỉnh miền trung nh : Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Bình Định với trữ l- ợng hàng triệu tấn, gồm các khoáng chất nh zircon, inmenit, monazit Trong đó quan trọng nhất là khoáng chất inmenit đã đợc một số địa phơng tiến hành khai khoáng và chế biến. ở Việt Nam hiện nay do sự phát triển các ngành công nghiệp chất màu, gốm sứ, thuỷ tinh , nhu cầu sử dụng bộttrắngtitan làm chất màu ngày càng cao nh dùng để sản xuất sơn, dùng làm chất phủ mặt giấy cao cấp, dùng làm chất độn màu trắng cho sản xuất cao su và chất dẻo. Do các u điểm của nó so với bộttrắng chì mà lâu nay ngời ta vẫn sử dụng đó là không độc hại và không bị xám khi để lâu ngày trong không khí. Việc sản xuất bộttrắngtitan cũng mới đợc bắt đầu trong những năm gần đây do các xí nghiệp nhỏ tiến hành khai thác và sản xuất, sản phẩm làm ra chất lợng thấp cụ thể ở đây hàm lợng TiO 2 thấp cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn thơng hiệu quốc tế. Cho nên khi muốn sử dụng bộttrắng titan, chúng ta phải nhập từ nớc ngoài với giá rất đắt, trong khi đó ở Việt Nam có nguồn tinhquặnginmenit lớn mà chỉ mới sản xuất đợc sản phẩm thô để xuất khẩu với giá thành rẻ. Vì vậy vấn đề nghiên cứu quy trình sản xuất bộttrắngtitantừtinhquặnginmenit là vấn đề rất cấp bách và cần thiết. Hai quá trình chủ yếu để sản xuất bộttrắngtitan công nghiệp từ khoáng chất inmenit là quá trình sunfat và quá trình clorua, trong hai phơng pháp đó thì phơng pháp sunfat có tính u việt hơn do nó dể thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và áp dụng ra quy mô công nghiệp, đặc biệt nó không đòi hỏi điều kiện khắt khe khi điều chế. Chính vì vậy trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu quá trình điềuchếbộttrắngtitantừtinhquặnginmenit theo phơng pháp sunfat hay còn gọi là phơng pháp ớt. Nhằm mục đích tìm ra các điều kiện tối u cho qui trình sản xuất bộttrắngtitantừtinhquặng inmenit. Chúng tôi hi vọng rằng những kết quả của đề tài có thể góp phần nhỏ vào việc xây dựng một qui trình công nghệ tối u cho việc xử lý tinhquặnginmenit thu đợc các sản phẩm có giá trị. Chuyên nghành hoá vô cơ 3 Khoá Luận tốt nghiệp Phần 1 - Tổng quan 1 - giới thiệu về titan và các hợp chất 1.1 - Giới thiệu chung về titan 1.1.1- Lịch sử phát hiện titan. Titan đợc tìm thấy vào năm 1791 bởi Gregor một nhà hoá học nghiệp d sau khi chế hoá một khoáng chất màu đen ( ngày nay con gọi là inmenit), tách loại sắt ông thấy còn lại một chất bã tan chậm trong axit sunfuric đặc. Năm 1795 Claprot một cách độc lập với Gregor đã phát hiện ra đó là oxit của kim loại mà ông gọi đó là titan ( xuất phát từ tên gọi của một nhân vật trong truyện thần thoại Hi lạp). Sau đó Beczêliuyt (ngời Thụy Điển) đã điềuchế đợc titan vào năm 1825 dới dạng kém tinh khiết. Mãi đến năm 1910 Hunteg (ngời Mỹ) mới điềuchế đợc titantinh khiết bằng cách khử TiCl 4 bằng Na. Việc điềuchế sử dụng titan chỉ mới phát triển trong thời gian gần đây. 1.1.2- Đặc điểm: - Số thứ tự của titan Z=22. - Cấu hình electron: [Ar] 3d 2 4s 2 . - Khối lợng nguyên tử A=47,90. - Bán kính nguyên tử r Ti =1,47A 0 , bán kính ion + 4 Ti r =0,68 A 0 . - Tinh thể màu trắng bạc, khối lợng riêng D=4,49 cm 3 /g. - Nhiệt độ nóng chảy o nc t =1677 0 C, nhiệt độ sôi t s = 3277 0 C. - Độ dẫn điện =2,1. - Các thế ion hoá I 1 =6,82eV; I 2 =13,57eV; I 3 =27,47eV; I 4 =43,3eV và I 5 =99,4eV. - Các thế chuẩn ở 25 0 C: Ti 3+ /Ti=-1,63V ; Ti 4+ /Ti=-0,2V ; Ti 3+ /Ti 2+ =-0,37V. - Các số oxi hoá có thể có của Ti là: +2; +3; +4. - Trong tự nhiên tồn tại 5 đồng vị Ti 48 22 Ti 46 22 Ti 47 22 Ti 49 22 Ti 50 22 . - Độ phổ biến, % trọng lợng trong vỏ quả đất là 0,65%. Chuyên nghành hoá vô cơ 4 Khoá Luận tốt nghiệp 1.1.3 - Tính chất của titan: Titan là kim loại trắng bạc, ánh kim. Dới 882 0 C tồn tại biến dạng với cấu trúc gói gém lục phơng đặc khít nhất, trên 882 0 C tồn tại biến dạng lập phơng thể tâm. Tơng đối nhẹ, là kim loại khó nóng chảy và có tính thuận từ. Titan kim loại tinh khiết cao có tính cơ học siêu hạng, đặc biệt là tính bền ở nhiệt độ thấp đến 180 0 C và cả khi đun nóng đến 500 0 C, tức là vừa nhẹ vừa bền hơn cả thép và hợp kim nhẹ của nhôm. Do vậy titan đợc dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay. Song tính cơ học của titan bị giảm sút rõ rệt khi có mặt các tạp chất oxi, nitơ, cacbon, hiđro Titan tạo đợc hợp kim với các nguyên tố nh: Be, Al, Ga, In, Tl, Ge, Sn, Pb, C, As, Sb, Bi, Te, Tu, Ag, Au, Zn, Cd, Zr, Hf, V, Nb, Ta, Cr, Mo, W, U, Mn, Fe, Co, Ni, Ru, Rh, Pd, Cs, Ir, Pt và các nguyên tố đất hiếm. Titan truyền cho các hợp chất của nó những tính chất nh khối lợng riêng nhỏ, độ cứng cao, nhiệt độ nóng chảy cao, độ bền cơ học cao, độ bền hoá học cao. Titan tham gia vào thành phần của thép cacbon, thép không rỉ và hợp kim siêu cứng. Titan tạo với các kim loại các hợp chất gồm: TiBe 4 , TiAl, TiAl 3 , TiAl 4 , Ti 4 Pb, TiSb, TiSb 2 , Ti 4 Bi, Ti 3 Cu, Ti 2 Cu 3 , TiCu, TiAu 2 , TiZn, TiCr 2 , Ti 2 Mn, TiMn 2 Nhng quan trọng nhất là các hợp kim chứa titan: Ti-Si-C; Ti-Cu-C; Ti-Mn-C; Ti- V-C; Ti-Al-Sn; Ti-Al-C; Ti-Al-Mn; Ti-Cr-C-N; Ti-Cr-Al-C; Ti-Cr-Al-C; Ti-Al- Nb-Ta. Titan kim loại dạng khối bền hoá học trong không khí ở 630 0 C. Titan bị oxi hoá trong không khí ở 1200 0 C và với oxi tinh khiết ở 600 0 C. Khi hấp thụ các khí O 2 ,N 2 , H 2 titan hoá giòn. Chuyên nghành hoá vô cơ 5 Khoá Luận tốt nghiệp Có thể biểu diễn sơ đồ hoạt tính hoá học của titan. HF(đặc) TiF 4 + H 2 Nhiệt độ phòng HCl(đặc) TiCl 4 + H 2 HNO 3 (đặc) H 2 TiO 3 + NO H 2 SO 4 (đặc) Ti 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Nớc cờng thuỷ TiCl 4 + NO titan(bột) O 2 ( hay O 2 không khí) TiO, TiO 2 Đun nóng H 2 O H 4 TiO 4 (TiO 2 ) + H 2 (700 0 C) X 2 TiX 4 ( X là F, Cl, Br, I ) (150 400 0 C) S, N 2 , C TiS 2 (700 0 C), TiN(800 0 C), TiC(800 0 C) NaOH (nóng chảy) Các titanat + H 2 Titan kim loại tác dụng rất chậm với các axit loãng nh HCl, HNO 3 và các dung dịch axit hữu cơ, bền với tác dụng của HCHO, các axit xitric, axit lactic, axit straric.Vì vậy nó là kim loại có độ bền chịu rỉ cao. 1.2 - Các hợp chất của titan. Đã biết các hợp chất của titan với các số oxi hoá +2, +3, +4. Các hợp chất Ti(II), Ti(III) thể hiện tính bazơ còn các hợp chất titan(IV) thể hiện tính axit. 1.2.1- Các oxit và hiđroxit của titan. Titan tạo ra 3 oxit: TiO,Ti 2 O 3 và TiO 2 và 4 hiđoxit tơng ứng là Ti(OH) 2 , Ti(OH) 3 , H 4 TiO 4 và H 2 TiO 3 -Titan (II) oxit: TiO. TiO đợc điềuchế khi nung nóng TiO 2 với chất khử trong chân không hay khí quyển argon. TiO 2 +Ti 2TiO 2TiO 2 +MgTiO+MgTiO 3 2TiO 2 +ZnTiO+ZnTiO 3 TiO 2 +CTiO+CO Chuyên nghành hoá vô cơ 6 1550 0 C Khoá Luận tốt nghiệp TiO+2ZnOTiO+2Zn+CO TiO là chất tinh thể màu đồng thau, D=9,939g/cm 3 . Nhiệt độ nóng chảy 1750 0 C, tan trong H 2 SO 4 loãng (hay HCl loãng ) tạo ra Ti 2 (SO 4 ) 3 , H 2 và H 2 O. 2TiO + 3H 2 SO 4 Ti 2 (SO 4 ) 3 + 2H 2 O + H 2 Titan (II) hiđroxit Ti(OH) 2 thu đợc dới dạng kết tủa khi cho titan (II) -halogenua tác dụng với kiềm. Nó là chất khử hoạt động mạnh, dễ bị ion H + của nớc oxi hoá. 2Ti(OH) 2 + 2H 2 O 2Ti(OH) 3 + H 2 Ti(OH) 2 +2 H 2 O H 4 TiO 4 + H 2 Titan (III) oxit : Ti 2 O 3 và titan (III) hiđroxit Ti(OH) 3 Ti 2 O 3 thu đợc bằng cách dùng C khử TiO 2 hay cho hỗn hợp H 2 + TiCl 4 tác dụng với TiO 2 ở nhiệt độ cao trong chân không. 2TiO 2 + C Ti 2 O 3 + C 3TiO 2 + TiCl 4 +2H 2 2Ti 2 O 3 +4HCl Ti 2 O 3 là chất tinh thể mạng lới tơng tự corindol có khối lợng riêng D=4,6g/cm 3 , nhiệt độ nóng chảy t nc =2127 0 C, nhiệt độ sôi t s =3027 0 C, Ti 2 O 3 tan kém trong nớc nhng lại tan tốt trong H 2 SO 4 . Đun nóng Ti 2 O 3 trong không khí ở 1000 0 C hay nấu sôi với HNO 3 thì thu đợc TiO 2 . Titan (III) hiđroxit Ti(OH) 3 (hay Ti 2 O 3 .nH 2 O) là chất kết tủa màu nâu tím không tan trong nớc và có cấu trúc tơng tự hiđroxit của kim loại hoá trị 3. Ti(OH) 3 đợc tạo ra khi cho các hợp chất titan (III) tác dụng với kiềm ở pH=4. TiCl 3 + 3NaOH Ti(OH) 3 + 3NaCl. Ti 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH2Ti(OH) 3 + 3K 2 SO 4 . Ti(OH) 3 chỉ có tính Bazơ, không tan trong kiềm và rất dễ bị oxi không khí oxi hoá, chuyển thành kết tủa trắng H 4 TiO 4 . Titan (IV) ô xít : TiO 2 Bộttrắngtitan là tên thơng mại của titan (IV) oxit TiO 2 . Chuyên nghành hoá vô cơ 7 870 0 C Khoá Luận tốt nghiệp TiO 2 là chất bộttinh thể trắng, gặp trong t nhiên dới dạng khoáng chất rutyl, anatazơ ( các tinh thể tứ phơng ) và brukit (tinh thể khối thoi ). Đặc trng cấu trúc rutyl là Ti nằm tại tâm bát diện của 6 nguyên tử O, trong đó 2 nguyên tử O nằm ở khoảng cách d =2,01A 0 , còn 4 nguyên tử O còn lại nằm gần hơn d =1,92A 0 tạo thành một bát diện kéo dài. Cấu trúc của anatazơ khác ở chỗ là 2 nguyên tử O ở vị trí d =1,95A 0 , còn 4 nguyên tử O còn lại nằm ở d = 1,91A 0 . Khối lợng riêng của các dạng TiO 2 nh sau: rutyl anatazơ brukit D(g/cm 3 ) 4,2 - 4,3 3,6 3,95 4,1 4,2 TiO 2 nóng chảy ở 1800 0 C, ở nhiệt độ cao hơn bắt đầu giải phóng O 2 tạo thành Ti 2 O 3 ( ở 2230 0 C, áp suất 1atm ), CO có thể khử TiO 2 đến Ti 3 O 3 ở 800 0 C. 2TiO 2 Ti 2 O 3 + 1/2 O 2 . 2 TiO 2 + CO Ti 2 O 3 + CO 2 TiO 2 tan kém trong nớc, trong dung dịch axit loãng hay dung dịch kiềm nhng tan tốt trong H 2 SO 4 đặc nóng, trong hiđroxit nóng chảy hay cacbonat nóng chảy của các kim loại kiềm và trong các oxit kim loại nóng chảy thể hiện tính axit. Có khả năng khử nhiệt nhôm hay nhiệt canxi đến Ti kim loại. TiO 2 + 2H 2 SO 4 Ti(SO 4 ) 2 + 2H 2 O. TiO 2 + 2NaOH Na 2 TiO 3 + H 2 O. TiO 2 + 4NaOH Na 4 TiO 4 + 2H 2 O. TiO 2 + ZnO ZnTiO 3 . TiO 2 + NiO NiTiO 3. 3 TiO 2 + 4Al 3Ti +2Al 2 O 3 . TiO 2 + 2Ca Ti + 2CaO. 1.2.2- Các hợp chất axít của titan. - Axit octotitanic (-Titannic) H 4 TiO 4 : Chuyên nghành hoá vô cơ 8 Khoá Luận tốt nghiệp H 4 TiO 4 điềuchế đợc khi cho dung dịch mới chế titanyl sunfat TiOSO 4 lạnh hay titan (IV) clorua TiCl 4 ( trong môi trờng HCl) lạnh tác dụng với kiềm hay NH 3 , Na 2 CO 3 hayb K 2 CO 3 hay (NH 4 ) 2 S hoặc thuỷ phân khi lạnh muối titan (IV) Các phản ứng TiOSO 4 +4NaOH+H 2 OH 4 TiO 4 +4NaCl. TiCl 4 +2(NH 4 ) 2 S +4H 2 OH 4 TiO 4 +4NH 4 Cl +2H 2 S. Ti(SO 4 ) 2 + 4NH 3 + 4H 2 O H 4 TiO 4 + 2NH 4 (SO 4 ) 2 . Ti(SO 4 ) 2 + Na 2 CO 3 +2H 2 O H 4 TiO 4 + 2Na 2 SO 4 + 2CO 2. TiCl 4 + 4H 2 O H 4 TiO 4 + 4HCl. H 4 TiO 4 đợc tạo ra là kết tủa nhầy trắng, tan đợc trong các axit vô cơ (chứng tỏ có tính Bazơ ) và khi nung nóng hoặc giữ lâu chuyển dần thành Axit Mêtatitanic H 2 TiO 3 . Nó là axit yếu, yếu hơn cả Axit Octosilic có dạng H 4 SiO 4 . Các muối Octotitanat có dạng M 4 TiO 4 ( M:Na,K,NH 4 ) hay M 2 TiO 4 (M: Mg, Zn, Co, Ni). - Axit metatitanic ( -titanic ) H 2 TiO 3 . H 2 TiO 3 ở dạng kết tủa trắng khi thuỷ phân TiCl 4 hay TiOSO 4 ở 80 ữ 100 0 C đun nóng hoặcgiữ lâu H 4 TiO 4 . Cho dung dịch HCl của TiCl 4 ( Ti 4+ nằm ở dạng H 2 [TiCl 6 ], khi nóng tác dụng với dung dịch kiềm, axêtat hay thiosunfat natri hay (NH 4 ) 2 S. TiCl 4 + 3H 2 O H 2 TiO 3 + 4HCl. TiOSO 4 + 2H 2 O H 2 TiO 3 + H 2 SO 4 . H 4 TiO 4 + 2Na 2 S 2 O 3 + H 2 O H 2 TiO 3 + 4 NaCl + 2SO 2 + 2S. TiCl 4 + 2 (NH 4 ) 2 S + 3H 2 O H 2 TiO 3 + 4NH 4 Cl + 2H 2 S. TiCl 4 + 4CH 3 COONa +3H 2 O H 2 TiO 3 + 4 NaCl + CH 3 COOH. 1.2.3 Hợp chất chứa clo của titan: - Hợp chất titan (II) clorua - TiCl 2 : Chuyên nghành hoá vô cơ 9 Khoá Luận tốt nghiệp Có thể tách dới dạng bột đen nâu hoặc tinh thể đen vụn ra ngoài không khí. Có khả năng tự bốc cháy ngoài không khí, có khối lợng riêng D=3,1393g/cm 3 , có nhiệt độ nóng chảy t nc = 677 0 C, nhiệt độ sôi t s =1479 0 C. ở 600 0 C và trong điều kiện chân không TiCl 2 tự phân huỷ thành Ti và Cl 2 . TiCl 2 tan tốt trong rợu, nớc, axit nhng tan kém trong este, CS 2 TiCl 2 thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất HgCl 2 , HNO 3 , TiCl 4 (trong dung dịch HCl ). TiCl 2 + 2HgCl 2 TiCl 4 + Hg 2 Cl 2s TiCl 2 + TiCl 4 2TiCl 3 Dung dịch nớc của TiCl 2 dễ bị oxihoá, chuyển thành TiCl 4 và TiCl 3 , nên cần bảo vệ trong môi trờng khí quyển H 2 hay CO 2 . TiCl 2 +2HClTiCl 4 +H 2 . 2TiCl 2 +2TiCl 4 2TiCl 3 +H 2 . TiCl 2 tạo với NH 3 lỏng bột xám thành phần [Ti(NH 3 ) 4 ]Cl 2 . TiCl 2 đợc điềuchếtừ TiCl 4 khi làm lạnh và hỗn hống Na với H 2 dới áp suất thấp ở 700 0 C hay phân li tỉ đối TiCl 3 ở 420 0 C khi không có không khí. TiCl 4 + 2Na(Hg) TiCl 2 + 2NaCl. TiCl 4 + H 2 TiCl 2 + 2HCl. 2TiCl 3 TiCl 2 + TiCl 4 . - Hợp chất titan (III) clorua: Để điềuchế TiCl 3 ngời ta dùng H 2 khử TiCl 4 ở 650 0 C hoặc dùng Ag khử TiCl 4 ở 180 ữ 200 0 C, hoặc bằng Hg ở 98 0 C, hoặc bằng Dietyl kẽm Zn(C 2 H 5 ) 2 ở 100 0 C. 2TiCl 4 + H 2 2TiCl 3 + 2HCl. TiCl 4 + Ag TiCl 3 + AgCl. 2TiCl 4 + 2Hg 2TiCl 3 + Hg 2 Cl. 2TiCl 4 + Zn(C 2 H 5 ) 2 2TiCl 3 + ZnCl 2 + C 4 H 10 . Chuyên nghành hoá vô cơ 10 Khoá Luận tốt nghiệp TiCl 3 là chất tinh thể màu tím, thăng hoa ở 432 0 C, phân li tỉ đối ở 700 0 C đến TiCl 2 và TiCl 4 , dễ tác dụng với halogen tạo ra hợp chất titan (IV). Tan trong nớc và rợu, tan kém trong ete, dễ bị oxi hoá trong không khí ẩm, chuyển thành TiO 2 ở dạng hiđrat hoá. 2TiCl 3 + 4H 2 O 2TiO 2 .aq + 6 HCl + H 2 . Bằng cách hoà tan Ti trong HCl đặc hay bằng cách khử TiCl 4 trong dung dịch nớc nhờ Hiđrô hoạt động ( do Zn trong dung dịch HCl 1:1 ) thu đợc dung dịch màu tím, từ đó tách ra hiđrat hoá tinh thể TiCl 3 .6H 2 O đợc tồn tại dới dạng 3 đồng phân hiđrat. [Ti(H 2 O) 6 ]Cl 3 : màu tím. [Ti(H 2 O) 5 ]Cl 2 .H 2 O: màu lục nhạt. [Ti(H 2 O) 4 Cl 2 ]Cl.H 2 O: màu lục vàng. Hợp chất titan (IV) clorua TiCl 4 : Đợc điềuchếbằng cách đun nóng Ti kim loại dạng bột, TiC hay hỗn hợp TiO 2 với C đợc điềuchếtừ đờng kính trong dòng clo hoặc cho hơi CCl 4 qua TiO 2 đun nóng. Ti + 2Cl 2 TiCl 4 H=-194,9Kcal. TiO 2 + CCl 4 TiCl 4 + CO 2 . TiO 2 + 2C + 2Cl 2 TiCl 4 + 2CO H=+111 Kcal. TiC + 2Cl 2 TiCl 4 + C. Trong công nghiệp TiCl 4 đợc sản xuất bằng cách clo hoá xỉ giàu Ti hay tinhquặng rutyl khi có mặt C ở 700 0 C. Sản phẩm tạo ra lẫn các tạp chất SiCl 4 , FeCl 3 , CoCl 3 , VOCl 3 . TiCl 4 là chất lỏng, màu phớt vàng, khúc xạ mạnh, có mùi nặng, bốc khói ngoài không khí, bị thuỷ phân trong môi trờng nớc, có khối lợng riêng D=1,76g/cm 3 Chuyên nghành hoá vô cơ 11 Khoá Luận tốt nghiệp Nhiệt độ hoá rắn t 0 =-24,1 0 C, nhiệt độ sôi t s = 136 0 C. Tạo đợc nhiều hợp chất cộng hợp với NH 3 , piriđin, anilin, các rợu, các este, các clorua nh PCl 3 PCl 5 ,POCl 3 , SiCl 4 Nó cũmg tạo đợc các hợp chất phối trí với các hiđroxit và clorua của các kim loại kiềm: TiCl 4 .nNH 3 (n:4,6,8), TiCl 3 .2C 5 H 5 N, TiCl 4 .2C 6 H 5 NH 2 , TiCl 4 .C 2 H 5 OH, TiCl 4 .PCl 3 . Các phức halogeno: H 2 [TiCl 6 ], H 2 [TiCl 4 Br 2 ], Na 2 [TiCl 6 ], (NH 4 ) 2 [TiCl 6 ].2H 2 O TiCl 4 có thể bị khử khi đun nóng bởi các kim loại nh Mg,Ca, Ni.hay các hợp kim Mg-Ca, NaH, H 2 Khi thuỷ phân TiCl 4 thu đợc titanyl clorua TiOCl 2 ( khi lợng nớc ít ) và H 4 TiO 4 ở nhiệt độ phòng hay H 2 TiO 3 ở 80 0 C ( khi lợng nớc nhiều ). TiCl 4 +H 2 OTiOCl 2 +2HCl TiCl 4 +4H 2 OH 4 TiO 4 +4HCl. TiCl 4 +3H 2 OH 2 TiO 3 +4HCl. Dung dịch TiCl 4 khi đợc hoá hơi trong HCl có nồng độ cao thì thu đợc tinh thể hiđrat TiCl 4 .5H 2 O và trong chân không thì chuyển thành TiCl 4 .2H 2 O. 1.2.4 - Các hợp chất sunfat: - Hợp chất titan (IV) sunfat: Ti(SO 4 ) 2 Đợc điềuchế khi cho hỗn hợp SO 3 và SO 2 Cl 2 tác dụng với TiCl 4 . Ti(SO 4 ) 2 là chất rắn, không màu, bị thuỷ phân mạnh trong dung dịch H 2 SO 4 tạo thành titanyl sunfat TiOSO 4 .2H 2 O. Ti(SO 4 ) 2 tác dụng với các sunfat kim loại kiềm tạo ra các sunfat kiểu M 2 [Ti(SO 4 ) 3 ] nh K 2 [Ti(SO 4 ) 3 ]. -Hợp chất titanyl sunfat: TiOSO 4 TiOSO 4 đợc điềuchếbằng cách cho TiO 2 tác dụng với H 2 SO 4 đặc hay hoà tan vào nớc lạnh chất chảy TiO 2 và K 2 S 2 O 7 . TiO 2 + H 2 SO 4 TiOSO 4 + H 2 O. Chuyên nghành hoá vô cơ 12 . hỏi điều kiện khắt khe khi điều chế. Chính vì vậy trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu quá trình điều chế bột trắng titan từ tinh quặng inmenit. xuất bột trắng titan từ tinh quặng inmenit thì ngời ta phải kết hợp phơng pháp vật lí và phơng pháp hoá học. 2.3.1- Các phơng pháp xử lí để thu đợc tinh quặng: