1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình tư tưởng hồ chí minh

151 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Giáo trình tư tưởng hồ chí minh Giáo trình tư tưởng hồ chí minh KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 5 Chương II CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 19 Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 42 Chương IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 72 Chương V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 99 Chương VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI 1195 Chương I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU Về kiến thức Góp phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một số vấn đề chung (nhập môn) của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh. Về kỹ năng Qua nghiên cứu môn học này, sinh viên bước đầu có được tư duy và kỹ năng đúng đắn, phù hợp khi phân tích cả về mặt lý luận và thực tiễn các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Về tư tưởng Giúp cho sinh viên thấy rõ hơn vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của dân tộc Việt Nam, thêm tin tưởng vào chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần tiếp thêm sức mạnh cho sinh viên về ý chí và hành động phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng của cách mạng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC - KHƠNG CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 8/2019 NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN MẠCH QUANG THẮNG (Chủ biên) PHẠM NGỌC ANH NGUYỄN QUỐC BẢO DỖN THỊ CHÍN LẠI QUỐC KHÁNH BÙI ĐÌNH PHONG LƯƠNG VĂN TÁM NGUYỄN THẾ THẮNG NGUYỄN ĐỨC THÌN VŨ TÌNH Chúng tơi, tập thể tác giả, xin cam đoan: Tập giáo trình kết nghiên cứu đạo Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo TM Tập thể tác giả Chủ biên Mạch Quang Thắng MỤC LỤC Chương I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương II CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ 19 TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ 42 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ 72 NHÂN DÂN Chương V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN 99 TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Chương VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI 119 Chương I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU - Về kiến thức Góp phần trang bị cho sinh viên kiến thức số vấn đề chung (nhập môn) môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Về kỹ Qua nghiên cứu mơn học này, sinh viên bước đầu có tư kỹ đắn, phù hợp phân tích mặt lý luận thực tiễn vấn đề đặt sống - Về tư tưởng Giúp cho sinh viên thấy rõ vai trò Hồ Chí Minh phát triển dân tộc Việt Nam, thêm tin tưởng vào chế độ trị xã hội chủ nghĩa, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần tiếp thêm sức mạnh cho sinh viên ý chí hành động phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng cách mạng I KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi” Khái niệm rõ nội hàm tư tưởng Hồ Chí Minh, sở hình thành ý nghĩa tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.88 Cụ thể: Một là, khái niệm nêu rõ chất khoa học cách mạng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đó hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ phản ánh vấn đề có tính quy luật cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới Để đạt mục tiêu đó, đường phát triển dân tộc Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Mục tiêu đường theo lý luận Mác-Lênin; khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước cách mạng; xác định lực lượng cách mạng toàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước, xây dựng người Việt Nam có lực phẩm chất đạo đức cách mạng; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại sở quan hệ quốc tế hịa bình, hợp tác, hữu nghị phát triển; với phương pháp cách mạng phù hợp Hai là, nêu lên sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa MácLênin – giá trị trình hình thành phát triển tư tưởng đó; đồng thời tư tưởng Hồ Chí Minh cịn bắt nguồn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Ba là, khái niệm nêu lên ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vơ to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phận cấu thành làm nên tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Khái niệm ghi nhận trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Sau khái qt q trình nhận thức đó: Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua văn kiện làm thành Cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh thể nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Sau Đảng đời, tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua thử thách khẳng định lại Việc nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Sau nội dung nhập môn (Chương I) sau nêu lên sở hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương II), giáo trình đề cập số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh khuôn khổ thời lượng đào tạo bậc đại học (từ Chương III đến Chương VI) Nam vai trị Người q trình phát triển dân tộc từ sau thành lập Đảng q trình khơng đơn giản Đã có hiểu không từ Quốc tế Cộng sản từ số người Đảng Cộng sản Đông Dương người bị chịu ảnh hưởng lớn đường lối, quan điểm tả khuynh Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (năm 1928) vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng nước thuộc địa Nhưng, thực tế chứng minh cho đắn quan điểm Hồ Chí Minh người tham gia Hội nghị thành lập Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định lại Đại hội II Đảng (2-1951) nêu rõ: "Đường lối trị, nếp làm việc đạo đức cách mạng Đảng ta đường lối, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch…Toàn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch; học tập ấy, điều kiện tiên làm cho Đảng mạnh làm cho cách mạng mau đến thắng lợi hoàn tồn"1 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tơn vinh Hồ Chí Minh “Anh hùng dân tộc vĩ đại” Hồ Chí Minh qua đời ngày 2-9-1969 Điếu văn Ban Chấp hành Trung ương Đảng có đoạn nêu rõ: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta”2 Tiếp nối đánh giá ấy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12-1976) đánh giá: “Thắng lợi to lớn nghiệp chống Mỹ, cứu nước trang sử chói lọi cách mạng Việt Nam ngót nửa kỷ mãi gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập rèn luyện Đảng ta, người khai sinh Cộng hoà Dân chủ Việt Nam, người vun trồng khối đại đoàn kết dân tộc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, vị lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế”3 Tiếp theo, tháng 3-1982, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng nhấn mạnh: "Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức tác phong Chủ tịch Hồ Chí Minh toàn Đảng” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986) đề đường lối đổi tồn diện nước ta, nhấn mạnh: “Đảng ta phải nắm vững chất Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.30, tr.275 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.37, tr.474 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, t 3, tr.61 cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu tư tưởng lý luận cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh”1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (năm 1991) mốc lớn nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh Đến thời điểm diễn Đại hội VII Đảng, Hồ Chí Minh qua đời 22 năm nghiệp đổi đất nước diễn năm Thực tế nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung năm đổi nói riêng chứng tỏ rằng, khơng chủ nghĩa Mác - Lênin, mà tư tưởng Hồ Chí Minh nữa, trở thành yếu tố đạo làm nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Chính thế, điểm Đại hội VII Đảng nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội VII Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động”2 Đại hội VII nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện cụ thể nước ta, thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng ta dân tộc”3 Việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động ghi nhận hai văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII năm 1991 thông qua (bổ sung, phát triển năm 2011) Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 năm 2013 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001), Đảng nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh cách đầy đủ so với Đại hội VII: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4-2006), đề cập tư tưởng Hồ Chí Minh, nêu rõ: “Sự nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 76 năm qua khẳng định rằng, tư tưởng vĩ đại Người với chủ nghĩa Mác Lênin mãi tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.47, tr.807 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.127 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.127 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.83 mạng Việt Nam, tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta Tư tưởng dẫn dắt chặng đường xây dựng phát triển đất nước, cờ thắng lợi cách mạng Việt Nam, sức mạnh tập hợp đoàn kết toàn dân tộc nghiệp cách mạng hôm mai sau”1 Các Đại hội đại biểu toàn quốc tiếp nối sau Đảng khẳng định công lao vĩ đại Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam khẳng định tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhân tố khơng thể thiếu tư tưởng hành động toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (năm 2016) nhấn mạnh rằng, phải “kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam” Ở bình diện quốc tế, nhiều đảng trị, nhiều phủ, nhiều tổ chức trị-xã hội, nhiều cá nhân đánh giá cao phẩm chất, lực, vai trò Hồ Chí Minh q trình phát triển dân tộc Việt Nam trình phát triển văn minh tiến nhân loại Một số tổ chức quốc tế Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Khóa họp Đại Hội đồng lần thứ 24 Pari, từ ngày 20-10-1987 đến ngày 20-11-1987, Nghị số 24C/18.6.5 kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh có “Nhắc lại Quyết định số 18C/4.351 thơng qua Khóa 18 Đại Hội đồng UNESCO việc tổ chức kỷ niệm ngày sinh danh nhân việc kỷ niệm kiện lịch sử để lại dấu ấn trình phát triển nhân loại” ghi nhận “việc tổ chức kỷ niệm ngày sinh nhân vật trí thức lỗi lạc danh nhân văn hóa phạm vi quốc tế góp phần thực mục tiêu UNESCO đóng góp vào hiểu biết giới”, sở “Ghi nhận năm 1990 đánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hố kiệt xuất Việt Nam” II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MƠN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung chuyên ngành Hồ Chí Minh học (nằm ngành Khoa học trị) Đối tượng nghiên cứu mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh tồn quan điểm Hồ Chí Minh thể di Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.6 – Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.199 Xem GS,TS Mạch Quang Thắng, PGS,TS Bùi Đình Phong, TS Chu Đức Tính (Đồng Chủ biên): “UNESCO với kiện tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.71-72 sản Người Đó hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh phản ánh nói, viết Người, hoạt động cách mạng sống ngày Người Đó vấn đề lý luận thực tiễn rút từ đời hoạt động phong phú nước giới Hồ Chí Minh phấn đấu cho nghiệp giải phóng khơng tầm dân tộc Việt Nam mà tầm giới: Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người Đối tượng nghiên cứu mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh cịn q trình hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh vận động thực tiễn Hay nói cách khác, q trình “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh q trình phát triển dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lênin có q trình đảng cộng sản vận dụng vào điều kiện cụ thể dân tộc thời đại Q trình thể chủ nghĩa Mác - Lênin luôn bổ sung, làm phong phú thêm từ sống Tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình thực hóa hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam ln ln vận dụng sáng tạo phát triển hệ thống quan điểm điều kiện III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp luận Hồ Chí Minh lấy phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác – Lênin làm sở, hình thành phát triển qua trình hoạt động cách mạng Người Phương pháp luận đạo phương pháp suy nghĩ hành động điều kiện hoàn cảnh cụ thể Hồ Chí Minh sống hoạt động cách mạng nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp cuối đến giải phóng người Dưới số nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh a Thống tính đảng tính khoa học Nội dung chủ yếu phương pháp luận là: phải đứng lập trường giai cấp công nhân, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức phân tích quan điểm Hồ Chí Minh Đồng thời, phải bảo đảm tính khách quan, khoa học luận đề nêu Sự thống chặt chẽ tính đảng tính khoa học nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Chỉ sở thống nguyên tắc tính đảng tính khoa học, người 10 dục đạo đức vấn đề thiết thiếu được, tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức người quan trọng Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức Việc giáo dục đạo đức phải tiến hành phù hợp với giai đoạn cách mạng, phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp môi trường khác nhau; phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người Hồ Chí Minh quan niệm, “Mỗi người có thiện ác lịng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa Xuân phần xấu bị dần đi, thái độ người cách mạng” Bản thân tự giác phẩm chất đạo đức cao quý người tổ chức, trước hết đảng viên, cán Hồ Chí Minh cho rằng, đường tới tiến cách mạng, đạo đức xây dựng thành cơng sở kiên trì mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống thói quen tập tục lạc hậu, phải loại trừ chủ nghĩa cá nhân Đây thực cách mạng khó khăn, lâu dài, gian khổ, sâu sắc tiến lạc hậu, cách mạng phản cách mạng Muốn giành thắng lợi chiến đấu này, điều quan trọng phải phát sớm, phải tuyên truyền, vận động hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho lành mạnh, đạo đức;phải trọng kết hợp giáo dục đạo đức với tăng cường tính nghiêm minh pháp luật Xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên hàng triệu, hàng triệu người, trước tiênphải chăm lo bồi dưỡng phẩm chất, chuẩn mực đạo đức ngaytừ tronggia đình, đến nhà trường xã hội; chống lại xấu, sai, vô đạo đức Trong Chống quan liêu, tham ơ, lãng phí (1952),Hồ Chí Minhchỉ rõ: “Quan liêu, tham ơ, lãng phí tội ác Phải tẩy để thực cần kiệm liêm chính”2 Nguồn gốc thứ tệ nạn chủ nghĩa cá nhân Trong Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân (1969), Người viết: “do cá nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm… Phải kiên quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đồn kết, tính tổ chức tính kỷ luật”3.Tuy nhiên, Người lưu ý: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân khơng phải “giày xéo lên lợi ích cá nhân””4 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.672 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.457 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.547 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.610 137 c Tu dưỡng đạo đức suốt đời Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức cách mạng trường kỳ, gian khổ Một đạo đức xây dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đức người Hồ Chí Minh quan tâm phải làm để người tự nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng việcphải kiên trì, thường xuyên, liên tục Người nhắc lại luận điểm Khổng Tử “chính tâm, tu thân”; “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, vànêu rõ: “Chính tâm tu thân tức cải tạo Cải tạo phải trường kỳ gian khổ, cách mạng thân người Bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành người khơng phải việc dễ dàng… Dù khó khăn gian khổ, muốn cải tạo định thành công” Đạo đức cách mạng thể hành động người Việt Nam yêu nước độc lập tự dân tộc, hạnh phúc nhân dân Chỉ có hành động, đạo đức cách mạng bộc lộ rõ giá trị Do vậy, đạo đức cách mạng đòi hỏi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, công việc, mối quan hệ mình, phải nhìn thẳng vào mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; phải thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục; phải kiên trì rèn luyện liên tục, tu dưỡng suốt đời, đó, thời tuổi trẻ đặc biệt quan trọng Đạo đức khơng phải có tính “nhất thành bất biến”, mà hình thành, phát triển domôi trường giáo dục, rèn luyện, phấn đấu tu dưỡng thân người Từ thực tiễn, Người tổng kết sâu sắc: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”2 Do vậy, Hồ Chí Minh đòi hỏi người phải thường xuyên giáo dục tự giáo dục mặt đạo đức Người rõ, “Muốn cải tạo giới cải tạo xã hội trước hết phải tự cải tạo thân chúng ta” Thực việc phải kiên trì, bền bỉ Nếu khơng kiên trì rèn luyện, thời kỳ trước người có cơng, thời kỳ sau lại người có tội, lúc trẻ giữ đạo đức, lúc già lại thối hóa biến chất, hư hỏng Từ sớm, Người lưu ý: “Một dân tộc, đảng người, ngày hơm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hơm Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.8, tr.300-301 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.612 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.96 138 ngày mai người yêu mến ca ngợi, lòng không sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”1 III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Quan niệm Hồ Chí Minh người Theo Hồ Chí Minh, người chỉnh thể, thống trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng mối quan hệ cá nhân xã hội (quan hệ gia đình, dịng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc ) mối quan hệ xã hội (quan hệ trị, văn hóa, đạo đức, tơn giáo ) Trong người có tính tốt tính xấu Người giải thích “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn; nghĩa rộng đồng bào nước; rộng lồi người” Con người có tính xã hội, người xã hội, thành viên cộng đồng xã hội Hồ Chí Minh cho ta hiểu biết yếu tố sinh vật người Theo Người, “dân dĩ thực vi thiên”; “dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ” Theo Người, đường lối, chủ trương, sách, nhiệm vụ phải thực làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành Trong thực tiễn, người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng xã hội (là thành viên); quan hệ với chế độ xã hội (làm chủ hay bị áp bức); quan hệ với tự nhiên (một phận không tách rời) Xa lạ với người trừu tượng, phi nguồn gốc lịch sử, Hồ Chí Minh nhìn nhận người lịch sử - cụ thể giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, cơng dân , giai đoạn lịch sử cụ thể Nét đặc sắc quan niệm Hồ Chí Minh người nhìn nhận đặc điểm người Việt Nam với điều kiện lịch sử cụ thể, với cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể Cách tiếp cận đến việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp sáng tạo, không mặt đường lối cách mạng mà mặt người Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người Con người mục tiêu cách mạng.Con người chiến lược số tư tưởng hành động Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể hóa ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.672 139 Giải phóng dân tộc xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc Con người giải phóng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Phạm vi giới giải phóng dân tộc thuộc địa Giải phóng xã hội đưa xã hội phát triển thành xã hội khơng có chế độ người bóc lột người, xã hội có sản xuất phát triển cao bền vững, văn hóa tiên tiến, người chủ làm chủ xã hội, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, xã hội văn minh, tiến Xã hội phát triển cao xã hội cộng sản, giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa Giải phóng giai cấp xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp giai cấp khác; xóa bỏ bất cơng, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ tảng kinh tế-xã hội đẻ bóc lột giai cấp; thủ tiêu khác biệt giai cấp, điều kiện dẫn đến phân chia xã hội thành giai cấp xác lập xã hội khơng có giai cấp Con người giải phóng xã hội giai cấp cần lao, trước hết giai cấp công nhân giai cấp nông dân Phạm vi giới giải phóng giai cấp vơ sản nhân dân lao động nước Giải phóng người xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nơ dịch người; xóa bỏ điều kiện xã hội làm tha hóa người, làm cho người hưởng tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát huy sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên làm chủ thân, phát triển toàn diện theo chất tốt đẹp người Con người giải phóng người cá nhân người Phạm vi giới giải phóng lồi người Các “giải phóng” kết hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc có phần giải phóng xã hội giải phóng người; đồng thời nối tiếp nhau, giải phóng dân tộc mở đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp giải phóng người Con người động lực cách mạng Theo Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất, động lực, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Người nhấn mạnh “mọi việc người làm ra”; “trong bầu trời khơng q nhân dân, giới khơng mạnh sức mạnh đoàn kết nhân dân” “Ý dân ý trời” “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Cách mạng nghiệp quần chúng Nhân dân người sáng tạo chân lịch sử thơng qua hoạt động thực tiễn lao động sản xuất, đấu tranh trị - xã hội, sáng tạo giá trị văn hóa Nói đến nhân dân nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lịng tốt, niềm tin, gốc, động lực cách mạng 140 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người Ý nghĩa việc xây dựng người Xây dựng người yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược Xây dựng người trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm bật làm sáng tỏ cần thiết xây dựng người “Vì lợi ích trăm năm phải “trồng người” “Trồng người” công việc lâu dài, gian khổ, vừa lợi ích trước mắt vừa lợi ích lâu dài, cơng việc văn hóa giáo dục “Trồng người” phải tiến hành thường xuyên suốt tiến trình lên chủ nghĩa xã hội phải đạt kết cụ thể giai đoạn cách mạng Nhiệm vụ “trồng người” phải tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa “Trồng người” phải tiến hành bền bỉ, thường xuyên suốt đời người, với ý nghĩa vừa quyền lợi vừa trách nhiệm cá nhân nghiệp xây dựng đất nước Công việc “trồng người” trách nhiệm Đảng , Nhà nước, đồn thể trị-xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ động người “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Không phải chờ cho kinh tế, văn hóa phát triển cao xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xây dựng xong người xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa đặt từ đầu phải quan tâm suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội “Trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” cần hiểu trước hết cần có người với nét tiêu biểu xã hội xã hội chủ nghĩa lý tưởng, đạo đức, lối sống, tác phong xã hội chủ nghĩa Đó người trước, làm gương lôi người khác theo đường xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh rõ: “Trong phong trào cách mạng nào, tiên tiến số số đơng trung gian, muốn củng cố mở rộng phong trào, cần phải nâng cao trình độ giác ngộ trung gian để kéo chậm tiến”2 Đây lời Quản Trọng thời Xuân Thu: “Nhất niên chi kế mạc thụ cốc, thập niên chí kế mạc thụ mộc, bách niên chi kế mạc thụ nhân” (kế hoạch năm khơng trồng lúa, kế hoạch mười năm khơng trồng cây, kế hoạch trăm năm khơng trồng người) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.358 141 Nội dung xây dựng người.Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng người toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” Đó người có mục đích lối sống cao đẹp, có lĩnh trị vững vàng, người chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong đạo đức xã hội chủ nghĩa lực làm chủ Xây dựng người tồn diện với khía cạnh chủ yếu sau: - Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa tư tưởng “mình người, người mình” - Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc - Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế sáng - Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng lực trí tuệ, trình độ lý luận trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, chun môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sức khỏe Phương pháp xây dựng người Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng chế, tính khoa học máy tạo dựng dân chủ Việc nêu gương, người đứng đầu, có ý nghĩa quan trọng Hồ Chí Minh thường nói đến “tu thân, tâm” “trị quốc, bình thên hạ” (làm việc có lợi cho nước, cho dân) Văn hóa phương Đơng cho thấy “một gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” “tiên trách kỷ, hậu trách nhân” Hồ Chí Minh thường nhắc lại điều bàn biện pháp xây dựng người Người nói “lấy gương người tốt, việc tốt ngày để giáo dục lẫn nhau” cần thiết bổ ích Biện pháp giáo dục có vị trí quan trọng Hồ Chí Minh nhắc nhở “hiền, giữ người khơng phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo Người, cháu mẫu giáo, tiểu học tờ giấy trắng Chúng ta vẽ xanh xanh, vẽ đỏ đỏ Nói để thấy giáo dục quan trọng việc xây dựng người Chú trọng vai trò tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng Thơng qua phong trào cách mạng “Thi đua yêu nước”, “Người tốt việc tốt” Đặc biệt phải dựa vào quần chúng theo quan điểm “dựa vào ý kiến dân chúng mà sửa chữa cán tổ chức ta”1 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.338 142 IV XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Qua 30 năm đổi mới, đất nước Việt Nam đạt kết định việc xây dựng văn hóa, đạo đức, người Tuy nhiên, việc xây dựng văn hóa, đạo đức, người cịn nhiều khuyết điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “So với thành lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ tầm mức để tác động có hiệu xây dựng người môi trường văn hóa lành mạnh Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại” Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi cịn nghèo nàn, đơn điệu, khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Môi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong, mỹ tục; tệ nạn xã hội số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng Do đó, phải trọng việc xây dựng văn hóa, đạo đức, người để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững giai đoạn Xây dựng phát triển văn hóa, người Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (7-1998) nêu quan điểm đạo bản: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng; văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến Làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.124-125 143 truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hóa Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng, đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo tinh thần nghị Đảng, phải nhận thức sâu sắc, đắn, đầy đủ vai trò, sứ mệnh văn hóa phát triển bền vững Mỗi bước lên, phát triển đất nước có dấu ấn khai sáng văn hóa Cần phải nhận thức yếu tố chất văn hóa văn hóa gắn với người, phản ánh mặt cốt tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách, tâm hồn, cách ứng xử Văn hóa cịn chế độ cịn, văn hóa chế độ mất; khơng đáng sợ văn hóa lâm nguy Phát triển văn hóa tồn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Văn hóa tảng tinh thần xã hội Muôn việc thành công hay thất bại cá nhân, tổ chức, cộng đồng, đất nước có văn hóa hay tha hóa văn hóa Tập trung xây dựng văn hóa trị lĩnh vực văn hóa khác văn hóa bổn phận, văn hóa cơng bộc, văn hóa ứng xử, văn hóa phê bình Nhận thức giải đắn mối quan hệ văn hóa với kinh tế, trị, xã hội Phát huy trọng dụng nhân tố người với tư cách trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trọng dụng trí thức, nhân tài Thực sách xã hội đắn, cơng người, tạo động lực mạnh mẽ phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về xây dựng người Việt Nam, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (7-1998) nêu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam với hệ giá trị chung thời kỷ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đó người có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập 144 dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (Nghị số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (1-2016) Đảng nêu phương hướng: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đại hội XII nêu nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện mục tiêu chiến lược phát triển Tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật Đấu tranh phê phán đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu, chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Xây dựng mơi trường văn hóa lãnh mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng môi trường văn hóa hệ thống trị, địa phương, làng bản… Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể, coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa Làm tốt cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất Phát triển cơng nghiệp văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.126 145 đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường dịch vụ sản phẩm văn hóa Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa Về xây dựng đạo đức cách mạng Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức bậc “đại nhân, đại trí, đại dũng”, vĩ nhân, lãnh tụ cách mạng, người cộng sản ưu tú; đồng thời, đạo đức người chân chính, bình thường, gần gũi học tập làm theo để trở thành người cách mạng, người cơng dân tốt Hồ Chí Minh “là gương sáng, thân đạo đức cách mạng Việt Nam, mãi đèn pha chiếu rọi đường rèn luyện, phấn đấu để trở nên “tốt” hơn, đạt đến “chân thiện mỹ” người Việt Nam ngày mai sau”1 Xuất phát từ chất người ln có khát vọng hướng tới chân, thiện, mỹ nhằm hoàn thiện thân, để vươn tới hoàn thiện, trước hết người phải tự tu dưỡng hồn thiện đạo đức Hồ Chí Minh cho rằng, dân tộc phương Đông vốn giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu dưỡng đạo đức cá nhân, người có vai trị vơ quan trọng Đạo đức yếu tố nhân cách tạo nên giá trị người, phải tu dưỡng hồn thiện đạo đức Chính vậy, Hồ Chí Minh thường xuyên trọng quan tâm giáo dục đạo đức, chăm lo rèn luyện đạo đức cho sinh viên Người mong muốn: “Thanh niên phải có đức, có tài”2 Việc tu dưỡng trau dồi đạo đức quan trọng người Việt Nam nghiệp cách mạng Đối với hệ trẻ Thế hệ trẻ “người chủ tương lai nước nhà… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên”3 “Thanh niên người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách, dìu dắt hệ niên tương lai ” Vì vậy, cần phải trọng chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho sinh viên, hình thành hệ niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách tâm hành động, có trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân, với chế độ xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh nói: “Đối với niên trí thức cháu cần đặt lại câu hỏi: Học để làm gì? Học để phục vụ ai? Đó Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.290 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.399 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.216 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.13, tr.298 146 hai câu hỏi cần phải trả lời dứt khốt có phương hướng để sửa chữa khuyết điểm mình”1 Học tập làm theo đạo đức Hồ Chí Minh địi hỏi nghiệp cách mạng, nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế; nhằm làm cho người trở thành công dân tốt hơn, xứng đáng người làm chủ đất nước, biết trọng danh dự, lương tâm, trách nhiệm Đồng thời, góp phần tích cực vào đấu tranh chống suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội Trong nghiệp đổi mới, vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, tác động kinh tế tri thức, cách mạng công nghiệp lần thứ tư,… đạo đức hình thành, nguồn động lực quan trọng nghiệp phát triển đất nước Nhờ đó, người Việt Nam, có phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ lối sống nhân hậu, tình nghĩa, sạch, lành mạnh; khiêm tốn, cần cù sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn, thách thức, dám chịu trách nhiệm, khơng ỷ lại; sống có lĩnh, ln gắn bó với nhân dân, đồng hành dân tộc, phấn đấu cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bên cạnh đó, đất nước cịn có biểu tiêu cực Đó là: “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, bệnh hội, chủ nghĩa cá nhân tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận cán bộ, công chức diễn nghiêm trọng”2 “Tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng… kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm” Một phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, phương hướng phấn đấu, khơng có chí lập thân, lập nghiệp; chạy theo lối sống thực dụng, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình xã hội, sa vào hàng loạt tiêu cực Do đó, cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp cách mạng Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh học phẩm chất người trọn đời nước dân, học tập khí phách anh hùng, ý chí độc lập tự cường, kiên trì mục tiêu lý tưởng, sáng tạo thắng, không chịu khuất phục trước kẻ thù Ngay từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.400 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.65 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.61 147 Minh lựa chọn cách rõ ràng dứt khoát mục tiêu hiến dâng đời cho cách mạng Người chấp nhận hy sinh, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vượt qua khó khăn, gian khổ, “thắng khơng kiêu, bại khơng nản”, “giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy lực khuất phục”1 nhằm thực mục tiêu cách mạng Hồ Chí Minh cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc thống Tổ quốc, giải phóng giai cấp công nhân dân tộc bị áp bức, cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội, cho hợp tác anh em hịa bình dân tộc Ở Hồ Chí Minh, “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào chịu khổ, ngày ăn không ngon, ngủ không yên” Đến trước lúc qua đời, Người khơng có phải hối hận, tiếc có, tiếc không phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân lâu nữa, nhiều Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phảitu dưỡng, rèn luyện theo gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; đức khiêm tốn, trung thực Hồ Chí Minh thường dạy cán bộ, đảng viên, đồn viên vàthanh niên phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, lịng ham muốn vật chất, tư cách người cán cách mạng, tự Người gương mẫu thực Theo Hồ Chí Minh, “Muốn hồn thành nhiệm vụ tốt phải học tập, phải trau dồi tư tưởng,… phải trau dồi đạo đức cách mạng, trước hết đức khiêm tốn”3 “Khiêm tốn đạo đức mà người cách mạng phải luôn trau dồi”4; phải chân thành, khiêm tốn, không tự mãn, kiêu ngạo, luôn cầu tiến bộ, phải “khiêm tốn, trực”5 Hồ Chí Minh gương sáng trung thực, trách nhiệm với mình, với người, với việc, thể tư tưởng lẽ sống Người Trung thực phẩm chất hàng đầu cán bộ, đảng viên người Trung thực tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mang nội dung đạo đức cao quý người cộng sản, người cơng khai nói tự nguyện hy sinh, cống hiến sống cho mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong công việc, trung thực phải luôn gắn bó với trách nhiệm Hồ Chí Minh coi trách nhiệm việc phải làm, phải gánh vác, thoái thác Trách nhiệm bổn phận người, dù cương vị Ý thức trách nhiệm cá nhân tự ý thức công việc phải làm, "nhận rõ phải, trái, sai", tự Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.50 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.470 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.10, tr.513 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.8, tr.508 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.288 148 xác định việc cần làm Mọi người dân Việt Nam có ý thức dân tộc, trước hết lớp trẻ, tương lai đất nước Trong lớp trẻ ấy, đặc biệt sinh viên phải có vun đắp tinh thần dân tộc, ý thức trách nhiệm với Tổ quốc thân yêu Trên sở có ý thức đắn, tự giác, tích cực thực trách nhiệm “có tinh thần trách nhiệm cao" Với cán bộ, đảng viên người cần nhận thức rõ: Trung thực, trách nhiệm, trước hết trách nhiệm với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân, sau trách nhiệm với thân, gia đình, quê hương Xây dựng, rèn luyện lĩnh vững vàng, có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng Đảng, phấn đấu sống tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân Học tập đạo đức Hồ Chí Minh phải có đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Phải có tìnhthương u người Tình thương gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh trí tuệ nhân dân Hồ Chí Minh ln dạy cán bộ, đảng viên việc có lợi cho dân, dù nhỏ, phải làm, việc có hại cho dân, dù nhỏ, phải tránh; phải gần dân, hiểu dân, phải học dân, kính trọng nhân dân; hết lịng, phục vụ nhân dân Người phê phán liệt đầu óc “quan cách mạng ” tự thường xuyên xuống sở để tìm hiểu “lắng nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, người khơng quan trọng” Là người có uy tín cao sức hấp dẫn lớn, song không Hồ Chí Minh đặt cao nhân dân, tâm niệm suốt đời công bộc nhân dân, “cũng người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận”1 Với tình thương yêu bao la, Hồ Chí Minh dành cho tất cả, chia sẻ với nguời nỗi đau riêng Tháng năm 1969, tiếp trả lời nữ đồng chí Mácta Rơhát, phóng viên báo Granma (Cuba), Người nói: “Tơi hiến đời cho dân tộc tôi…; Mỗi người, gia đình có nỗi đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình lại thành nỗi đau khổ tôi” Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công lúc Việt Nam vừa trải qua nạn đói khủng khiếp, Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, tháng người nhịn ăn ba bữa để góp gạo cứu đói Người đóng góp lon gạo người dân Đi thăm trại tù binh Chiến dịch Biên giới về, Người khơng cịn áo khốc ngồi Người cho tên quan ba thầy thuốc Pháp bị rét cóng Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.187 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.674 149 Lòng nhân ái, khoan dung, nhân hậu Hồ Chí Minh bắt nguồn từ đại nghĩa dân tộc, nên có sức mạnh cảm hóa to lớn việc xây dựng tái tạo lương tri Ở Hồ Chí Minh, thương người tình cảm lớn, sâu sắc Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh học tập làm theo gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống Hồ Chí Minh cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng nhân dân ta nhân dân giới Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh học tập đức tính bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm cách mạng mình: “Muốn nên nghiệp lớn, Tinh thần phải cao”1 Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phải học gương chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, mà chiến sĩ kiên cường phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX Hồ Chí Minh thường dạy phải chăm lo bảo vệ đồn kết quốc tế, nghiệp cách mạng Việt Nam, nghĩa vụ cao cách mạng giới Do vậy, sinh viên cần phải học tập phẩm chất đạo đức kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với tinh thần quốc tế sáng Thanh niên, sinh viên phải sức trau dồi đạo đức trở thành người làm chủ đất nước, đoàn kết thành khối, làm trịn nghĩa vụ cao độc lập, tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng nhân dân giới Sinh viên Việt Nam tâm học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thi đua học tập, rèn luyện, ngày mai lập nghiệp, xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, sánh vai với cường quốc năm châu Hồ Chí Minh mong muốn NỘI DUNG THẢO LUẬN Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.305 150 Phân tích yếu tố tác động đến việc xây dựng văn hóa, đạo đức, người Việt Nam Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức cách mạng Liên hệ tới nghiệp đổi Việt Nam Nêu lên phân tích yêu cầu sinh viên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Trần Văn Giàu: “Nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh”, trong: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, 5, 10, 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh văn hóa soi đường cho quốc dân đi, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016 151 ... Có thắng lợi to lớn có tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với lãnh đạo Hồ Chí Minh Đảng ta biến tư tưởng Hồ Chí Minh thành thực Tư tưởng Hồ Chí Minh từ đời trở thành cờ tư tưởng dẫn đường cách mạng... trị tư tưởng Hồ Chí Minh từ nghiên cứu sở phong phú hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh q trình hình thành bước, lâu dài tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động lý luận thực tiễn Người - Về tư tưởng Giúp... sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Có nhiều nội dung phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh không văn mà đạo thực tiễn thân Hồ Chí Minh; đồng thời phản ánh qua hoạt động đồng chí, qua học trị Người Tư tưởng Hồ Chí

Ngày đăng: 07/10/2021, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
2. Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
3. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Trần Văn Giàu: “Nhân cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, trong: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, trong: "Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, các tập 4, 5, 10, 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh văn hóa soi đường cho quốc dân đi, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh văn hóa soi đường cho quốc dân đi
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w