Ban học tập có thể chia lớp thành 3 nhóm chính, mỗi nhóm hoàn thành 1 trong 3 yêu cầu trên - Thảo luận với bạn bên cạnh - Nhóm trưởng gọi các bạn lần lượt trả lời - Đánh giá nhận xét bổ [r]
(1)TUẦN Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tiết Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (SGK trang 76, Trang 77) I Mục tiêu: Đọc – hiểu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: HĐTQ Tổ chức cho các bạn lớp khởi động Ban học tập kiểm tra bài cũ - HĐTQ cho các bạn quan sát tranh (SGK trang 76) và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì? TRBHT đọc: Vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai đã cho chúng ta biết các bạn nhỏ mơ ước gì Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ nói mơ ước thiếu nhi Chúng ta hãy đọc để xem đó là mơ ước gì - Em ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài lần - Em nêu ý hiểu mình mục tiêu bài Em làm cách nào để đạt mục tiêu đó Luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ (SGK trang 76, trang 77) Em cùng bạn chia bài thơ thành khổ thơ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thống cách chia đoạn và thực hiện: Việc 1: Đọc nối tiếp các từ ngữ: (2 lượt) + nảy mầm, phép lạ, lành, lặn, trái ngon, ngủ dậy, đáy biển, thuốc nổ Việc 2: Đọc nối tiếp các dòng thơ: (2 lượt) - Chớp mắt/ thành cây đầy quả// - Ngủ dậy/ thành người lớn ngay// - Hóa trái bom/ thành trái ngon// - Trong ruột/ không còn thuốc nổ - Chỉ toàn kẹo/ với bi tròn Việc 3: Mỗi bạn đọc khổ thơ, đọc tiếp nối đến hết bài (2 lượt) Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm đọc theo nhóm đôi (1lượt) Việc 5: Mỗi bạn nhóm đọc bài lần (đọc cùng lúc) cử bạn đọc toàn bài trước lớp Việc 6: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo bạn đã đọc tốt các tiết học trước b Đọc diễn cảm: Việc 1:Em đọc nội dung sau và thực hiện: Toàn bài- giọng hồn nhiên, tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui thích trẻ em Việc 2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc khổ thơ đầu Luyện đọc diễn cảm theo cặp Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chọn bạn đại diện nhóm dự thi đọc diễn cảm trước lớp * TRBHT tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp c Tìm hiểu bài: Em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 77 Em cùng bạn trao đổi kết làm việc mình, đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn Nhóm trưởng nêu câu hỏi, gọi các bạn trả lời Các bạn khác nhận xét, bổ sung, thống đáp án Việc 1: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ phần Tìm hiểu bài trước lớp Việc 2: Phó CTHĐTQ tổ chức cho các bạn hỏi cô giáo điều em chưa hiểu và yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm gì? Cả lớp ghi ý nghĩa bài thơ vào Việc 3: TRBHT tổ chức cho các bạn thi HTL khổ thơ, bài thơ B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em nói với người thân việc em làm có phép lạ Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tiết Toán: LUYỆN TẬP( SGK Trang 46) (2) I.Mục tiêu: - Em có tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện (Bài tập cần làm: Bài (b)Bài (dòng 1,2)Bài (a) II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn lớp chơi trò chơi khởi động - HS ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó * Thực hành: Bài tập 1, Bài tập 2, Bài tập 3: - Việc 1: Em đọc yêu cầu BT1 (SGK trang 46) hoàn thành vào - Việc 2: Em đọc yêu cầu BT2 (SGK trang 46) hoàn thành vào - Trao đổi với bạn kết bài làm em - Việc 1: - Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết -Nhóm trưởng chốt lại đáp án đúng bài tập - Việc 2: - Nhóm trưởng mời các bạn giải thích cách làm BT2 - Việc 3: - Nhóm trưởng mời các bạn nhóm nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ Bài tập 4: ( làm vào vở) -Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập 4, (SGK trang 46) hoàn thành bài giải vào theo mẫu: Bài giải: a/ Sau hai năm số dân xã đó tăng thêm là: ……………………………………………… b/ Sau hai năm số dân xã đó có là: ……………………………………………… Đáp số: a/……người ;b/…… người -Trao đổi với bạn kết bài làm em - Nhóm trưởng điều khiển chữa Bài tập (trong nhóm) Bài tập 3,5: ( Học sinh khá giỏi) - Việc 1: - Em đọc yêu cầu BT3 (SGK trang 46) Nêu lại cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ -Việc 2:- Em đọc kĩ nội dung từ dòng đến hết dòng BT5 SGK trang 46 ( Em đọc ví dụ sau: với a = 10cm ,b = 5cm thì P = ( 10 + ) x = 30 (m)) Trao đổi và giải thích cho bạn ý hiểu mình nội dung vừa đọc - Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm áp dụng.công thức trên tính chu vi hình chữ nhật biết : a/ a=16cm b=12cm thì P=(….+…)x2=… (cm) b/ a=45cm b=15cm thì P=(….+…)x2=… (cm) -Việc 2: - Nhóm trưởng điều khiển chữa bài tậpBài tập3, (trong nhóm) * Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Em đo chiều dài và chiều rộng tính chu vi nhà ( sân hay bếp,….) Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tiết Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2) (SGK TRANG 13) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng điện nước, sống ngày (3) - Biết lợi ích tiết kiệm tiền II Hoạt động học: A Hoạt động thực hành * Khởi động:- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn lớp chơi trò chơi khởi động, kiểm tra bài cũ - Em ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài - Em chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, để đạt mục tiêu đó em cần làm gì? Bài Việc 1: Em đọc thầm BT4 SGK trang13 Việc 2:Em trả lời câu hỏi a,b,c SGK Việc 1: Trả lời mình cho bạn nghe Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi, gọi các bạn trả lời Việc 2: Nhóm trưởng đặt câu hỏi nhóm trả lời: Những việc làm bạn vừa trả lời thể bạn có đức tính gì? Bài 1: Em đọc thầm BT5 SGK trang 13 Việc 1: Em thảo luận chọn tình Việc 2: Cùng bạn sắm vai tình Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn sắm vai Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức bình chọn câu chuyện sắm vai hay Việc 1: Ban học tập cho nhóm diễn Việc 2: Cho lớp nhận xét C Hoạt động ứng dụng: Em cần tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước,… sống hàng ngày GDKNS: Trong sống em cần có :-Kỹ bình luận, phê phán -Kỹ lập kế hoạch Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tiết Chính tả: TRUNG THU ĐỘC LẬP (SGK trang 77) I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn văn; viết đúng từ có tiếng bắt đầu bắng r/d/gi, có vần iên/yên/iêng II Hoạt động học: (4) A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động:Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hoạt động theo bài hát trò chơi * Trưởng ban học tập kiểm tra bài cũ, nhận xét * GV giới thiệu ghi đề bài, HS ghi vào * Tìm hiểu mục tiêu: Việc 1: Các em ghi đề bài, đọc đề bài và đọc mục tiêu bài Việc 2: TBHT điều khiển tìm hiểu mục tiêu và cần phải làm gì để đạt mục tiêu đó HĐ1: Đọc bài, viết từ khó: -Em đọc thầm đoạn chính tả SGK trang 66 - Viết giấy nháp từ dễ viết sai - Trao đổi với bạn từ ngữ em vừa tìm - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trả lời vì bạn chọn từ ngữ đó? - Nhận xét, thống ý kiến HĐ2: Viết chính tả: Việc 1: Nghe Gv đọc, em viết bài vào - Đổi cho bạn, cùng chữa lỗi - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ, bổ sung - Nhận xét, thống ý kiến - Trưởng ban học tập tổ chức cho đại diện các bạn nhóm chia sẻ trước lớp bài viết các bạn GV nhận xét HS.(Khen ngợi, động viên) HĐ3: Hoàn thành BT1(a), BT2(a) chính tả VBTV trang 77,78 Đọc thầm và em tự làm vào BTTV - Đọc kết mình cho bạn nghe - - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm bạn Nhóm trưởng nêu câu hỏi chia sẻ bài làm các bạn * Trưởng ban học tập chia sẻ bài làm các bạn Cho các bạn hỏi điều cần hỏi cô giáo tiết học B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tìm và viết tên các đồ vật có tiếng bắt đầu ch/tr Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tiết Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (SGK trang 47) I Mục tiêu: - Em biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Em biết bước đầu giải bài toán liên quan dến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó ( BT cần làm Bài Bài 2) II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn lớp chơi trò chơi khởi động.- HS ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó (5) * Hình thành kiến thức tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -Em gấp SGK Em đọc bài toán Bài toán : Tổng hai số là 70 Hiệu hai số đó là 10 Tìm hai số đó Cách 1: -Việc 1: Em xem sơ đồ: ? Số lớn 70 Số bé 10 ? -Việc 2: Em đọc lần nội dung sau: Số bé = (Tổng – Hiệu):2 -Việc 3: Em hoàn thành bài giải sau: Bài giải Cách 2: -Việc 1: Em xem sơ đồ: Hai lần số bé là: ……………………………… Số bé là: ……………………………… Số lớn là: ……………………………… Đáp số: Số bé: …… Số lớn: …… ? Số lớn 70 Số bé 10 ? -Việc 2: Em đọc lần nội dung sau: Số lớn = (Tổng + Hiệu):2 -Việc 3: Em hoàn thành bài giải sau: Bài giải Hai lần số lớn là: ……………………………… Số lớn là: ……………………………… Số bé là: ……………………………… Đáp số: Số lớn: …… Số bé: …… - Trao đổi và giải thích cho bạn kết và cách giải bài toán trên - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đổi chéo phiếu kiểm tra kết bài tập - Việc 1: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp : Để tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó bạn cần làm theo bước? (6) Đó là bước nào? Muốn tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó bạn có thể tìm cách? - Việc 2: Phó CTHĐTQ nói: làm bài các bạn có thể giải bài toán hai cách nêu trên B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: - Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập 1, xem sơ đồ tóm tắt làm bài giải vào theo mẫu: ? tuổi Tuổi bố 58 tuổi Tuổi ?tuổi Cách 1: Bài giải Hai lần tuổi là: ……………………………… Tuổi là: ……………………………… Tuổi bố là: ……………………………… Đáp số: Bố: ……tuổi Con: ……tuổi 38 tuổi Cách 2: Bài giải Hai lần tuổi bố là: ………………………………… Tuổi bố là: ………………………………… Tuổi là: ………………………………… Đáp số: Bố: ……tuổi Con: ……tuổi -Trao đổi với bạn kết và cách thực yêu cầu bài tập Nhóm trưởng mời các bạn nhóm đọc kết bài 1nhận xét, góp ý (nếu có), nhóm thống đáp án Bài tập 2: -Em đọc yêu cầu bài tập (SGK trang 47) vẽ sơ đồ tóm tắt vào nháp và hoàn thành bài giải vào (giải bài toán hai cách tương tự bài tập 1) -Việc 1: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chữa bài trước lớp, sau bài em mời thầy cô giáo nhận xét và chốt đáp án -Việc 2: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em điền số liệu thích hợp vào chỗ chấm các bài toán sau giải bài toán đó: Tổng số tuổi hai chị em gia đình là tuổi Em ít chị tuổi Hỏi chị bao nhiêu tuổi? Em bao nhiêu tuổi? Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 TIẾT KHOA HỌC: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? ( GDKNS) I MỤC TIÊU : - Nêu dấu hiệu để phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc cơthể bị các bệnh thông thường - Có ý thức theo dõi sức khoẻ thân và nói với cha mẹ người lớn có dấu hiệu bị bệnh II HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động (7) - Ban VN cho lớp sinh hoạt VN, Kiểm tra bài cũ - Mời GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài - CTHĐTQ yêu cầu số bạn nhắc lại mục tiêu bài Hình thành kiến thức * Kể chuyện theo tranh -Việc 1: HS quan sát các hình trang 32 SGK , - Việc 2: Trao đổi với bạn cách xếp hình, kể lại câu chuyện dấu hiệu Hùng khỏi bệnh - Việc 3: Nhóm thống yêu cầu các bạn nhóm thảo luận, thống ý kiến, báo cáo hoàn thành nhiệm vụ * Những dấu hiêu và việc cần làm bị bệnh - Việc 1: Đọc câu hỏi và tự trả lời - Việc: Trao đổi với bạn nội dung các câu hỏi - Việc 3: Nhóm thống yêu cầu các bạn nhóm thảo luận, thống ý kiến, báo cáo hoàn thành nhiệm vụ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Việc 1: Tổ chức trò chơi “ Mẹ ơi, bị ốm” - Việc 2: Đưa hai tình huống: + Tình : Ở trường,Nam bị đau bụng và ngoài nhiều lần Nếu em là Nam , em làm gì ? + Tình : Đi học , Bắc thấy hắt , sổ mũi và cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em, Bắc nói gì với mẹ ? - Việc 3: Đóng vai các nhân vật tình C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với cha mẹ điều em vừa học Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tiết Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (SGK trang 80) I.Mục tiêu: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp (hoặc ước mơ viễn vông, phi lí) - Hiểu câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện II Hoạt động dạy học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Đi chợ” - GV giới thiệu ghi đề bài, HS ghi vào - HS đọc mục tiêu bài - TBHT điều khiển tìm hiểu mục tiêu và cần phải làm gì để đạt mục tiêu đó HĐ1: Tìm hiểu đề bài (8) Việc 1:- Đọc đề bài lần SGK Xác định yêu cầu đề Việc 2:- Tìm các tên truyện nói ước mơ người ước mơ viễn vông phi lí Việc 1: Cùng bạn trao đổi nói tên truyện SGK thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” Việc 2: Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu tên truyện Việc 2: Cùng tìm câu chuyện nói ước mơ đẹp ước mơ viễn vông phi lí * HĐ2: HS Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: Xác định chuyện mình kể -Giới thiệu câu chuyện (tên truyện) -Kể diễn biến câu chuyện (nêu các việc theo đúng thứ tự) -Kết thúc câu chuyện(nêu kết cục câu chuyện nêu cảm nhận) Việc 1: Kể cho bạn nghe câu chuyện mình Việc 2: Chia sẻ, bổ sung cho bạn Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn tập kể nhóm Việc 2: Nhận xét, chia sẻ với bạn Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhận xét, bình chọn bạn kể hay Việc 1: Thi kể chuyện trước lớp Việc 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa nào? B Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân tìm đọc câu chuyện nói ước mơ Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tiết Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 1) I Mục tiêu: - HS Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hoạt động theo bài hát trò chơi - GV giới thiệu ghi đề bài, HS ghi vào - HS đọc mục tiêu bài lần, chia sẻ mục tiêu trước lớp Trưởng ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập các bạn HĐ1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT Việc 1: Quan sát hình SGK trang 18 (9) Việc 2: Nêu nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa mặt trái và mặt phải đường khâu - - Trao đổi, nhận xét đường khâu - Nhận xét, chia sẻ, thống ý kiến Nhóm trưởng cho các bạn nhận xét chung và hỗ trợ bạn còn lúng túng HĐ2: HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT Việc 1: Quan sát hình 2,3,4 SGK trang 18,19 nêu các bước quy trình khâu đột thưa Việc 2: Quan sát hình3 a,b,c,d kết hợp đọc mục trang 18, trả lời câu hỏi: - Để khâu các mũi khâu và đẹp, em phải làm nào? - Khi bắt đầu mũi khâu chúng ta khâu từ đâu sang đâu? - Mũi thứ lên kim hay xuống kim? Lên kim mũi mấy? xuống kim mũi mấy? - Kết thúc đường khâu chúng ta khâu nào? - Trao đổi, chia sẻ với bạn gì em quan sát Việc1: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ nhóm Việc 2: Thống ý kiến, rút bài học Việc 3: Đọc phần ghi nhớ lần Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp theo câu hỏi trên, hỏi các bạn điều em chưa hiểu muốn hỏi cô giáo Việc 2: TBHT chốt lại bài học B Hoạt động ứng dụng: - Cùng mẹ, chị và người thân tập khâu đột thưa và chuẩn bị cho tiết học sau Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tiết Tập đọc: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (SGK trang 81, Trang 82) I Mục tiêu: Đọc – hiểu bài Đôi giày ba ta màu xanh II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: HĐTQ Tổ chức cho các bạn lớp khởi động Ban học tập kiểm tra bài cũ - HĐTQ cho các bạn quan sát tranh (SGK trang 81) và trả lời câu hỏi: Vì cậu bé đeo đôi giày và người tranh vui? - Em ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài lần - Em nêu ý hiểu mình mục tiêu bài Em làm cách nào để đạt mục tiêu đó Luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: Nghe thầy cô đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh (SGK trang 81, trang 82) Em cùng bạn đọc phần chú giải (SGK trang 81); chia đoạn Nhóm trưởng điều khiển nhóm thống cách chia đoạn và thực hiện: Việc 1: Đọc nối tiếp các từ ngữ: (2 lượt) + nước biển, lang thang, đến lớp, run run + cổ giày, vải cứng, thon thả, tưởng tượng, ngẩn ngơ, thưởng, ngọ nguậy Việc 2: Đọc nối tiếp câu: (2 lượt) (10) - Phần thân giày gần sát cổ/ có hai hàng khuy dập/ và luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.// Tôi tưởng tượng/ mang nó vào/ bước nhẹ/ và nhanh hơn,/ tôi chạy trên đường đất mịn làng/ trước cái nhìn thèm muốn các bạn tôi…/ - Tôi định chọn đôi giày ba ta màu xanh/ để thưởng cho Lái buổi đầu cậu đến lớp.// Việc 3: Mỗi bạn đọc đoạn, đọc nối tiếp đến hết bài (2 lượt) Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm đọc theo nhóm đôi (1lượt) Việc 5: Mỗi bạn nhóm đọc bài lần (đọc cùng lúc) cử bạn đọc toàn bài trước lớp Việc 6: Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo bạn đã đọc tốt các tiết học trước b Đọc diễn cảm: Việc 1: Em đọc nội dung sau và thực hiện: - Đoạn 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh Nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đôi giày - Đoạn 2: Giọng nhanh, vui thể niềm xúc động, vui sướng khôn tả cậu bé lang thang lúc tặng đôi giày cậu thèm muốn Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả Việc 2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc: “Hôm nhận giày, … nhảy tưng tưng” HS luyện đọc theo cặp Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhóm chọn bạn dự thi đọc trước lớp * TRBHT tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp c Tìm hiểu bài: Em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 82 Em cùng bạn trao đổi kết làm việc mình, đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn Nhóm trưởng nêu câu hỏi, gọi các bạn trả lời Các bạn khác lắng nghe, đánh giá, bổ sung thống đáp án Việc 1: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ phần Tìm hiểu bài trước lớp Việc 2: Phó CTHĐTQ tổ chức cho các bạn hỏi cô giáo điều em chưa hiểu - Phó CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã làm gì? Em ghi ý nghĩa bài vào B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em nói với người thân ý nghĩa bài Tập đọc hôm và cùng người thân tìm đọc câu chuyện nói ước mơ Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tiết Toán: LUYỆN TẬP( SGK Trang 48) I Mục tiêu: - Em biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó ( BT 1a,b; 2,4) II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn lớp chơi trò chơi khởi động - HS ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó * Thực hành: Bài tập - Việc 1: Em đọc yêu cầu BT1 (SGK trang 48) Em nhớ lại cách tìm số lớn, số bé biết tổng và hiệu chúng Rồi hoàn thành BT1a,b vào Việc 2: Trao đổi với bạn kết bài làm em Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết -Nhóm trưởng chốt lại đáp án đúng bài tập -Việc 1: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chữa bài trước lớp, sau bài em mời thầy cô Bài tập 2: (11) - Việc 1: Em đọc yêu cầu BT2, xem sơ đồ tóm tắt Rồi hoàn thành bài giải vào ? tuổi Tuổi chị 36 tuổi Tuổi em tuổi Việc 2: Trao đổi với bạn kết bài làm em Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết -Nhóm trưởng chốt lại đáp án đúng bài tập -Việc 1: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chữa bài trước lớp, sau bài em mời thầy cô Bài tập 4: - Việc 1: -Em đọc yêu cầu BT4 (SGK trang 48) Rồi hoàn thành bài giải vào Việc 2: Trao đổi với bạn kết bài làm em Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết -Nhóm trưởng chốt lại đáp án đúng bài tập Việc 1: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chữa bài trước lớp, sau bài em mời thầy cô Việc 2: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em điền số liệu thích hợp vào chỗ chấm các bài toán sau giải bài toán đó: Tổng số gà và vịt bác Ba nuôi là Số gà số vịt là Hỏi bác Ba nuôi bao nhiêu gà? Bao nhiêu vịt? Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tiết Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (TRANG 78,79 ) I MỤC TIÊU:- Nắm qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc II HOẠT ĐỘNG HỌC: A Hoạt động Khởi động:- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn lớp chơi trò chơi khởi động,kiểm tra bài cũ - Em ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài - Em chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó Phần nhận xét, ghi nhớ Việc 1:Em đọc yêu cầu bài tập 1,2 SGK trang 78 Lưu ý: Chữ cái đầu phận tạo thành các tên riêng nói trên viết hoa Ví dụ: Lép Tôn – xtôi, gồm phận Bộ phận thứ là Lép (viết hoa chữ cái L, có tiếng là tiếng Lép) Bộ phận thứ hai là Tôn-xtôi (viết hoa chữ cái T, có tiếng là tiếng tôn và tiếng xtôi nên hai tiếng có dấu gạch nối) Việc 2: Em đọc bài tập SGK trang 78: Lưu ý: Đây là tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt nên viết giống tên người, tên địa lí Việt Nam Còn BT1,2 là phiên âm trưc tiếp sang Tiếng Việt Việc 3: Em làm bài tập 1,2,3 vào bài tập trang 50, 51 Em trao đổi kết với bạn ngồi cùng bàn (12) Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhóm thống kết Việc 2: Cả nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài bạn cần viết nào? Việc 3: Cả nhóm đọc thầm ghi nhớ lần (cùng lúc) -Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hỏi cô giáo nhừng điều em chưa hiểu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Phần Luyện tập Bài Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập SGK trang 79 và làm vào VBT Việc 2: Trao đổi với bạn ngồi cùng bàn kết bài làm em, nhật xét sửa chữa cho bạn Việc 3: Nhóm trưởng thống kết Bài Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập SGK trang 79 và làm vào VBT Việc 2: Trao đổi với bạn ngồi cùng bàn kết bài làm em, nhật xét sửa chữa cho bạn Việc 3: Nhóm trưởng thống kết Bài 3: Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập SGK trang 79 và suy nghĩ tìm số tên nước, tên thủ đô Việc 2: Trao đổi với bạn ngồi cùng bàn kết bài làm em Việc 3: Nhóm trưởng tổng hợp tên nước, tên thủ đô để chuẩn bị thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi du lịch C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em nhà đọc thuộc ghi nhớ SGK Tập viết tên tác giả bài Gà Trống và Cáo Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 TIẾT LỊCH SỬ : OÂN TAÄP I.MUÏC TIEÂU : Nhớ tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại số kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Baø Tröng Dieãn bieán vaø yù nghóa cuûa chieán thaéng Baïch Ñaèng II HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp khởi động -GV gtb GV ghi dề bài lên bảng, HS ghi tựa bài vào * Tìm hiểu mục tiêu bài học:- HS đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu câu sgk/trang 24: - Hs đọc yêu cầu câu sgk và hoàn thành câu vào ghi BT: + chúng ta đã học giai đoạn lịch sử nào lịch sử dân tộc, nêu thời gian giai đoạn - Thảo luận với bạn bên cạnh - Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời - Đánh giá nhận xét bổ sung cho bạn - Bổ sung, thống ý kiến (13) - Đại diện số nhóm trả lời - Gv cùng hs nhận xét, bổ sung, kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu câu sgk/trang 24: - Hs đọc yêu cầu câu sgk và hoàn thành câu vào ghi - Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời - Bổ sung, thống ý kiến - Đại diện số nhóm trả lời - Gv cùng hs nhận xét, bổ sung, kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu câu sgk/trang 24: - Em hãy kể lại lời bài viết ngắn hay hình vẽ ba nội dung sau : + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang (sản xuất ,ăn mặc , , ca hát , lễ hội ) + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết kn? +Trình baøy dieãn bieán vaø neâu yù nghóa cuûa chieán thaéng Baïch Ñaèng ( Ban học tập có thể chia lớp thành nhóm chính, nhóm hoàn thành yêu cầu trên) - Thảo luận với bạn bên cạnh - Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời - Đánh giá nhận xét bổ sung cho bạn - Bổ sung, thống ý kiến - Đại diện số nhóm trả lời - Gv cùng hs nhận xét, bổ sung, kết luận B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tìm hiểu thêm kiến thức đã ôn tập hôm Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tiết KHOA HỌC: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH ( GDKNS) I MỤC TIÊU : - Nêu chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường và đặc biệt bị bênh tiêu chảy - Biết cách chăm sóc người thân bị ốm - Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân bị bệnh II HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - Ban VN cho lớp sinh hoạt VN- KTBC - Mời GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài - CTHĐTQ yêu cầu số bạn nhắc lại mục tiêu bài Hình thành kiến thức * Nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường Việc 1: Quan sát kênh hình SGK trang 34 và đọc lời thoại -Việc 2: Trao đổi với bạn trả lời các câu hỏi: + Khi bị bệnh cần ăn uống nào? + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường? + Đối với người mắc bệnh nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? + Đối với người bệnh không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào? (14) Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu nhóm thảo luận thống ý đúng Việc 4; Báo cáo hoàn thành nhiệm vụ * Chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy Việc 1: Quan sát kênh hình 4, 5, ,7 SGK trang 34 và đọc lời thoại -Việc 2: Trao đổi với bạn trả lời các câu hỏi: bà mẹ đua khám bệnh và gặp bác sĩ + Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào? -Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu nhóm thảo luận thống ý đúng - Việc 4: Báo cáo hoàn thành nhiệm vụ -Việc 5: Nêu bài học -Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hỏi cô giáo nhừng điều em chưa hiểu B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: + Vận dụng điều đã học vào sống Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tiết Luyện từ và câu: DẤU NGOẶC KÉP (TRANG 82,83) I MỤC TIÊU: Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết II HOẠT ĐỘNG HỌC: A Hoạt động Khởi động:- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn lớp chơi trò chơi khởi động,kiểm tra bài cũ.- Em ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài.- Em chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó Phần nhận xét, ghi nhớ Việc 1:Em đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 SGK trang 78,79.Em đọc: Giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ có gương cao đẹp trọn đời phấn đấu hi sinh vì tương lai đất nước, vì hạnh phúc nhân dân Việc 2: Em chọn đúng tác dụng dấu ngoặc kép cột A với cột B cho thích hợp A B Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ mặt trận” là “đầy tớ trung thành nhân dân” ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt đặc biệt Bác nói: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp mặc, dược học hành.” nhân vật hoa Có bạn tắc kè hoa Xây “lầu trên cây đa Việc 3: Em làm bài tập 1,2,3 vào bài tập trang 53, 54 (Em nên sử dụng nội dung vừa nối để làm bài tập 1,3) Em trao đổi kết với bạn ngồi cùng bàn Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhóm thống kết Việc 2: Cả nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép thường dùng để làm gì? Khi nào thì dấu ngoặc kép sử dụng phối hợp với dấu hai chấm Việc 3: Cả nhóm đọc thầm ghi nhớ lần (cùng lúc) Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hỏi cô giáo nhừng điều em chưa hiểu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15) Phần Luyện tập.Bài Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập SGK trang 83 và làm vào VBT Việc 2: Trao đổi với bạn ngồi cùng bàn kết bài làm em, nhật xét sửa chữa cho bạn Việc 3: Nhóm trưởng thống kết Bài Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập SGK trang 83 và làm vào VBT Việc 2: Trao đổi với bạn ngồi cùng bàn kết bài làm em, nhật xét sửa chữa cho bạn Việc 3: Nhóm trưởng thống kết Bài 3: Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập bài tập trang 55, các câu in nghiêng là: a) Con nào … vôi vữa b) Trạng Quỳnh thấy …mà ăn c) Tâu bệ hạ…sống lâu thờ vua Vậy nên, …dâng đào Việc 2: Em hoàn thành bài vào bài tập Việc 2: Trao đổi với bạn ngồi cùng bàn kết bài làm em Việc 3: Nhóm trưởng tổng hợp thống kết Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hỏi cô giáo nhừng điều em chưa hiểu C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em nên sử dụng dấu ngoặc kép viết văn Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tiết Toán : LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 48) I Mục tiêu - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Làm bài tập bài 1a; bài dòng 1; và bài 3, II.Các hoạt động: A.Hoạt động thực hành: * Khởi động: HĐTQ cho các bạn hát và múa tập thể Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số biết tổng chúng là 12 và hiệu chúng ? Hôm ta học bài Luyện tập chung Mục tiêu bài hôm là gì ? ( Mời bạn đọc) Muốn đạt mục tiêu ta cần làm gì ? Bài 1: Việc 1: - Làm bài tập bài 1a + Bài 1a: em làm vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết qủa bài tập bài 1a Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ: bài 1a nhóm việc 4: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết bài làm trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu Bài 2: Việc 1: Bài dòng 1, em làm vào vở: a 570 - 225 - 167 + 67 = …… – 167 + 67 = …… +67 = … b 364 + 136 + 218 + 181 = …… + 218 + 181 = … + 181 = …… Việc 2: Em trao đổi với bạn kết qủa bài tập Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ bài nhóm (16) Việc 4: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết bài làm trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu Bài 3: Việc 1: - Làm bài tập vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết qủa bài tập Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ kết Bài 4: Việc 1: Em đọc bài lần làm vào theo mẫu sau: Bài giải: Ta có sơ đồ: Thùng lớn: 600 L Thùng bé : 120 L Số lít dầu chứa thùng lớn là: ( ……… + ……… ) : = ……… ( L ) Số lít dầu chứa thùng bé là: ………… - ……… = …………… Đáp số : Thùng lớn … L; thùng bé … L Việc 2: Em trao đổi với bạn kết qủa bài tập Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ bài nhóm Việc 4: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết bài làm trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu B.Hoạt động ứng dụng: - Về nhà làm bài tập Toán- chia sẻ cùng người thân Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tiết Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (SGK trang 82) I.Mục tiêu: Em kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - HĐTQ cho lớp khởi động Kiểm tra bài cũ - Em ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài Em chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó Bài tập: Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), đó các việc xếp theo trình tự thời gian Việc 1: Em đọc đề bài, xác định yêu cầu đề Việc 2: Em chọn câu chuyện mình kể, viết nhanh giấy nháp trình tự các việc Em cùng bạn kể chuyện cho nghe, cùng nhận xét, góp ý cho Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể chuyện nhóm, nhóm nhận xét, góp ý, bổ sung Việc 2: Các nhóm cử người dự thi trước lớp Việc 1: TRBHT tổ chức cho đại diện các nhóm dự thi kể chuyện trước lớp Việc 2: TRBHT tổ chức cho lớp nhận xét, góp ý, đánh giá Việc 3: TRBHT tổ chức cho các bạn hỏi cô giáo điều mà em chưa hiểu Việc 4: Cả lớp viết bài vào VBT B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (17) Em sửa lại câu chuyện đã viết và kể lại cho người thân nghe Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tiết Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (SGK trang 84) I.Mục tiêu: - Nắm trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - HĐTQ cho lớp khởi động Kiểm tra bài cũ - Em ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài Em chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó Bài tập: Bài 1: Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập Việc 2: Em nghe thầy cô giáo hướng dẫn cách chuyển lời thoại Tin- tin và em bé thứ từ ngôn ngữ kịch sang lời kể Em cùng bạn đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể chuyện nhóm, nhóm nhận xét, góp ý, bổ sung Việc 2: Các nhóm cử người dự thi trước lớp Việc 1: TRBHT tổ chức cho đại diện các nhóm dự thi kể chuyện trước lớp Việc 2: TRBHT tổ chức cho lớp nhận xét, góp ý, đánh giá Bài 2: Em đọc yêu cầu bài tập Em cùng bạn suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể chuyện nhóm, nhóm nhận xét, góp ý, bổ sung (18) Việc 2: Các nhóm cử người dự thi trước lớp Việc 1: TRBHT tổ chức cho đại diện các nhóm dự thi kể chuyện trước lớp Việc 2: TRBHT tổ chức cho lớp nhận xét, góp ý, đánh giá Việc 3: TRBHT tổ chức cho lớp đọc thầm yêu cầu Bài tập nêu các ý a; b cho các bạn trình bày ý kiến Sau phần trình bày bạn, em mời cô giáo nhận xét và chốt đáp án Việc 4: TRBHT tổ chức cho các bạn hỏi cô giáo điều mà em chưa hiểu Việc 5: Cả lớp hoàn thành các bài tập vào VBT B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Kể lại việc em và mẹ đã làm cho người gia đình biết Chú ý sử dụng từ ngữ thời gian đồng thời: lúc thì Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tiết 3: Toán: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I Mục tiêu - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù và góc bẹt ( Bằng trực giác và e-ke) (Làm bài tập và 2) II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn lớp chơi trò chơi khởi động - HS ghi đề bài vào Em đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó Hình thành kiến thức: Tìm hiểu góc nhọn, góc tù, góc bẹt Việc 1: Em đọc kĩ nội dung khung màu xánh SGK và dùng e-ke kiểm tra xem góc nào lớn hơn, bé góc vuông ? Nêu tên đỉnh và các cạnh góc ? Việc 2: Trao đổi và giải thích cho bạn ý hiểu mình nội dung vừa đọc Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nhóm chia sẻ Nhóm trưởng hỏi – các bạn nhóm trả lời + Mỗi góc có đỉnh ? Góc có cạnh ? + Góc nào lớn góc vuông ? Góc nào bé góc vuông ? Gócnào lần góc vuông ? Việc4: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết bài làm trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu B HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH: Bài 1: Việc 1: - Làm bài tập em làm vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết qủa bài tập Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ kết bài làm nhóm (19) việc 4: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết bài làm trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu Bài 2: Việc 1: - Làm bài tập em làm vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết qủa bài tập Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ kết bài làm nhóm việc 4: Phó CTHĐTQ phụ trách ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết bài làm trước lớp và hỏi cô giáo điều em chưa hiểu C.Hoạt động ứng dụng: * Hướng dẫn HS cách tạo các góc cách gấp giấy ******************************************************* Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tiết ÑÒA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MUÏC TIEÂU : - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, …) trên đất ba dan + Chăn nuôi trau, bò trên đồng cỏ - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột - HS khá, giỏi: Biết thận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò Tây Nguyên + Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp ; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò … *Tích hợp BV MT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường người miền núi và trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ; trồng trọt trên đất dốc; khai thác khoáng sản, rừng, sức nước; trồng cây công nghiệp trên đất ba dan II HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp khởi động -GV gtb GV ghi dề bài lên bảng, HS ghi tựa bài vào * Tìm hiểu mục tiêu bài học:- HS đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan : *Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại cây cơng nghiệp - HS quan sát lược đồ hình và đọc thơng tin mục 1trong sgk/ trang 87, 88 Trả lời các câu hỏi gợi ý sau : + Kể tên cây trồng chính Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực rau màu ? + Cây công nghiệp lâu năm nào trồng nhiều đây? (quan sát bảng số liệu ) + Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? - Thảo luận với bạn bên cạnh - Đánh giá nhận xét bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời - Bổ sung, thống ý kiến - Đại diện số nhóm trả lời - Gv cùng hs nhận xét, bổ sung, kết luận *Hoạt động 2: Cây công nghiệp chính Buôn Ma Thuột: - HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột hình SGK/trang 88 ,cho biết: +Loại cây trồng nào trồng Buôn Ma Thuột ? + HS lên bảng vị trí Buôn Ma Thuột trên đồ Địa lí tự nhiên VN + GV hoûi caùc em bieát gì veà caø pheâ Buoân Ma Thuoät ? + Hiện ,khó khăn lớn việc trồng cây công nghiệp Tây Nguyên là gì ? + Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? - Thảo luận với bạn bên cạnh - Đánh giá nhận xét bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời - Bổ sung, thống ý kiến - Đại diện số nhóm trả lời - Gv cùng hs nhận xét, bổ sung, kết luận (20) 2/.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ : - HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục SGK ,trả lời các câu hỏi sau : + Hãy kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên + Con vật nào nuôi nhiều Tây Nguyên? + Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? + Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì ? - Thảo luận với bạn bên cạnh - Đánh giá nhận xét bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời - Bổ sung, thống ý kiến - Đại diện số nhóm trả lời - Gv cùng hs nhận xét, bổ sung, kết luận *Tích hợp BV MT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường người miền núi và trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ; trồng trọt trên đất dốc; khai thác khoáng sản, rừng, sức nước; trồng cây công nghiệp trên đất ba dan B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Tìm hiểu số loại cây công nghiệp và vật nuôi chính nơi em sinh sống Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015 TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần Triển khai kế hoạt tuần - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu II CÁC HOẠT ĐỘNG : A Hoạt động bản: Khởi động:- HĐTQ Tổ chức cho các bạn lớp hát bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu mình và cách làm để đạt mục tiêu đó Đánh giá- Nhận xét tuần 6: Việc 1: Tự kiểm điểm lại thân mình mặt và chưa tuần Việc Chia sẻ ưu, khuyết điểm thân cùng bạn Việc 4: Nhóm trưởng gọi bạn nhóm tự nêu ưu điểm và khuyết điểm mình cho nhóm nghe Việc 5: Nhóm trưởng nhận xét, đánh giá bạn nhóm Việc 6: Nhóm trưởng báo cáo tình hình học tập và nề nếp tuần qua với trưởng ban nề nếp Việc 1: Trưởng ban nề nếp báo cáo đánh giá nhận xét tuần - Nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần qua tất các mặt - Đề xuất, khen thưởng các bạn có tiến so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình em vi phạm: + Tìm hiểu lí khắc phục + Cảnh báo trước lớp em cố tình vi phạm, phạt lao động, nặng thì mời phụ huynh Việc 2: Mời cô giáo nhận xét đánh giá Phương hướng tuần 7: Việc 1: Suy nghĩ đưa kế hoạch cá nhân tuần Việc 2: Trao đổi với bạn kế hoạch mình Việc 3: Nhóm trưởng mời bạn nêu kế hoạch cá nhân Việc 4: Nhóm trưởng tổng hợp nêu kế hoạch chung tổ Việc 5: Báo cáo CT HĐTQ Việc 1: CTHĐTQ nêu kế hoạch tuần + Nề nếp: không vi phạm nề nếp không đeo khăn quàng, học trễ, nói chuyện… (21) lao + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài… + Lao động: làm tốt công việc trực nhật tổ đã phân công và hoàn thành tốt kế hoạch động trường đề có + Văn nghệ: tập hát các bài hát Việc : Sinh hoạt văn : Trưởng ban văn nghệ bắt bài hát tập thể, tổ các trò chơi Việc 3: Mời cô giáo nhận xét buổi sinh hoạt B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nêu ưu -khuyết điểm tuần cho người thân nghe (22)