- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.. * Các kĩ năng cơ bản được giáo dục tr[r]
(1)Ngày soạn: 21/8/2014 Ngày giảng:9a: 29/8/2014 9b: 04/9/2 014 Tiết CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch Kĩ năng: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch hoạt động giao tiếp - Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể * Các kĩ giáo dục bài: Xác định giá trị người, kĩ giao tiếp ứng xử cá nhân, giao tiếp thân Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ sáng, có hiệu giao tiếp Năng lực: giao tiếp tiếng Việt, quản lí thân, lực hợp tác II Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp: nêu và giải vấn đề, đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm sáng tạo… Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, hoạt động nhóm bàn III Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ HS: Soạn bài,sgk IV Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Em đã học phương châm hội thoại nào? nêu khái niệm và lấy ví dụ? V.Tiến trình các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên và học sinh tg Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động: Hoạt động 2:Tìm hiểu phương châm 10 I Phương châm quan hệ: quan hệ Xét ví dụ (sgk.21) Hs: Đọc ví dụ (sgk.21) ? Hãy giải thích thành ngữ: Ông nói gà bà nói vịt? Hs: Mỗi người nói vấn đề ? Điều gì xảy tình giao tiếp vậy? - Không đạt hiệu giao tiếp, xã hội rối loạn (Người nói và người nghe không hiểu nhau) Gv? Hãy rút nhận xét từ ví dụ trên? Nhận xét Hs: T.lời - Trong giao tiếp cần nói đúng đề tài H/s đọc ghi nhớ sgk Ghi nhớ (sgk.21) Hoạt động 3: Tìm hiểu phương châm II Phương châm cách thức: cách thức Xét ví dụ (sgk.22) Hs: Đọc ví dụ Gv? Hai thành ngữ trên để (2) cách nói ntn? Hs: Câu –dài dòng, rườm rà Câu 2- ấp úng, không rành mạch Gv? Tác hại cách nói trên? Hs: Người giao tiếp khó tiếp nhận nội dung giao tiếp Hs: Đọc câu văn sgk Gv? Nói người nghe hiểu theo cách? Hs: ? Nếu nói theo hai cách này hậu giao tiếp sao? - Hậu ; người nghe không hiểu hiểu sai, bị ức chế, không gây thiện cảm ? Em rút bài học gì qua ví dụ trên? Hs: T.lời - Đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Tìm hiểu phương châm lịch Hs: Đọc văn bản: Người ăn xin ? Theo em người đã nhận cái gì? Hs: Tình cảm ?Vì cậu bé và người ăn xin cảm thấy nhận cái gì đó ? - Cả hai có thái độ chân thành thể tôn trọng và quan tâm lẫn (Không có vật chất nào x tình đó) ? Hãy rút nhận xét? Hs: T.lời - Đọc ghi nhớ Hoạt động 5: luyện tập Nêu yêu cầu bài 1- Hoạt động độc lập Hs: Nêu yêu cầu bài - Hoạt động độc lập Nhận xét - Trong giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ Ghi nhớ (sgk.22) III Phương châm lịch sự: Xét ví dụ - Văn : Người ăn xin Nhận xét - Trong giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác Ghi nhớ (sgk.23) 12 IV Luyện tập: Bài tập - Khẳng định vai trò ngôn ngữ đời sống, khuyên chúng ta nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn giao tiếp - Chó ba quanh nằm - Một lời nói quan tiền, thúng thóc - Một lời nói dùi đục cẳng tay - Một điều nhịn, chín điều lành - “ Chim khôn hót tiếng rảnh rang (3) Hs: Nêu yêu cầu bài –Họat động độc lập Hs: Nêu yêu cầu bài 4.- Hoạt động nhóm bàn Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Bài tập - Nói giảm, nói tránh liên quan đến phương châm lịch Bài tập a nói mát; b nói hớt; c nói móc d nói leo => Liên quan đến p/châm lịch e Nói đầu đũa->p/châm cách thức Bài tập a Chuẩn bị hỏi vấn đề ngoài đề tài người trao đổi b Người nói điều mà họ nghĩ tổn thương thể diện người đối thoại c Báo hiệu cho người đối thoại họ đã không tuân thủ p/ châm lịch VI Củng cố, dặn dò: 4’ Củng cố: ? Em hiểu nào P/c quan hệ, cách thức, lịch ? Dặn dò: - Tìm số ví dụ không tuân thủ các phương châm lượng, chất đoạn hội thoại - Học bài, làm bài 5, chuẩn bị tiết 9: “Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” - Tác dựng các yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Rút kinh nghiệm (4)