1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Dia ly 6 tu bai 7 den het hoc ki 1

16 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Kiến thức: Trình bày được chuyển động của trái đât quanh mặt trời Hướng, Quĩ đạo, chu kì quay và thời gian của các mùa ở Bắc Bán cầu + Kĩ năng: Trình bày 1 vấn đề địa lí + Thái độ: Ngh[r]

(1)GIÁO ÁN THÁNG ĐỊA LÍ Ngày soạn :16/8/2016 Ngày dạy :1/9/2016 lớp 6a16a4 Tuần 8.TCT:8 Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái đất Hướng chuyển động nó từ Tây sang Đông - Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái đất là 24 hay ngày đêm - Trình bày hệ vận động Trái đất quanh trục - Hiện tượng ngày và đêm khắp nơi trên Trái đất - Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất có chênh lệch Kỹ năng: Quan sát và sử dụng Địa cầu II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin,giao tiếp ,lắng nghe… III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG BÀI - Suy nghĩ- cặp đôi,cá nhân IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả địa cầu,tranh ảnh… V.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: (2) Bài mới: 2.1 Khám phá (sgk) 2.2 Kết nối Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1:Vận động Trái đất quanh trục Nội dung Vận động Trái đất quanh trục - Yêu cầu HS Quan sát H 19 và kiến thức (SGK) cho biết: - Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPQĐ bao nhiêu độ.? GV: Chuẩn kiến thức - Trái đất quay quanh trục theo hướng nào? - Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó vòng ngày đêm qui ước là bao nhiêu?(24h) -Tính tốc độ góc tự quay quanh trục trái đất là ?(3600:24=150/h> 60phút :150 =4phút /độ) -Cùng lúc trên trái đất có bao nhiêu khác ?(24 ) -gv 24giờ khác ->24khu vực (24 múi ) -Vậy khu vực ( múi ,chênh bao nhiêu ? khu vực rộng bao nhiêu kinh tuyến ? (360:24=15kt) ) - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo -Hướng tự quay trái đất Từ Tây sang Đông -Thời gian tự quay vòng 24 ( 1ngày đêm) Trái Đất chia 24 khu vực (3) -Sự chia bề mặt trái đất thành 24khu vực có ý nghĩa gì ? -GV để tiện tính trên toàn giới năm 1884 hội nghị đo lường quốc tế thống lấy khu vực có kt gốc làm gốc từ khu vực gốc phía đông là khu có thứ tự từ 1-12 - Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết Nước ta nằm khu vực thứ mấy?(7) - Khi khu vực gốc là 12 thì nước ta là giờ? (19giờ ) Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất - Như quốc gia có quy định riêng a.Hiện tượng ngày đêm trái đất quay từ tây sang đông phía tây qua 15kinh độ chậm 1giờ (phía đông nhanh 1giờ phía tây ) - khắp nơi trái đất có ngày đêm -diện tích mặt trời chiếu sáng gọi là ngày còn phần nằm bóng tối là đêm - GV để trách nhầm lẫn có quy ước đường đổi ngày quốc tế kt1800 * Hoạt động : Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất GV: Yêu cầu HS quan sát H 21 cho biết: b Do vận động tự quay quanh trục Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng -Em hãy giải thích cho tượng ngày và đêm trên Trái đất? (Chuyển ý) + Bán cầu Bắc: -> S (bên phải) GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết: + Bán cầu Nam: P -> N (bên trái) - nửa cầu Bắc vật chuyển động theo hướng n (4) - Còn bán cầu Nam GV: Chuẩn kiến thức Củng cố: + Bài tập: Khoanh tròn vào ý đúng - Trái đất quay quanh truc theo hướng nào ? A Từ tây sang đông c Bắc Nam B Từ đông sang tây d Nam Bắc Hướng dẫn HS học: - Làm BT 1, 2, (SGK) - Đọc trước bài (Giờ sau học) 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (5) Ngày soạn :16/8/2016 Ngày dạy : 8/9/2016 lớp 6a16a4 Tuần 9.TCT:9 Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu chế chuyển động Trái đất quanh mặt trời - Thời gian chuyển động và tính chất chuyển động - Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí Kĩ năng: - Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái đất 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm thực tế II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin,giao tiếp ,lắng nghe… III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG BÀI - Đàm thoại cặp đôi, cá nhân IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả địa cầu,tranh ảnh… V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài : - Trái đất nằm nghiêng trên MPQĐ là bao nhiêu? Trái đất chuyển động quanh trục theo hướng nào?HS: Trả lời (66033’ – Tây -> Đông) (6) Bài 2.1 Khám phá (sgk) 2.2 Kết nối Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1:Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS quan sát -Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo có hình elíp gần tròn -Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục ,hướng độ nghiêng trục trái đất các vị trí xuân phân, hạ trí, thu phân, đông trí ? - Hướng chuyển động: Từ Tây sang đông -Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục trái đất thì trái đất cùng - Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời lúc tham gia chuyển động ? vòng là 365 ngày và hướng các vận động trên ?sự chuyển động đó gọi là gì ? - Trong chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào - GVdùng địa cầu lập lại tượng giữ nguyên đô nghiêng 66033) trên chuyển động tịnh tiến trái đất mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng các vị trí xuân phân ,hạ trí ,thu trục không đổi Đó là chuyển phân ,đông trí yêu cầu học sinh làm động tịnh tiến lại - Thời gian Trái đất quay quanh trục trái đất 1vòng là bao nhiêu ?(24h) - Thời gian chuyển động quanh Mặt trời Hiện tượng các mùa 1vòng trái đất là bao nhiêu ? (365ngày 6h ) Có độ nghiêng không đổi, hướng 1phía - nửa cầu luân phiên ngả gần và (7) * Hoạt động 2: Hiện tượng các mùa chếch xa mặt trời sinh các mùa GV: Yêu cầu HS quan sát H23 cho biết: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục - Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả nghiêng và hướng tự quay trái đất phía Mặt trời nhiều có thay đổi không ?(có độ nghiêng không đổi ,hướng 1phía ) - Ngày 22/6(hạ chí ) nửa cầu nào ngả phía Mặt trời? ( Ngày 22/6 (hạ chí): - Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả Nửa cầu Bắc ngả phía Mặt trời phía Mặt trời nhiều nhiều hơn.) -Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả phía Mặt trời? (Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả phía Mặt trời nhiều hơn) -GV nửa cầu nào ngả phía mặt trời nhận nhiều ánh sáng và nhiệt là mùa nóng và ngược lại nên ngày hạ trí 22/6 là mùa nóng bán cầu bắc ,bán cầu nam là mùa đông GV: Yêu cầu HS quan sát H 23 (SGK) cho biết: - Trái đất hướng nửa cầu Bắc và Nam Mặt trời vào các ngày nào? ( Ngày 21/3 và ngày 23/9 (ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào đường xích đạo.) - Vậy năm có mùa? (Xuân – Hạ Thu - Đông) - Ngày 21/3 và ngày 23/9 (ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào đường xích đạo.) - Xuân – Hạ - Thu - Đông - Mùa Xuân – Thu ngắn và là thời điểm giao mùa (các mùa tính theo năm dương ) (8) Củng cố : - GV kết luận nội dung quan trọng cho HS Hướng dẫn HS học: - Làm BT (SGK) Đọc trước bài 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn :16/8/2016 Ngày dạy : 15/9/2016 lớp 6a16a4 Tuần 10.TCT:10 Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - HS cần nắm tượng ngày đêm chênh lệch các mùa là hệ vận động Trái đất quanh Mặt trời (9) - Có khái niệm các đường: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam 2.Kĩ năng: - Biết cách dùng Quả địa cầu và đèn để giải thích thượng ngày đêm dài ngắn theo mùa 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm thiên nhiên,khí hậu nước II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin,giao tiếp ,lắng nghe… III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG BÀI - Suy nghĩ- cặp đôi,cá nhân IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình 24- Quả địa cầu… V.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra 15 phút - Kiểm tra 15 phút: Mục tiêu: + Kiến thức: Trình bày chuyển động trái đât quanh mặt trời (Hướng, Quĩ đạo, chu kì quay) và thời gian các mùa Bắc Bán cầu + Kĩ năng: Trình bày vấn đề địa lí + Thái độ: Nghiêm túc làm bài Đề bài: 1/ Trình bày chuyển động trái đất quanh mặt trời về: Hướng, quỹ đạo quay, chu kì quay? 2/ Sau ngày 21-3 đến trước ngày 23-9 Bắc Bán cầu là mùa nào? Đáp án và biểu điểm 1/ Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời có: (10) - Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông ( 2,5 điểm) - Quỹ đạo chuyển động: hình e líp ( 2,5 điểm) - Chu kì quay: 356 ngày 2,5 điểm) 2/ Sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 Bắc Bán cầu là mùa nóng ( mùa hè ) (2,5đ) Bài mới: 2.1 Khám phá(sgk) 2.2 Kết nối Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Hiện tượng ngày, đêm Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn các dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái vĩ độ khác trên Trái đất: đất: - Đường biểu trục TĐ nằm nghiêng GV: Yêu cầu HS dựa vào H 24 (SGK) trên 66033’ cho biết: - Tại đường biểu trục Trái đất và đường phân chia sáng, tối không trùng nhau? - Đường biểu truc nằm nghiêng trên MPTĐ 66033’, Đường phân chia sáng – tối vuông góc với MPTĐ - Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? * Ở cầu Bắc ( 23027’ Bắc, Chí tuyến Bắc) - 22/12(đông chí): ngày ngắn, đêm dài - Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là gì? (23027’ Nam,Chí tuyến Nam) Càng xa Xích Đạo tượng ngày đêm dài ngắn càng biểu rõ nửa cầu GV: Yêu cầu HS quan sát H 25 cho - 22/6(hạ chí): ngày dài, đêm ngắn (11) biết: - Sự khác độ dài ngày, đêm các điểm A, B nửa cầu Bắc và A’, B’ nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 ? Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa: - Độ dài ngày, đêm ngày 22/6 và ngày 22/12 điểm C nằm trên đường xích đạo? * Hoạt động 2: miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa: GV: Yêu cầu HS dựa vào H 25 (SGK) cho biết: - Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm các đuểm D và D’ vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam nửa địa cầu nào? -Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là đường gì? - Vào các ngày 22/6 và 22/12, Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày dài 24h Số ngày có đêm dài 24h Mùa 22/6 66độ33phútB 1 Hạ 66độ 33phút N 22/12 66độ33phútB Đông 1 66độ 33phút N 21/3-23/9 Cực bắc Đông Hạ 186(6Tháng) 186(6Tháng) Hạ (12) Cực nam 23/9-21/3 Đông Cực bắc Cực nam Kết luận 186(6Tháng) 186(6Tháng) Đông Hạ Mùa hè Mùa đông 1-6 tháng 1-6Tháng Củng cố : - Dựa vào H24: Em hãy phân tích tượng ngày, đêm dài ngắn khác các ngày 22/6 và 22/12? Hướng dẫn HS học: - Làm BT 2,3 (SGK) - Đọc trước bài 10 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn :16/8/2016 (13) Ngày dạy : 22/9/2016 lớp 6a16a4 Tuần 10.TCT:10 ÔN TẬP GIŨA HOC KÌ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1/ Kinh tuyến,vĩ tuyến là gì ? - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt Địa Cầu - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00, qua đài thiên văn Grin- uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) - Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00 (Xích đạo) 2/Thế nào là kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây , vĩ tuyến Băc vĩ tuyến Nam ? - Kinh tuyến Đông: kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây: kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam 3/ Thế nào là nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa càu Bắc nửa cầu Nam - Nửa cầu Đông : nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương - Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn châu Mĩ - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam 4/ Cách xác định phương hướng trên đồ: (14) Với đồ có kinh tuyến,vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng  Với các đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên hướng bắc trên đồ sau đó tìm các hướng còn lại  5/ Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm và cách viết tọa độ địa lí điểm -Kinh độ điểm là khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc -Vĩ độ điểm là khoảng cách tính số độ từ vĩ tuyến qua điểm điểm đó đến vĩ tuyến gốc - Kinh độ và vĩ độ điểm gọi là toạ độ địa lí điểm đó -Cách viết tọa độ địa lí: viết kinh độ trên vĩ độ VD: C: 20o Tây 10o Bắc 5/ Tỉ lệ đồ: + Ý nghĩa tỉ lệ đồ: Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách trên đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực chúng trên thực tế + Hai dạng tỉ lệ đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước - Kí hiệu đồ: + Ba loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích + Ba dạng kí hiệu: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình + Các cách thể độ cao địa hình trên đồ: thang màu, đường đồng mức Các loại ký hiệu đồ: (15) - Muốn biết nội dung và ý nghĩa kí hiệu đồ chúng ta phải xem bảng chú giải ( Bảng chú giải xem là chìa khóa để xem đồ) - Các kí hiệu đồ đa dạng và có tính quy ước - Thường phân loại: + Điểm, đường, diện tích - Một số dạng kí hiệu sử dụng để thể các đối tượng địa lí trên đồ : + Ký hiệu hình học Ký hiệu chữ Ký hiệu tượng hình 6/ Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất * Vận động Trái đất quanh trục - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo -Hướng tự quay trái đất Từ Tây sang Đông -Thời gian tự quay vòng 24 ( 1ngày đêm) Trái Đất chia 24 khu vực *Sự lệch hướng Do vận động tự quay quanh trục Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng + Bán cầu Bắc: -> S (bên phải) + Bán cầu Nam: P -> N (bên trái)hình 22 SGK trang 23 7/ Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời -Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo có hình elíp gần tròn - Hướng chuyển động: Từ Tây sang đông - Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời vòng là 365 ngày và - Trong chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào giữ nguyên đô nghiêng 66033) trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng trục không đổi Đó là chuyển động tịnh tiến (16) 8/ Hiện tượng các mùa Có độ nghiêng không đổi, hướng 1phía - nửa cầu luân phiên ngả gần và chếch xa mặt trời sinh các mùa - Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả phía Mặt trời nhiều - Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả phía Mặt trời nhiều - Ngày 21/3 và ngày 23/9 (ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào đường xích đạo.) - Xuân – Hạ - Thu - Đông - Mùa Xuân – Thu ngắn và là thời điểm giao mùa (các mùa tính theo năm dương ) 9/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái đất: * Ở cầu Bắc - 22/6(hạ chí): ngày dài, đêm ngắn - 22/12(đông chí): ngày ngắn, đêm dài Càng xa Xích Đạo tượng ngày đêm dài ngắn càng biểu rõ nửa cầu -Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa: Kí duyệt tổ trưởng Kí duyệt củaBGH Phạm Văn Giang Đinh Thị Ngọc (17)

Ngày đăng: 07/10/2021, 09:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w