1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Chương 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản - Trần Thị Nhung

39 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là trình bày được một số kiến thức cơ bản về máy tính, phần mềm, biểu diễn thông tin trong máy tính; Nhận biết được các thiết bị phần cứng, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng; Nhận thức được tầm quan trọng, có trách nhiệm trong việc sử dụng máy tính và công nghệ thông tin trong đời sống, học tập và nghề nghiệp.

Contents BÀI GIẢNG Chương 1: Hiểu biết công nghệ thông tin Giáo viên: Trần Thị Nhung Contents Mục tiêu - Trình bày số kiến thức máy tính, phần mềm, biểu diễn thơng tin máy tính; - Nhận biết thiết bị phần cứng, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng; - Nhận thức tầm quan trọng, có trách nhiệm việc sử dụng máy tính cơng nghệ thông tin đời sống, học tập nghề nghiệp Contents Nội dung 1.1 Kiến thức máy tính 1.2 Phần mềm 1.3 Biểu diễn thơng tin máy tính 1.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 1.1.1 Thơng tin xử lý thơng tin 1.1.1.1 Thông tin ❖ Thông tin hiểu biết người vật, việc tượng thơng qua q trình nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ cảm nhận ❖ Thông tin lưu trữ nhiều dạng vật liệu khác Ví dụ: thơng tin khắc đá, ghi lại giấy, lưu đĩa, băng từ… 1.1.1 Dữ liệu ❖ Dữ liệu thông tin dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự (Theo mục 5, điều 4, Luật Giao dịch điện tử, ban hành ngày 29/11/2005) Thế liệu? 1.1.1.3 Xử lý thông tin Q trình xử lý thơng tin Tiếp nhận thơng tin (Input) Xử lý thông tin (Processing) Xuất thông tin (Output) Lưu trữ thông tin (Storage) ❖ Giai đoạn tiếp nhận thơng tin: Là q trình tiếp nhận thơng tin từ giới bên ngồi vào máy tính Đây q trình chuyển đổi thơng tin giới thực sang dạng biểu diễn thơng tin máy tính thơng qua thiết bị nhập ❖ Giai đoạn xử lý thơng tin: Là q trình chuyển đổi thơng tin ban đầu để có thơng tin phù hợp với mục đích sử dụng ❖ Giai đoạn xuất thơng tin: Là trình đưa kết trở lại giới bên ngồi Ðây q trình ngược lại với q trình tiếp nhận thơng tin, máy tính chuyển đổi thơng tin máy tính sang dạng thông tin giới thực thông qua thiết bị xuất ❖ Giai đoạn lưu trữ thông tin: Là q trình ghi nhớ lại thơng tin ghi nhận để đem sử dụng lần xử lý sau 1.1.2 Phần cứng 1.1.2 Phần cứng ❖ Là phận thiết bị vật lý cụ thể máy tính hay hệ thống máy tính như: Nguồn máy tính (power), bo mạch chủ, máy in, loại ổ đĩa, loa… ❖ Phần cứng xử lý thông tin mức xử lý thấp tức tín hiệu nhị phân {0,1} 1.1.2.1 xử lý trung tâm (CPU) CPU (Central Processing Unit) đầu não trung tâm máy tính có chức tính tốn, xử lý liệu, quản lý điều khiển hoạt động máy tính Thành phần CPU gồm có: ❖ Khối tính tốn ALU (Arithmetic Logic Unit): Có chức thực lệnh đơn vị điều khiển xử lý tín hiệu ❖ Khối điều khiển (CU - Control Unit): Là thành phần CPU có nhiệm vụ biên dịch lệnh chương trình điều khiển hoạt động xử lý ❖ Các ghi (Registers): Nằm CPU, có nhiệm vụ ghi mã lệnh trước xử lý ghi kết sau xử lý 1.1.2.2 Thiết bị nhập ❖ Thiết bị nhập thiết bị sử dụng để nhập liệu vào máy tính ❖ Một số thiết bị nhập như: bàn phím, chuột, bi lăn (trackball), bảng chạm (touchpad), bút chạm (stylus), hình cảm ứng, cần điều khiển (joystick), máy ghi hình trực tiếp (webcam), máy ảnh kỹ thuật số, microphone, máy quét ảnh (scanner) 1.2.3 Một số phần mềm ứng dụng thông dụng ❖ Phần mềm xử lý văn ❖ Phần mềm bảng tính ❖ Hệ quản trị sở liệu (Database Management System - DBMS) ❖ Phần mềm trình chiếu ❖ Phần mềm thư điện tử ❖ Trình duyệt Web 1.2.4 Phần mềm nguồn mở ❖ Phần mềm nguồn mở phần mềm với mã nguồn công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm phân phối phần mềm dạng chưa thay đổi thay đổi ❖ Một số phần mềm mã nguồn mở: Hệ điều hành Linux, OpenOffice, MediaPortal, 7-Zip, Mozilla Firefox, Unikey… 1.3 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Hệ đếm tập hợp kí hiệu, quy tắc sử dụng tập kí hiệu để biểu diễn xác định giá trị số ▪ Hệ thập phân (hệ đếm số 10): dùng 10 kí tự (0, 1, …, 9) để biểu đạt giá trị số ▪ Hệ nhị phân (hệ đếm số 2): dùng kí tự để biểu đạt giá trị số ▪ Hệ bát phân (hệ đếm số 8):dùng ký tự (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7) để biểu đạt giá trị số ▪ Hệ thập lục phân (cơ số 16-hệ Hexa): dùng 16 ký tự (0, 1, 2, 9,A, B, C, D, E, F) để biểu đạt giá trị số 1.3.1 Biểu diễn thơng tin máy tính ❖ Biểu diễn số nguyên: ▪ Dùng bit nhị phân để biểu diễn cho số nguyên ▪ Gồm số nguyên gồm số ngun khơng dấu số ngun có dấu ❖ Biểu diễn số thực: có hai cách biểu diễn số thực hệ nhị phân gồm: số có dấu chấm cố định (Fixed-Point Numbers) số có dấu chấm động (Floating-Point Numbers) ❖ Biểu diễn ký tự: ▪ Nhóm bit để diễn tả ký tự tương ứng theo quy ước ▪ Bộ mã ASCII dùng nhóm bit bit để biểu diễn tối đa 128 256 ký tự khác mã hóa ký tự liên tục theo số 16 ▪ mã Unicode: nhóm bit (UTF-8 - tương tự mã ASCII) có khả mã hố 28 = 256 ký tự, nhóm 16 bit (UTF-16) có khả mã hố 216 = 65536 ký tự, nhóm 32 bit (UTF-32) có khả mã hoá 232 tương đương tỉ ký tự VD: 97= ?2 ❖ Số nguyên không dấu 97 thể chuyển hệ nhị phân sau: ❖ Viết tập hợp số dư theo thức tự ngược phép chia liên tiếp cho kết là: 1100001 ❖ Ta viết: 01100001 = 0x27 + 1x26 + 1x25 + 0x24 + 0x23 + 0x22 + 0x21 + 1x20 = 64 + 32 +1 = 97 (hệ số 10) VD: Dãy bit 01100010 01111001 01110100 01100101 tương ứng mã ASCII dãy ký tự nào? 07 16 15 04 03 02 11 00 Contents 1.3.2 Đơn vị thông tin dung lượng nhớ Đơn vị nhỏ dùng để biểu diễn thơng tin máy tính Bit (Binary Digit) Được biểu diễn dạng số nhị phân 1, số bit Thực hành Nội dung 1: - Nhận biết thiết bị phần cứng - Thời gian: 30 phút Nội dung 2: - Đổi số sau sang hệ nhị phân hệ số 16: 7; 17; 24; 125; 99 - Thời gian: 15 phút Contents Câu hỏi ôn tập Câu 1: Các hoạt động máy tính gồm việc gì? A Ngắt, giải mã lệnh, vào/ra B Xử lý số liệu, ngắt, thực chươngtrình C Thực chương trình, ngắt, vào/ra D Tính tốn kết quả, lưu trữ liệu, vào/ra Câu 2: Các thành phần máy tính gồm gì? A RAM, CPU, ổ đĩa cứng, Bus liên kết B Hệ thống nhớ, Bus liên kết, ROM, bàn phím C Hệ thống nhớ, xử lý, hình, chuột D Hệ thống nhớ, xử lý, hệ thống vào/ra, Bus liên kết Contents Câu hỏi ôn tập Câu 3: Hệ thống nhớ máy tính gồm gì? A Cache, nhớ ngồi B Bộ nhớ ngoài, ROM C Bộ nhớ trong, nhớ D Đĩa CD, nhớ Câu 4: Thành phần không thuộc khối xử lý trung tâm? A CU B ALU C Registers D RAM Contents Câu hỏi ôn tập Câu 5: Thành phần thuộc khối xử lý trung tâm? A RAM B ROM C CU D Đĩa cứng Câu 6: Bộ nhớ đệm bên CPU gọi gì? A ROM B DRAM C Cache D Buffer Hướng dẫn tự học ❖ Luyện tập cách biểu diễn thông tin máy tính sưu tầm số thiết bị phần cứng ❖ Tìm hiểu hệ điều hành Windows ❖ Đọc tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Đăng Tỵ, Hồ Thị Phương Nga, Giáo trình Tin học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2015 ... 1.1.1.3 Xử lý thông tin Quá trình xử lý thơng tin Tiếp nhận thơng tin (Input) Xử lý thông tin (Processing) Xuất thông tin (Output) Lưu trữ thông tin (Storage) ❖ Giai đoạn tiếp nhận thông tin: Là q... Thơng tin xử lý thơng tin 1.1.1.1 Thông tin ❖ Thông tin hiểu biết người vật, việc tượng thơng qua q trình nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ cảm nhận ❖ Thông tin lưu trữ nhiều dạng... tính cơng nghệ thông tin đời sống, học tập nghề nghiệp Contents Nội dung 1.1 Kiến thức máy tính 1.2 Phần mềm 1.3 Biểu diễn thơng tin máy tính 1.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 1.1.1 Thơng tin xử

Ngày đăng: 06/10/2021, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

❖ Bảng chạm (TouchPad): Là bàn di chuyển chuột dùng để điều khiển con chuột trên máy tính xách tay với hai phím tráiphải như con chuột trên máy tính để bàn và nằm dưới bàn phím. - Bài giảng Chương 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản - Trần Thị Nhung
Bảng ch ạm (TouchPad): Là bàn di chuyển chuột dùng để điều khiển con chuột trên máy tính xách tay với hai phím tráiphải như con chuột trên máy tính để bàn và nằm dưới bàn phím (Trang 12)
❖ Màn hình cảm ứng: - Bài giảng Chương 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản - Trần Thị Nhung
n hình cảm ứng: (Trang 14)
❖ Một số thiết bị xuất thông dụng như: màn hình, màn hình cảm ứng, máy in, loa, tai nghe. - Bài giảng Chương 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản - Trần Thị Nhung
t số thiết bị xuất thông dụng như: màn hình, màn hình cảm ứng, máy in, loa, tai nghe (Trang 15)
❖ Màn hình máy tính (Monitor): Là thiết bị điện tử gắn liền với máy tính với mục đích hiển thị và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính. - Bài giảng Chương 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản - Trần Thị Nhung
n hình máy tính (Monitor): Là thiết bị điện tử gắn liền với máy tính với mục đích hiển thị và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính (Trang 16)
❖ Phần mềm bảng tính - Bài giảng Chương 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản - Trần Thị Nhung
h ần mềm bảng tính (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN