(NB) Môn học cung cấp cho người học các kiến thức lý thuyết cơ bản về cơ học, sức bền vật liệu và chi tết máy. Giúp các bạn có thể trình bày được nội dung các khái niệm cơ bản về cơ lý thuyết, về hệ lực, về điều kiện cân bằng của hệ lực, về nội lực và ứng suất;
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC GIÁO TRÌNH CƠ KỸ THUẬT NGÀNH/NGHỀ: QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP CĨ ĐIỆN ÁP 110KV TRỞ XUỐNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-NEPC ngày / /2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc) Hà Nội, năm 2020 Tuyên bố quyền: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Để nâng cao hoạt động dạy học mơn Cơ kỹ thuật, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Thực đạo chuyên môn, tổ chức biên soạn giáo trình Cơ kỹ thuật với mục đích bổ sung kiến thức cần thiết, có liên quan đến thực tiễn đảm bảo phù hợp với người học Giáo trình biên soạn sở tham khảo có chọn lọc ý kiến đóng góp chuyên gia, giáo viên tham gia giảng dạy môn Cơ kỹ thuật lâu năm phù hợp với điều kiện thực tế trường Cao đẳng Điện lực Miền Bắc Môn học Cơ kỹ thuật môn học sở Môn học cung cấp cho người học kiến thức học lý thuyết, học ứng dụng chi tiết máy; nội dung giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Cơ học lý thuyết Chương 2: Cơ học ứng dụng Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng để sách hồn chỉnh, song khơng thể tránh khỏi hạn chế định Chúng mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng bổ sung độc giả bạn đồng nghiệp để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tập thể giảng viên KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Cơ học lý thuyết Bài 1: Liên kết phản lực liên kết Bài 2: Hệ lực phẳng đồng quy Bài 3: Hợp hệ lực phẳng song song 14 Bài 4: Mô men ngẫu lực 21 Bài 5: Điều kiện cân hệ lực phẳng 24 Bài 6: Trọng tâm vật rắn 31 Chương 2: Cơ học ứng dụng Bài 7: Kéo (nén) tâm 39 Bài 8: Uốn phẳng 46 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cơ kỹ thuật Mã mơn học: MH 10 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí vào học kỳ 1, năm học thứ nhất, môn học chung, trước môn học đào tạo chuyên môn nghề - Tính chất mơn học: Là mơn học lý thuyết kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị: Mơn học cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết học, sức bền vật liệu chi tết máy II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Về kiến thức: Trình bày nội dung khái niệm lý thuyết, hệ lực, điều kiện cân hệ lực, nội lực ứng suất; - Về kỹ năng: Biết phương pháp thu gọn hệ lực dạng đơn giản, tìm điều kiện cân hệ lực, biết tính tốn độ bền, độ cứng độ ổn định vật rắn; - Về thái độ: Cẩn thận tự giác III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1: CƠ HỌC LÝ THUYẾT Giới thiệu: Chương nghiên cứu trạng thái tĩnh học vật rắn Nghiên cứu việc thay hệ lực cho hệ lực tương đương với mặt tác dụng học lên vật thể, nghiên cứu cân hệ lực tác dụng lên vật rắn Mục tiêu: - Về kiến thức: Trình bày nội dung liên kết bản; hệ lực phẳng đồng quy, hệ lực phẳng song song; mô men ngẫu lực; điều kiện cân hệ lực phẳng bất kỳ; trọng tâm - Về kỹ năng: Giải toán hệ lực phẳng; trọng tâm hình phẳng - Về thái độ: Cẩn thận tự giác Nội dung chính: BÀI LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT 1.1 Các liên kết a) Liên kết tựa (không ma sát) Là liên kết cản trở vật khảo sát chuyển động theo phương vng góc với mặt tiếp xúc chung vật khảo sát vật gây liên kết Phản lực có phương vng góc với mặt tiếp chung, có chiều phía vật khảo sát, thường ký hiệu ( N )(hình 1-1), Nc phần ta chưa khảo sát trị số C N NA NB B A Hình 1-1 b) Liên kết dây mềm: Là liên kết cản trở vật khảo sát theo phương dây (hình 1-2) T2 C T1 P P Hình 1-2 Phản lực liên kết dây có phương trùng với phương dây, hướng từ vật khảo sát thường ký hiệu T, chưa xác định trị số c) Liên kết Liên kết cản trở vật khảo sát chuyển động theo phương Phản lực ký hiệu S , có phương dọc theo thanh, ngược chiều với xu hướng chuyển động vật khảo sát bỏ liên kết (Hình 1-3) S1 SB S2 A SC C B P Hình 1-3 d) Liên kết lề * Gối đỡ lề di động: hình 1-4a biểu diễn gối đỡ lề di động, hình 1-4b 1-4c sơ đồ gối đỡ lề di động Phản lực gối đỡ lề di động có phương giống liên kết tựa, đặt tâm lề, ký hiệu Y Y Y Y a) c) b) Hình 1-4 * Gối đỡ lề cố định: hình 1-5a biểu diễn gối đỡ lề cố định, hình 1-5b sơ đồ gối đỡ lề cố định Bản lề cố định cản trở vật khảo sát chuyển động theo phương nằm ngang phương thẳng đứng Vì vậy, phản lực có hai thành phần X Y phản lực toàn phần R = X + Y R Y Y X X a) R b) Hình 1-5 e) Liên kết ngàm Là liên kết vật nối cứng vào vật khác (ví dụ trường hợp hai vật hàn cứng vào nhau) Trong trường hợp ngàm phẳng (hệ lực khảo sát hệ lực phẳng), phản lực liên kết gồm hai lực thẳng góc với ngẫu lực nằm mặt phẳng chứa hai thành phần lực mặt phẳng tác dụng hệ lực (hình 1-6) y mA A RA F1 F2 x XA Hình 1-6 1.2 Giải phóng liên kết Các lực tác dụng lên vật rắn gồm lực cho phản lực liên kết Để khảo sát cân vật rắn ta cần tách riêng vật khỏi vật xung quanh đặt lực cho phản lực liên kết lên vật thay cho liên kết bỏ Việc bỏ liên kết thay phản lực liên kết tương ứng gọi giải phóng liên kết Khi ta xem vật chịu liên kết cân vật rắn tự cân tác dụng lực cho phản lực liên kết Vấn đề tính phản lực liên kết nội dung quan trọng phần tĩnh học, nghiên cứu chương sau Ví dụ: Quả cầu đồng chất có trọng lượng P treo dây AC tựa vào tường nhẵn B (hình 1-7) xác định hệ lực tác dụng lên cầu Giải: Lực cho tác dụng lên cầu có trọng lực P , cầu đồng chất nên P đặt O có hướng thẳng đứng xuống Khi giải phóng liên kết ta bỏ dây AC mặt tựa thay sức căng T phản lực N Ta xem cầu vật rắn tự cân tác dụng lực P , T , N Các lực có đường tác dụng đồng quy O Sau để đơn giản ta vẽ phản lực liên kết trực tiếp vào hình vẽ mà khơng cần vẽ tách Hình 1-7 CÂU HỎI ƠN TẬP Có liên kết bản? Nêu cách xác định phản lực liên kết liên kết đó? Thế giải phóng liên kết? Khi giải phóng liên kết ta phải làm gì? BÀI HỆ LỰC PHẲNG ĐỒNG QUY 2.1 Định nghĩa Hệ lực phẳng đồng quy hệ lực có đường tác dụng lực nằm mặt phẳng cắt điểm (hình 1-8) F1 F2 F3 F4 Hình 1-8 2.2 Hợp hai lực đồng quy 2.2.1 Quy tắc hình bình hành lực Giả sử có hai lực F F đồng quy O, phương hai lực hợp với góc Theo tiên đề 3, hợp lực R đường chéo hình bình hành (hình 1-9): R = F + F R F2 O F1 Hình 1-9 Để xác định hợp lực R , ta phải xác định trị số, phương chiều Trị số R = F12 F22 2F1 F2 cos Phương: Nếu phương R hợp với phương F1, F2 góc tương ứng 1, thì: sin = F1 sin R ; sin = F2 sin R Tra bảng số ta xác định trị số góc - Tức xác định phương R Chiều R chiều từ điểm đồng quy tới góc đối diện hình bình hành 2.2.2 Phương pháp hình chiếu a) Hình chiếu lực Giả sử cho lực F = AB hệ lực vuông góc xOy, phương lực hợp với trục Ox góc nhọn Từ điểm đặt đầu mút véctơ lực ta hạ đường vng góc xuống hai trục Ox Oy (hình 1-10) 10 a) Tìm lực dọc NZ đoạn Mỗi đoạn xác định từ điểm đặt lực đến điểm đặt lực Thanh chịu lực hình 2-3a có đoạn AB, BC, CD Chú ý mặt ngàm D tương đương với lực P4 (sinh viên tự xác định) Tìm lực dọc đoạn AB: Dùng mặt cắt (m/c) 1-1 (trong đoạn AB) cắt thành hai phần Giữ lại phần A-1 Thay nội lực N1 vào mặt cắt 1-1 (hình 2-3b) Để lời giải toán đơn giản theo kinh nghiệm thay nội lực N z vào mặt cắt cho chiều lực dọc hướng mặt cắt Khi tính tốn thấy NZ> 0, chứng tỏ N z chọn đoạn chịu kéo Khi tính tốn thấy N Z < 0, chứng tỏ N z chọn sai đoạn chịu nén Điều kiện cân cho phần A-1 cho ta: ∑Zi = P1 – N1 = => N1 = P1 = 40 (KN) Nội lực kéo Tìm lực dọc đoạn BC: Dùng mặt cắt 2-2 (mặt cắt 2-2 chạy đoạn BC) cắt thành phần Giữ lại phần A-2 Thay nội lực N vào mặt cắt 2-2 Điều kiện cân cho A-2 cho ta: ∑Zi = P1 – P2 – N2 = => N2 = P1 – P2 = 40 – 60 = -20 (KN) Nội lực nén Tìm lực dọc đoạn CD: Dùng mặt cắt 3-3 (mặt cắt 3-3 chạy đoạn CD) cắt thành phần Giữ lại phần A-3 Thay nội lực N vào mặt cắt 3-3 Điều kiện cân cho A-3 cho ta: ∑Zi = P1+ P3 – P2 – N3= => N3= P1+P3 – P2 = 40 + 80 – 60 = 60 (KN) Nội lực kéo b) Vẽ biểu đồ lực dọc Vẽ trục hoành OZ song song với có độ dài giới hạn hai mặt cắt mút trái mút phải Chọn chiều biểu diễn lực dọc NZ dương (+) 41 Biểu diễn lực dọc NZ hình vẽ 2-3e 7.4 Điều kiện bền chịu kéo - nén tâm Trong giáo trình trình bày phương pháp tính tốn điều kiện bền theo ứng suất cho phép Theo phương pháp chịu kéo – nén tâm đủ bền vật liệu dẻo max Đối với vật liệu giịn là: Trong đó: Nz F max Nz k F N z n F max ứng suất kéo lớn ứng suất nén có trị (hay có giá trị tuyệt đối lớn nén) số bé Nz lực dọc F diện tích mặt cắt ngang ứng suất cho phép k , n ứng suất kéo ứng suất nén cho phép Ý nghĩa phương pháp tìm điểm trị số ứng suất pháp lớn kéo nén, điểm nguy hiểm Khi điểm nguy hiểm thoả mãn điều kiện bền tất điểm lại thoả mãn Từ điều kiện ta suy ba tốn sau: * Kiểm tra bền: Giả sử biết vật liệu (tức biết ứng suất cho phép), biết kích thước mặt cắt ngang lực tác dụng ta kiểm tra độ bền Sau tính ứng suất pháp lớn theo công thức max Nz F Nếu giá trị không vượt ứng suất cho phép ta kết luận là: đủ bền Ví dụ: Một thép có mặt cắt ngang hình chữ nhật h = 60mm; 42 b = 10mm chịu tải trọng tĩnh dọc trục P = 72000KN, vật liệu có ứng suất cho phép = 13000KN/cm2 Kiểm tra xem có đủ bền khơng? Giải: Theo công thức: max N z 7200 12000 KN / cm F 1.6 Vì 12000 KN/cm2 < 13000 KN/cm2 Vậy đủ bền * Chọn kích thước cắt ngang : Khi thiết kế chi tiết phương diện độ bền, sau chọn vật liệu xác định lực tác dụng, người thiết kế phải tính kích thước mặt cắt ngang cần thiết để chi tiết làm việc bền Xác định lực dọc theo công thức max để chọn kích thước mặt cắt ngang F Nz Nz suy điều kiện F Ví dụ: Chọn kích thước mặt cắt ngang cho chịu kéo tải trọng P = h 40.000KN Biết diện tích hình chữ nhật có bề dày b , ứng suất cho phép : = 10000KN/cm2 Giả sử: Theo công thức F Nz P 40000 4cm 10000 Từ suy ra: h 4.F 4.4 4cm b h 1cm * Xác định tải trọng: Với chi tiết biết kích thước mặt cắt ngang, biết vật liệu sử dụng ta xác định giá trị lực lớn tác dụng lên chi tiết Từ điều kiện bền suy lực dọc lớn cho phép là: N z F Dựa vào ta tìm tải trọng cho phép Ví dụ: Tìm tải trọng P cho phép thép chịu kéo biết đường kính d = 60mm, ứng suất cho phép 1200KN/cm2 Giải: Diện tích mặt cắt ngang: F d 3,14.62 28,26cm 43 Tải trọng cho phép: P = Nz F =>Nz 28,26.12000 = 339120KN CÂU HỎI ÔN TẬP Thế chịu kéo nén tâm? Cho ví dụ thực tế? Viết giải thích cơng thức tính ứng suất pháp mặt cắt ngang chịu kéo nén tâm? Nêu điều kiện bền chịu kéo (nén) tâm? Khi tính tốn kéo (nén) tâm, thường gặp toán nào? BÀI TẬP Cho có kích thước chịu lực hình 2-4 Vẽ biểu đồ lực dọc Tính ứng suất đoạn Tính biến dạng tuyệt đối Nghiệm bền Biết: K1 = 2.104 N, K2 = 5.104 N, E = 2.1011, F1 = cm2, F2 = cm2, = 150 MN/m2 K2 K1 D 0,2 m 0,2 m Hình 2-4 44 0,3m Cho kết cấu hình 2-5 Biết AB BC làm gang có k = 30 MN/m2; n = 90 MN/m2 Thanh AB có diện tích mặt cắt 10 cm2, CB diện tích mặt cắt 6,5 cm2 Xác định trị số lớn tải trọng Q theo điều kiện bền AB CB A B 600 Q C Hình 2-5 Giá đỡ ABC gồm AB thép mặt cắt tròn ứng suất cho phép []thép = 14 kN/cm2 AC gỗ mặt cắt vng, ứng suất cho phép, []gỗ= 1,3kN/cm2 Tại A có lực P = 50 kN tác dụng (hình 2-6) Xác định kích thước Biết = 30o ĐS: a 90mm; d = 33 mm B A C P Hình 2-6 45 BÀI UỐN PHẲNG 8.1 Khái niệm - Ngoại lực tác dụng lực tập trung, lực phân bố mô men tập trung phân bố Mặt phẳng chứa lực mơ men gọi mặt phẳng tải trọng - Đường tải trọng giao tuyến mặt phẳng tải trọng mặt cắt ngang - Mặt phẳng quán tính trung tâm mặt phẳng tạo nên trục trục qn tính trung tâm mặt cắt ngang (Hình 2- 7) - Thanh chịu uốn chủ yếu gọi dầm - Nếu trục dầm sau bị uốn cong nằm mặt phẳng quán tính trung tâm uốn gọi uốn phẳng Đường tải trọng Mặt phẳng tải trọng Hình 2-7 8.2 Nội lực Sau xác định phản lực toàn ngoại lực tác dụng lên dầm xác định Ta tính nội lực dầm Giả sử dầm mặt cắt có trục đối xứng chịu tác dụng lực thẳng góc (hình 2-8) Trị số lực kích thước dầm cho hình vẽ Ta xác định nội lực điểm mặt cắt dầm 46 P = KN YA XA A YB B 1m 3m P3 A P3 MU Q 3m Hình 2-8 Xác định phản lực gối đỡ A B Hệ lực tác dụng lên dầm AB bao gồm tải trọng P , phản lực gối đỡ A B hệ lực cân nên ta có: n k 1 n k 1 n k 1 3.P 3.4 3KN 4 P mB ( Fk ) YA P.1 YA 1KN 4 mA ( Fk ) YB P.3 YB Fkx X A Để tính nội lực dầm ta dùng phương pháp mặt cắt tưởng tượng cắt dầm làm hai phần mặt cắt 1-1 cách gối đỡ A đoạn z Tách riêng phần dầm bên trái mặt cắt để xét (hình 2-8) Để cho phần dầm tách cân phải đặt vào mặt cắt 1-1 thành phần nội lực, thành phần nội lực phân bố toàn mặt cắt Nếu thu gọn toàn nội lực trọng tâm mặt cắt ta lực Q mô men Mu Q gọi lực cắt có đơn vị Niu tơn (N) Mu gọi mơ men uốn có đơn vị Niu tơn mét (N.m) Vì phần dầm tách cân nên ngoại lực nội lực tác dụng lên tạo thành hệ lực cân Từ ta có phương trình: 47 n k 1 n k 1 Fky YA Q Q YA 1( KN ) mA ( Fk ) M U Q.z M U 1.z ( KN m) Như trị số lực cắt Q trị số hình chiếu ngoại lực tác dụng lên phần dầm phía trái mặt cắt 1-1 lên mặt cắt Trị số mô men uốn Mu trị số mô men ngoại lực tác dụng lên phần dầm phía trái mặt cắt trọng tâm mặt cắt Ta biết chương nội lực mặt cắt hai phần dầm trị số ngược chiều Như mặt cắt 1-1 phần dầm bên trái bên phải nội lực Q , Mu trị số 8.3 Cơng thức tính mơ men uốn lớn (Mumax) 8.3.1 Trường hợp tải trọng đặt dầm (Hình 2-9) M u max P.l (N.m) P A B l/2 l/2 Hình 2-9 8.3.2 Trường hợp tải trọng vị trí (Hình 2-10) M u max P.a.b l (N.m) P A B a b Hình 2-10 8.3.3 Trường hợp tải trọng lực phân bố (Hình 2-11) 48 M u max q.l (N.m) q A B Hình 2-11 8.4 Khảo sát biến dạng Xét dầm chịu uốn phẳng th có mặt cắt ngang hình chữ nhật Trước dầm chịu lực ta vạch lên mặt bên đường thẳng song song với trục, tượng trưng cho thớ dọc đường thẳng vuông góc với trục biểu thị cho mặt cắt ngang (Hình 2-12a) m m x y a) b) Hình 2-12 Sau dầm bị uốn ta nhận thấy: - Trục dầm bị cong - Các vạch song song với trục bị cong song song với song song với trục - Các vạch vng góc với trục thẳng vng góc với trục dầm bị cong - Các góc vng giao điểm vạch dọc ngang trì vng (Hình 2-12b) - Quan sát biến dạng ta thấy thớ dọc phía dầm bị co lại thớ phía bị giãn Như từ thớ bị co sang thớ bị dãn có thớ khơng bị dãn, khơng bị co, tức thớ không bị biến dạng Ta gọi thớ thớ trung hoà Giao tuyến mặt trung hoà với mặt cắt ngang gọi đường trung hoà Đường trung hoà chia mặt cắt ngang làm hai miền: Một miền gồm thớ bị co miền gồm thớ bị giãn Trong trường hợp biến dạng hình chữ nhật đường trung hồ đường thẳng 49 Xét mặt cắt ngang chọn hệ trục toạ độ sau: Trục ox trục đường trung hoà, trục oy trục đối xứng, trục oz trục vng góc với mặt cắt ngang Ta thấy mặt cắt ngang có ứng suất pháp, khơng có ứng suất tiếp có ứng suất tiếp tác dụng mặt cắt ngang bị vênh ô vuông khơng giữ ngun góc vng 8.5 Điều kiện cường độ dầm chịu uốn phẳng 8.5.1 Điều kiện * Trường hợp dầm làm vật liệu có k n * Nếu dầm có mặt cắt đối xứng qua trục trung hồ điều kiện cường độ ứng suất pháp: max M u max (N/m2) Wx Trong Wx mơđun chống uốn (m3) Từ điều kiện giải ba toán sau: - Kiểm tra cường độ: Cho dầm theo công thức phần - Chọn kích thước mặt cắt ngang: Wx M u max (m3) - Xác định tải trọng mà dầm chịu được: M u max Wx (Nm) * Dầm có mặt cắt khơng đối xứng qua trục trung hồ điều kiện cường độ ứng suất pháp là: u max M u max Wx Ở Wxmin môđun chống uốn bé mặt cắt trục trung hoà Trường hợp dầm vật liệu có k Điều kiện cường độ dầm bao gồm hai điều kiện: k max k n max n Nếu dầm có mặt đối xứng qua trục trung hồ thì: 50 k max n max max nên ta cần thoả mãn điều kiện: max k 8.6 Công thức xác định môđun chống uốn Wx cho số mặt cắt thường gặp 8.6.1 Mặt cắt hình chữ nhật Wx b.h (m3) x h b Hình 2-13 8.6.2 Mặt cắt hình trịn Wx = 0,1d3 (m3) x d Hình 2-14 8.7 Biểu đồ phân bố ứng suất mặt cắt dầm chịu uốn Xét dầm chịu uốn có mặt cắt hình chữ nhật σmin (-) x y O ymax (+) σmax Hình 2-15 Theo biến dạng dầm chịu uốn ứng suất pháp đường thẳng song song với trục trung hồ có trị số Do ta vẽ biểu đồ phân bố ứng 51 suất pháp (Hình 2-19b) Qua biểu đồ phân bố ứng suất pháp mặt cắt ngang ta thấy: Các điểm có trị số ứng suất pháp lớn điểm xa trục trung hồ CÂU HỎI ƠN TẬP Thế chịu uốn? Nội lực chịu uốn có tính chất gì? Nêu rõ thành phần ứng suất phát sinh? Quy luật phân bố sao? Viết giải thích cơng thức MU max cho số trường hợp chịu lực thường gặp? Nêu điều kiện bền cho dầm, ba toán bản? BÀI TẬP Dầm nằm ngang AB bắt lề đầu A, đầu B treo dây thẳng đứng BC Dầm chịu tác dụng lực có F = 10 kN, [ ] = MN/mm² Dầm có d = mm Hãy kiểm tra cường độ dầm? Bỏ qua trọng lượng AB C F A B 4m 2m Hình 2-16 Dầm nằm ngang AB chịu lực hình vẽ Biết q = 20 KN/m, [ ] = MN/mm² Xác định đường kính dầm bền q A B Hình 2-17 52 Dầm nằm ngang AB chịu lực hình vẽ Đường kính d = 4mm, [ ] = MN/mm² Xác định tải trọng cho phép m đặt lên đầu B dầm m A B 3m Hình 2-18 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình kỹ thuật – NXB Giáo dục , 2015, GS.TS Đỗ Sanh - Cơ tĩnh học – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp,2017, Nguyễn Văn Nhậm, Hoàng Gia Toàn - Sức bền vật liệu – NXB Khoa học kỹ thuật, 2000, Bùi Trọng Lưu - http://lib.hcmute.edu.vn/xem-tai-lieu/giao-trinh-co-ky-thuat.65139.html 54 55 ... học Giáo trình biên soạn sở tham khảo có chọn lọc ý kiến đóng góp chuyên gia, giáo viên tham gia giảng dạy môn Cơ kỹ thuật lâu năm phù hợp với điều kiện thực tế trường Cao đẳng Điện lực Miền Bắc. .. cao hoạt động dạy học mơn Cơ kỹ thuật, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Thực đạo chuyên môn, chúng tơi tổ chức biên soạn giáo trình Cơ kỹ thuật với mục đích bổ sung... năng: - Về kiến thức: Trình bày nội dung khái niệm lý thuyết, hệ lực, điều kiện cân hệ lực, nội lực ứng suất; - Về kỹ năng: Biết phương pháp thu gọn hệ lực dạng đơn giản, tìm điều kiện cân hệ lực,