(NB) Môn học Cơ kỹ thuật là một trong những môn học cơ sở. Cung cấp cho người học các kiến thức về cơ học lý thuyết, cơ học ứng dụng và chi tiết máy; nội dung giáo trình bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ học lý thuyết. Chương 2: Cơ học ứng dụng. Chương 3: Chi tiết máy.
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC GIÁO TRÌNH CƠ KỸ THUẬT NGÀNH/NGHỀ: QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP CĨ ĐIỆN ÁP 110KV TRỞ XUỐNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-NEPC ngày / /2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc) Hà Nội, năm 2020 Tuyên bố quyền: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Để nâng cao hoạt động dạy học mơn Cơ kỹ thuật, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Tập thể giảng viên Khoa khoa học tổ chức biên soạn giáo trình Cơ kỹ thuật với mục đích bổ sung kiến thức cần thiết, có liên quan đến thực tiễn phù hợp với trình độ người học Giáo trình biên soạn sở tham khảo có chọn lọc ý kiến đóng góp chuyên gia, giáo viên tham gia giảng dạy môn Cơ kỹ thuật lâu năm phù hợp với điều kiện thực tế trường Cao đẳng điện lực miền Bắc Môn học Cơ kỹ thuật môn học sở Cung cấp cho người học kiến thức học lý thuyết, học ứng dụng chi tiết máy; nội dung giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Cơ học lý thuyết Chương 2: Cơ học ứng dụng Chương 3: Chi tiết máy Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng để sách hoàn chỉnh, song tránh khỏi hạn chế định Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng bổ sung độc giả bạn đồng nghiệp để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tập thể giảng viên KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Cơ học lý thuyết Bài 1: Những khái niệm Bài 2: Các tiên đề tĩnh học Bài 3: Liên kết phản lực liên kết Bài 4: Hệ lực phẳng đồng quy 13 Bài 5: Hợp hệ lực phẳng song song 21 Bài 6: Mô men ngẫu lực 27 Bài 7: Điều kiện cân hệ lực phẳng 33 Bài 8: Ma sát, trọng tâm 39 Chương 2: Cơ học ứng dụng Bài 9: Những khái niệm 52 Bài 10: Kéo (nén) tâm 55 Bài 11: Uốn phẳng 64 Bài 12: Trục chịu xoắn 71 Chương 3: Chi tiết máy Bài 13: Mối ghép đinh tán 80 Bài 14: Mối ghép hàn 84 Bài 15: Mối ghép ren 87 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Cơ kỹ thuật Mã môn học: MH 10 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí vào học kỳ 1, năm học thứ nhất, môn học chung, trước môn học, mô đun đào tạo chuyên môn nghề - Tính chất mơn học: Là mơn học lý thuyết kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết học, sức bền vật liệu chi tết máy II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Về kiến thức : Trình bày khái niệm lực, hệ lực tác dụng lên vật rắn cân bằng; biến dạng lắp ghép chi tiết máy - Về kỹ năng: Giải số toán điều kiện cân vật rắn điều kiện bền cho biến dạng như: kéo (nén) tâm; uống phẳng; xoắn - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện phát triển khả tư logic III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1: CƠ HỌC LÝ THUYẾT Giới thiệu: Chương nghiên cứu trạng thái tĩnh học vật rắn Nghiên cứu việc thay hệ lực cho hệ lực tương đương với mặt tác dụng học lên vật thể, nghiên cứu cân hệ lực tác dụng lên vật rắn Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: * Kiến thức: Trình bày được: - Các khái niệm học lý thuyết, tiên đề tĩnh học.; - Các liên kết phản lực liên kết; - Khái niệm, cách xác định hợp lực phân tích lực hệ lực phẳng đồng quy, hệ lực phẳng song song hệ lực bất kỳ; - Khái niệm, công thức ngẫu lực, mơ men, tính chất ngẫu lực; - Khái niệm phân loại ma sát, cơng thức tính trọng tâm vật rắn phẳng * Kỹ năng: - Vẽ ký hiệu hệ lực mặt phẳng tọa độ; - Vận dụng tiên đề tĩnh học để giải tốn phân tích tổng hợp lực; - Tìm phản lực liên kết bản, giải phóng liên kết; - Giải toán hệ lực phẳng đồng quy, hệ lực phẳng song song, hệ lực phẳng bất kỳ; - Tính mô men lực điểm, mơ men ngẫu lực; - Giải tốn xác định trọng tâm vật rắn * Thái độ: Rèn luyện tư logic Nội dung chính: BÀI NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Vật rắn tuyệt đối Là vật mà khoảng cách hai điểm thuộc vật không thay đổi 1.2 Lực a) Định nghĩa: Lực đại lượng biểu thị tương tác vật có kết làm biến đổi trạng thái động học vật Theo hình thức tác dụng lực có hai loại: + Lực tác dụng trực tiếp: phản lực, lực va chạm + Lực tác dụng gián tiếp: lực hấp dẫn, lực điện từ b) Biểu diễn lực: Đặc trưng cho lực có ba yếu tố là: điểm đặt lực, phương chiều tác dụng trị số lực (tính Niutơn N) Biểu diễn lực véc tơ (hình1-1): Ký hiệu AB Để đơn giản ta kí hiệu lực chữ in hoa như: F,N,P,Q Đơn vị lực: Niutơn; ký hiệu: N bội số Kilô Niutơn (kN), 1kN = 103 N; Mêga Niutơn (MN), 1MN = 106 N B F A Hình 1-1 1.3 Hệ lực a) Hai lực trực đối: Là hai lực phương, trị số ngược chiều Hai lực trực đối F F’ ký hiệu F = - F’ b) Hệ lực: Là tập hợp lực tác dụng vào vật Ký hiệu: (F1,F2 , ,Fn) c) Hệ lực tương đương: Hai hệ lực tương đương chúng có tác dụng học Ký hiệu: ( F1, F2, … Fn ) ~ ( P1, P2, ….Pn) Hình 1-2 d) Hệ lực cân bằng: Là hệ lực tác dụng vào vật, không làm thay đổi trạng thái vật Giả sử có hệ lực cân ta ký hiệu: ( F1, F2, … Fn ) ~ e) Hợp lực: Là lực tương đương với tác dụng hệ lực Ký hiệu: ( F1, F2, … Fn ) g) Trạng thái cân bằng: Một vật trạng thái cân vật đứng yên chuyển động thẳng Vật trạng thái cân vật chịu tác dụng hệ lực cân BÀI CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 2.1 Tiền đề (hai lực cân bằng) Điều kiện cần đủ để hai lực tác dụng lên vật rắn cân chúng phải trực đối 2.2 Tiên đề (thêm, bớt hai lực cân bằng) Tác dụng hệ lực lên vật rắn không thay đổi thêm vào bớt hai lực cân Hệ quả: Tác dụng lực lên vật rắn không thay đổi trượt lực lên đường tác dụng 2.3 Tiên đề (hình bình hành lực) Hai lực đặt điểm tương đương với lực đặt điểm đó, biểu diễn đường chéo hình bình hành mà hai cạnh hai lực cho (hình 1.4) R F2 O F1 Hình 1-4 2.4 Tiền đề (lực tác dụng phản lực) Lực tác dụng phản lực tác dụng hai vật có cường độ, đường tác dụng có chiều ngược (Hình 1-5) Chú ý lực tác dụng phản lực tác dụng khơng phải hai lực cân chúng không tác dụng lên vật Nguyên lý lực tác dụng phản lực tác dụng cho hệ quy chiếu (qn tính khơng qn tính) sở cho việc mở rộng kết khảo sát vật cho vật khác toán hệ vật BÀI LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT 3.1 Liên kết Vật rắn gọi tự thực chuyển động theo phương không gian mà không bị cản trở Ngược lại vật rắn không tự vài phương chuyển động bị cản trở Những điều kiện cản trở chuyển động vật gọi liên kết Vật không tự gọi vật chịu liên kết (còn gọi vật khảo sát) Vật gây cản trở chuyển động vật khảo sát vật gây liên kết Ví dụ: Quyển sách đặt mặt bàn, sách tác dụng lên mặt bàn nằm ngang lực P thẳng đứng hướng xuống có trị số trọng lượng sách Ngược lại, phản lực liên kết bàn tác dụng lên sách N phương, ngược chiều với P (Hình 1-6) 3.2 Phản lực liên kết Do tác dụng tương hỗ, vật khảo sát tác dụng lên vật gây liên kết lực, gọi lực tác dụng Ngược lại, theo tiên đề 4, vật gây liên kết tác dụng lên vật khảo sát lực, lực gọi phản lực liên kết (gọi tắt phản lực) Ở ví dụ (hình 1.6) F lực tác dụng, N phản lực Phản lực liên kết đặt vào vật khảo sát (ở chỗ tiếp xúc hai vật), phương ngược chiều chuyển động bị cản trở vật khảo sát Trị số phản lực phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật khảo sát 3.3 Các liên kết a) Liên kết tựa (không ma sát) Là liên kết cản trở vật khảo sát chuyển động theo phương vng góc với mặt tiếp xúc chung vật khảo sát vật gây liên kết Phản lực có phương vng góc với mặt tiếp chung, có chiều phía vật khảo sát, thường ký hiệu N (hình 1-7), Nc phần ta chưa khảo sát trị số C N NA Hình 1-7 NB B A b) Liên kết dây mềm: Là liên kết cản trở vật khảo sát theo phương dây (hình 18) T2 C T1 P Hình 1-8 P Phản lực liên kết dây có phương trùng với phương dây, hướng từ vật khảo sát thường ký hiệu T, chưa xác định trị số c) Liên kết Liên kết cản trở vật khảo sát chuyển động theo phương Phản lực ký hiệu S , có phương dọc theo thanh, ngược chiều với xu hướng chuyển động vật khảo sát bỏ liên kết (Hình 1-9) SB S1 S2 A B Hình 1-9 10 SC C P Vật liệu G (MN/m2) Thép (7,8 8,5).104 Gang 4,8.104 Đồng 4,8.104 Nhơm (7,8 8,5).104 12.6 Tính tốn xoắn a) Điều kiện cường độ Điều kiện cường độ xoắn đảm bảo ứng suất tiếp lớn mặt cắt nguy hiểm không vượt ứng suất tiếp cho phép max = ≤ Trong đó: Ví dụ: : Là ứng suất tiếp cho phép vật liệu Thép non = (20 100) MN/m2 Thép cứng = (30 120) MN/m2 Từ công thức ta giải ba tốn: * Kiểm tra cường độ: (dùng công thức trên) * Chọn kích thước mặt cắt Wo ≥ * Xác định tải trọng cho phép: Mx W0 b) Điều kiện cứng Điều kiện cứng xoắn đảm bảo góc xoắn tương đối nguy hiểm khơng vượt q góc xoắn tương đối cho phép Trong đó: : Là góc xoắn tương đối cho phép Từ cơng thức ta giải ba toán sau * Kiểm tra độ cứng: (dùng cơng thức trên) 77 * Chọn kích thước mặt cắt: J0 * Xác định tải trọng cho phép: Mx G.J0 Khi tính tốn hai điều kiện, điều kiện ảnh hưởng nhiều phải lấy kết theo điều kiện Đối với dài điều kiện cứng thường ảnh hưởng nhiều 12.7 Thí dụ tính tốn Bài tốn: Một mặt cắt trịn chịu hai mơ men xoắn tác dụng mặt cắt hai đầu tự Mx = 2KN.m, mặt cắt có đường kính d = 6,5cm Hãy kiểm tra cường độ độ cứng Biết = 40MN/m2; = 0,85 độ/m; G = 8.1010 MN/m2 Bài giải: * Kiểm tra cường độ: Mặt cắt tròn có: W0 = 0,2d3 = 0,2.0,0653 = 54.10-6 m3 Theo cơng thức: max = = N/ Vì max nên bảo đảm điều kiện cường độ * Kiểm tra độ cứng: Mặt cắt hình trịn có: J0 = 0,1d4 = 0,1.0,0654 = 177.10-8 m4 Theo cơng thức: Và ; tính đơn vị Vì theo tốn cho có đơn vị độ/m nên ta phải đổi thành độ/m độ/m < 0,85 độ/m Do đảm bảo điều kiện cứng 78 CÂU HỎI ÔN TẬP 1- Định nghĩa chịu xoắn túy? 2- Phát biểu quy tắc tìm mơn men xoắn nội lực Mx mặt cắt 3- Vì mặt cắt ngang chịu xoắn túy có ứng suất tiếp khơng có ứng suất pháp mà ? 4- Viết giải thích đại lượng công thức max mặt cắt xét BÀI TẬP Một trục có đường kính khơng đổi d = 7,5 cm chịu lực hình 2-30 Biết m1= 1KNm; m2 = 0,6 KNm; m3 = m4 = 0,2 KNm a) Vẽ biểu đồ mô men xoắn nội lực trục? b) Tính góc xoắn tuyệt đối trục? c) Kiểm tra trục theo điều kiện bền điều kiện cứng, trục có = 90 MN/m2; = 0,4 độ/m; G = 8.104 MN/ m2 1m m4 1,5m m3 2m m2 m1 Hình 2-30 79 CHƯƠNG CHI TIẾT MÁY Giới thiệu: Chương nghiên cứu tính tốn cho số mối ghép thường gặp, từ đưa phương pháp ghép nối, sửa chưa cho phận công trình hay chi tiết lắp ghép thực tế Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có khả năng: * Kiến thức: - Trình bày đặc điểm, phân loại, ứng dụng, mối ghép học * Kỹ năng: - Nhận biết phân biệt mối ghép học đời sống - Vận dụng chọn loại mối ghép phù hợp lắp ghép chi tiết đơn giản * Thái độ: Cẩn thận, tự giác Nội dung chính: BÀI 13 GHÉP BẰNG ĐINH TÁN 13.1 Đặc điểm Ghép đinh tán mối ghép không tháo Đinh tán hình trụ trịn có mũ; mũ chế tạo sẵn gọi mũ sẵn, mũ tạo nên tán đinh vào mối ghép gọi mũ tán Muốn ghép thiết bị máy với đinh tán người ta phải đột khoan lỗ chi tiết máy ghép, đặt đinh tán có đầu mũ sẵn vào lỗ, sau dùng búa đặc biệt tán đầu mũ lại gọi mũ tán 80 Hình 3- 1: Đinh tán Hình 3- 2: Cấu tạo mối ghép đinh tán Đinh tán thường làm kim loai dẻo, có bon CT2 , CT3, kim loại màu đồng, nhôm tốt mác thép với kim loại mối ghép Lỗ đinh chế tạo cách đột khoan, trước đột sau khoan Ngoài dạng mũ chỏm cầu, đinh tán cịn có nhiều dnagj mũ khác trịn, , chìm, nửa chìm Hình 3-3: Các loại đinh tán: Trịn, nửa chìm, chìm, 13.2 Phân loại 13.2.1 Theo phương pháp tán: - Tán nguội: Quá trình tán đinh tiến hành nhiệt độ môi trường Tán nguội dễ dàng thực hiện, giá rẻ; cần lực lớn, dễ làm nứt đầu đinh Tán nguội dùng cho đinh tán kim loại màu đinh tán thép có đường kính nhỏ 10mm - Tán nóng: Đốt nóng đầu đinh lên nhiệt độ khoảng (1000 ÷1100)0C tiến 81 hành tán Tán nóng khơng làm nứt đầu đinh; cần thiết đốt nóng, ghép biến dạng nhiệt, dễ bị cong vênh 13.2.2 Theo công dụng - Mối ghép chắc: Chỉ dùng để chịu lực, khơng cần đảm bảo kín khít Dùng kết cấu thép chịu tải trọng nặng, cụm kết cấu thiết bị bay - Mối ghép kín: Vừa dùng để chịu lực vừa đảm bảo kín khít Dùng nồi hơi, thùng áp lực … 13.2.3 Theo hình thức cấu tạo - Mối ghép chồng: hai ghép có phần chồng lên (Hình 3-4) - Mối ghép giáp mối: hai ghép đối đầu, đầu ghép giáp Có thể ghép với (Hình 3-5) đệm hai đệm (Hình 3-6) Hình 3-4 82 Hình 3-5 Hình 3-6 Ngồi dựa vào số hàng đinh ghép người ta chia mối ghép hàng đinh mối ghép nhiều hàng đinh 13.3 Ứng dụng Mối ghép đinh tán có ưu điểm chắn, dễ kiểm tra chất lượng, làm hư hỏng chi tiết máy cần tháo rời Nhược điểm mối ghép đinh tán tốn kim loại, hình dạng kết cấu khơng hợp lý, giá thành cao nên phạm vi ứng dụng thu hẹp dần nhiều trường hợp thay mối ghép hàn Tuy nhiên mối ghép đinh tán thường dùng trường hợp sau: - Những mối ghép đặc biệt quan trọng mối ghép chịu tải trọng chấn động va đập ( dàn thành cầu) - Những mối ghép đốt nóng bị cong vênh giảm chất lượng, không nên hàn 83 BÀI 14 MỐI GHÉP BẰNG HÀN 14.1 Đặc điểm 14.1.1 Khái niệm Ghép hàn mối ghép khơng tháo Trong q trình hàn, chi tiết máy đốt nóng cục nhiệt độ nóng chảy chảy dẻo nối liền với nhờ lực hút phân tử kim loại Có nhiều phương pháp hàn, theo hình thức cơng nghệ chia hai nhóm hàn bản: hàn nung chảy, hàn áp lực 14.1.2 Hàn nung chảy Là hình thức đốt nóng cục vật hàn nhiệt độ nóng chảy để nối liền mà khơng cần tới lực để ép chúng Hàn nung chảy gồm có hàn điện, hàn hơi, hàn tia la de… hàn điện dùng nhiều tiến hành tay tự động, hàn hồ quang Plát-ma Hàn tự động lớp thuốc Hàn nóng chảy đạt suất cao, đỡ tốn vật liệu que hàn, bảo đảm mối hàn đồng đều, có tính cao khơng phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật cơng nhân hàn Hàn tay nhiệt lượng hồ quang điện làm nóng chảy lấp đầy rãnh Để giữ cho kim loại khơng bị xi hóa hồ quang cháy ổn định, que hàn quét lớp thuốc hàn mỏng dầy (với loại que hàn có lớp thuốc hàn mỏng sức bền mối hàn không cao, loại que hàn có lớp thuốc hàn dầy sức bền mối hàn cao hơn) 14.1.3 Hàn áp lực Là hình thức đốt nóng cục vật hàn tới trạng thái dẻo phải dùng lực ép chúng lại Hàn áp lực gồm hàn điện tiếp xúc (hàn điểm, hàn đường, hàn giáp mép), hàn khí ép, hàn cao tần, hàn rèn Những kim loại gang hàn áp lực, thép có hàm lượng bon 0,1% hàn áp lực khó khan, hàn áp lực hàn điện tiếp xúc dùng nhiều 14.2 Các loại mối hàn - Theo công dụng chia mối hàn làm loại: hàn hàn - kín - Theo hình thức ghép chia hàn giáp mép, hàn chồng, hàn góc, hàn chữ T 84 Hình – 7: Các loại mối ghép hàn 14.2.1 Hàn giáp mối ( hàn đối đỉnh)(hình -7 a) Dùng để hàn tiết máy lại với Tùy theo chiều dày kim loại hàn, mép chuẩn bị theo dạng khác 14.2.2 Mối hàn chữ T ( hình – b) Mối hàn chữ T dùng phổ biến, có độ bền cao, đặc biệt chịu tải trọng tĩnh nên phần lớn dùng kết cấu làm việc chịu uốn Có thể hàn bên hai bên tùy trạng thái chịu lực mối ghép 14.2.3 Mối hàn góc (hình 3- c) Để ghép tiết máy có bề mặt vng góc với nhau, hàn bên hai bền tùy theo cách ghép trạng thái chịu lực mối hàn Mối hàn góc hai bên dùng phổ biến có độ bền cao, chịu tải trọng tĩnh, nên phần lớn dùng kết cấu chịu uốn 14.2.4 Mối hàn chồng (hình d) Dùng để ghép hai nối chồng lên Mối ghép dùng so với hàn giáp mép tốn nhiều kim loại, mặt khác hai ghép không nằm mặt phẳng làm cho kết cấu thiếu cân xứng 14.3 Ứng dụng So với ghép đinh tán, rèn ghép hàn có ưu điểm sau: 85 - Kết cấu mối hàn gọn hợp lý hơn, tiết kiệm nguyên vật liệu so với ghép đinh tán khối lượng kim loại giảm khoảng 15-20% khơng phải ghép chồng dùng đệm, khơng có mũ đinh, khơng phải khoan lỗ đinh không bị lỗ đinh làm yếu ghép So với rèn khối lượng kim loại giảm tới 30% kết cấu hợp lý hơn, vừa đảm bảo sức bền đồng vừa tiết kiệm vật liệu sản xuất bệ hộp máy, chế tạo bánh rang phần vành làm kim loại có sức bền cao để hàn với phần đĩa kim loại bình thường - Cơng nghệ hàn nhanh gọn hơn, khoan lỗ, tán đinh phải có thiết bị lớn để đột tán, nấu chảy lúc khối lượng lớn kim loại, làm khuôn mẫu Đặc biệt hàn tự động cơng suất cao - Dùng hàn phục hồi sửa chữa tiết máy hỏng phần bị mài mòn - Giá thành sản phẩm hàn 50-70% giá thành ghép đinh tán đúc, sản xuất đơn hàng loạt nhỏ - Do ưu điểm nói trên, mối ghép hàn ngày sử dụng rộng rãi chế tạo máy, chế tạo nồi hơi, bể nước, đường ống, cầu cống, cơng trình xây dựng… Tuy nhiên ghép hàn có nhược điểm chất lượng mối hàn phụ thuộc nhiều vào trình độ cơng nhân hàn Sẽ khó kiểm tra chất lượng khuyết tật bên mối hàn khơng có thiết bị đặc biệt 86 BÀI 15 MỐI GHÉP BẰNG REN 15.1 Đặc điểm * Khái niệm ren: Ren hình thành nhờ chuyển động xoắn ốc, điểm chuyển động đường sinh đường sinh quay quanh trục cố định * Mối ghép ren mối ghép tháo Trong mối ghép ren , chi tiết máy ghép lại với nhờ chi tiết có ren như: Bu lơng, đai ốc, lỗ có ren … Hình 3- 8: Bu lơng đai ốc Nó dùng nhiều ngành công nghiệp Các chi tiết máy có ren chiếm 60% tổng số chi tiết máy nói chung máy móc đại 15.2 Các mối ghép ren 15.2.1 Mối ghép bu lông: Gồm chi tiết ghép 4, đai ốc 1, vồng đệm 2, bu lông 87 Hình 3- 9: Mối ghép bu lơng Mối ghép bu lơng có ưu điểm dễ tháo lắp chi tiết vật liệu nào, dùng ghép chi tiết máy có chiều dày khơng lớn, cần tháo lắp thường xun Thân bu lơng, vịng đệm, đai ốc tiêu chuẩn hố Bu lơng thân hình trụ, đầu hình cạnh (có vng trịn), đầu cịn lại có ren Vịng đệm dùng để bảo vệ bề mặt chi tiết ghép, đồng thời làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc chi tiết ghép đai ốc Đai ốc chi tiết máy có lỗ ren dùng để vặn vào đầu bu lơng, thường đầu có cạnh 15.2.2 Mối ghép vít cấy Là trục đầu có ren, lắp ráp đầu vít cấy lắp vào lỗ có ren chi tiết máy, lồng chi tiết máy mỏng, vịng đệm, đầu vặn đai ốc ta có mối ghép vít cấy 88 Hình 3- 10: Cấu tạo mối ghép vít cấy Vít cấy thường sử dụng mối ghép thường xuyên phải tháo lắp để sửa chữa Khi tháo, vặn đai ốc khỏi vít cấy ( Khơng tháo phần ren lắp vít cấy với lỗ có ren tránh làm hỏng chi tiết) 15.2.3 Mối ghép đinh vít: Hình 3- 11: Mối ghép đinh vít Trong mối ghép đinh vít khơng có đai ốc Đầu vít có hình cạnh, đầu trịn có rãnh đầu chìm Mối ghép vít tháo lắp tránh cho lỗ ren khỏi bị bào mịn, khó thay Đặc biệt dùng vít để định vị lại, nên tháo lắp để khơng làm ảnh hưởng đến độ xác mối ghép Mối ghép đinh vít thường dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ Trong 89 mối ghép này, phần ren đinh vít lắp với lỗ có ren, cịn phần đầu đinh vít ép chặt chi tiết bị ghép mà không cần đến đai ốc 15.3 Ứng dụng Mối ghép ren có ưu điểm vạn năng, chắn, dễ tháo lắp, dễ tiêu chuẩn hoá dễ chế tạo sửa chữa nên dùng nhiều mối ghép cần tháo lắp thường xuyên Nhược điểm mối ghép ren chịu tải trọng biến đổi, thường phát sinh ứng suất tập trung chân ren làm cho chân ren bị rạn nứt, dẫn tới tuổi thọ 15.3.1 Ren kẹp chặt: Các loại ren hệ mét, ren ống … dùng làm ren kẹp chặt 15.3.2 Ren truyền động: Theo tiêu chuẩn, ren thang cân chịu lực chiều ren thang lệch Ngồi cịn có ren vng khơng tiêu chuẩn hố Loại ren tổn thất ma sát lớn Tuy ren vng khó chế tạo độ bền hơn, khó khắc phục khe hở chiều trục nên ngày dùng mà thường thay ren thang 15.3.3 Ren ghép kín: Có hai loại thường dùng ren ống ren côn * Trong qua trình mối ghép ren làm việc xảy dạng hỏng hóc sau: - Thân bu lơng bi kéo đứt tiết diện có ren sát đầu bu lông - Ren bị hỏng dập mịn, cháy ren - Đầu bu lơng bị dập, cắt uốn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình kỹ thuật – NXB Giáo dục , 2015, GS.TS Đỗ Sanh - Cơ tĩnh học – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp,2017, Nguyễn Văn Nhậm, Hoàng Gia Toàn - Sức bền vật liệu – NXB Khoa học kỹ thuật, 2000, Bùi Trọng Lưu - http://lib.hcmute.edu.vn/xem-tai-lieu/giao-trinh-co-ky-thuat.65139.html 91 ... tĩnh học.; - Các liên kết phản lực liên kết; - Khái niệm, cách xác định hợp lực phân tích lực hệ lực phẳng đồng quy, hệ lực phẳng song song hệ lực bất kỳ; - Khái niệm, cơng thức ngẫu lực, mơ men,... tác dụng lực có hai loại: + Lực tác dụng trực tiếp: phản lực, lực va chạm + Lực tác dụng gián tiếp: lực hấp dẫn, lực điện từ b) Biểu diễn lực: Đặc trưng cho lực có ba yếu tố là: điểm đặt lực, phương... trường Cao đẳng điện lực miền Bắc Môn học Cơ kỹ thuật môn học sở Cung cấp cho người học kiến thức học lý thuyết, học ứng dụng chi tiết máy; nội dung giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Cơ học lý thuyết