1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

101 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kỹ Thuật Điện
Người hướng dẫn Tập Thể Giảng Viên Tổ Môn Kỹ Thuật Cơ Sở - Khoa Điện
Trường học Trường Cao Đẳng Điện Lực Miền Bắc
Chuyên ngành Quản Lý Vận Hành, Sửa Chữa Đường Dây Và Trạm Biến Áp Có Điện Áp 110KV Trở Xuống
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Kỹ thuật điện được biên soạn trên cơ sở các kiến thức lý thuyết cơ bản, được trình bày một cách ngắn gọn và dễ hiểu, chủ yếu đi sâu vào kỹ năng tính toán, giới thiệu các ví dụ tính toán giúp cho người học có thể tự học thuận tiện. Nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Mạch điện một chiều; Chương 2: Điện từ và cảm ứng điện từ; Chương 3: Mạch điện xoay chiều hình sin.

TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP CĨ ĐIỆN ÁP 110KV TRỞ XUỐNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-NEPC ngày / /2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc) Hà Nội, năm 2020 Tuyên bố quyền: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật điện ngành kỹ thuật ứng dụng tượng điện từ để biến đổi lượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu Việc tính tốn thơng số mạch, giải thích tượng điện từ giúp ta chọn thiết bị điện, tận dụng khả làm việc thiết bị điện, tiết kiệm vật liệu chi phí khác Cuốn giáo trình Kỹ thuật điện biên soạn sở kiến thức lý thuyết bản, trình bày cách ngắn gọn dễ hiểu, chủ yếu sâu vào kỹ tính tốn, giới thiệu ví dụ tính tốn giúp cho người học tự học thuận tiện Cuốn giáo trình dùng chủ yếu cho sinh viên ngành Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở xuống, trình độ Cao đẳng nghề nên phần kiến thức dừng mức độ giới thiệu cho người học khái niệm phương pháp tính tốn kỹ thuật điện mạch điện đơn giản Nội dung gồm chương: Chương 1: Mạch điện chiều Chương 2: Điện từ cảm ứng điện từ Chương 3: Mạch điện xoay chiều hình sin Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả tham khảo giáo trình tài liệu giảng dạy mơn học số trường đại học ngồi nước để giáo trình vừa đạt u cầu cao nội dung vừa thích hợp với đối tượng sinh viên trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc Dù cố gắng để sách hồn chỉnh, song khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận ý kiến, nhận xét bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Xin gửi thư địa chỉ: Tổ môn Kỹ thuật sở, khoa Điện, trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc Tân Dân, Sóc Sơn, Hà Nội Tập thể giảng viên TỔ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ - KHOA ĐIỆN MỤC LỤC Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1: Mạch điện chiều Các định luật mạch điện 10 Phương pháp biến đổi mạch điện 15 Phương pháp giải mạch điện chiều 19 Chương 2: Điện từ cảm ứng điện từ 23 Đại cương từ trường 24 Các tượng cảm ứng điện từ 34 Chương 3: Mạch điện xoay chiều hình sin 44 Đại cương mạch điện xoay chiều hình sin 45 Biểu diễn đại lượng xoay chiều hình sin 53 Phương pháp giải mạch điện xoay chiều hình sin 63 Tài liệu tham khảo 101 MƠN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN Mã mơn học: MH 12 Thời gian môn học: 90 (Lý thuyết: 48 giờ; Bài tập, Thực hành: 42 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí giảng dạy vào học kỳ I năm thứ - Tính chất mơn học: Là môn học lý thuyết kỹ thuật sở chương trình dạy nghề Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây trạm biến áp từ 110KV trở xuống Trình độ cao đẳng nghề II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Trình bày định nghĩa, khái niệm, định luật, biểu thức, đơn vị tính đại lượng điện mạch điện; - Viết biểu thức tính tốn thơng số, đại lượng mạch từ, mạch điện chiều, xoay chiều pha pha; - Chọn phương pháp giải toán mạch điện hợp lý; - Giải mạch tuyến tính hệ số chế độ xác lập điều hồ có dùng số phức; - Phân tích mạch ba pha đối xứng khơng đối xứng; - Giải thích số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm kỹ thuật điện; - Tự giác, nghiêm túc, cẩn thận, xác, khoa học III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân phối thời gian Thời gian (giờ) Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra 15 1 Các định luật mạch điện 1 Phương pháp biến đổi mạch điện 3 Phương pháp giải mạch điện chiều 4 Chương Điện từ cảm ứng điện từ 15 Đại cương từ trường Các tượng cảm ứng điện từ Chương Mạch điện xoay chiều hình sin 60 31 29 Đại cương mạch điện xoay chiều hình sin 4 Biểu diễn đại lượng xoay chiều hình sin 15 Phương pháp giải mạch điện xoay chiều hình sin 37 20 17 Cộng 90 48 42 Số TT Tên chương mục Tổng số Chương Mạch điện chiều * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành IV U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠN HỌC Nội dung đánh giá: * Kiến thức: - Định luật Ôm, định luật Kiếc Khốp, định luật Jun Len xơ, định luật Len xơ, định luật cảm ứng điện từ - Tương tác điện từ hai dây dẫn thẳng đặt song song, dây dẫn chuyển động từ trường - Các cơng thức tính tốn R, L, C - Biểu diễn đại lượng xoay chiều hình sin dạng hàm số, đồ thị, giản đồ véc tơ quay - Phương pháp số phức xét mạch tuyến tính hệ số chế độ xác lập điều hoà * Kỹ năng: - Xác định chiều dòng điện cảm ứng, lực điện từ - Khả nhận chất mạch điện, đề xuất phương pháp giải mạch hợp lý - Giải toán mạch điện chiều; xoay chiều pha, pha - Kỹ tính toán số phức * Về thái độ: Cẩn thận, tự giác Công cụ đánh giá: - Hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về: Các định luật mạch điện, tương tác từ - Hệ thống tập giải mạch điện chiều, xoay chiều pha, pha Phương pháp đánh giá: - Trắc nghiệm - Tự luận Chương GIẢI MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU Giới thiệu Năm 1785 Ch Coulomb nghiên cứu định luật tĩnh điện Năm 1800 A Volta dựa sở phát minh Galvani chế tạo pin Năm 1820 Ampe nghiên cứu lực điện động Năm 1826 Ohm tìm quan hệ dịng điện điện áp mạch khơng phân nhánh Chương cung cấp kiến thức, định luật mạch điện, phương pháp biến đổi mạch điện; phương pháp tính tốn thơng số mạch điện chiều Mục tiêu - Trình bày cách ghép điện trở, cách tính tốn thơng số mạch ghép - Trình bày định luật Kiếchốp 2; bước giải mạch điện chiều phương pháp dòng điện nhánh, phương pháp điện áp điểm nút, phương pháp dòng vòng, phương pháp biến đổi – tam giác - Áp dụng phương pháp vào tính tốn thơng số mạch điện chiều cụ thể - Tự giác, nghiêm túc, cẩn thận, xác, khoa học; Nội dung Các định luật mạch điện 1.1 Định luật Ôm 1.1.1 Áp dụng cho đoạn mạch Cường độ dòng điện đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn mạch tỷ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch (hình 1-1) I U R I R A Hệ quả: U = I R  R  U I V Hình - 1.1.2 Áp dụng cho mạch kín a Mạch kín có nguồn Rd Cường độ dịng điện mạch kín có nguồn tỷ lệ thuận với sức điện động nguồn tỷ lệ nghịch với điện + E _ trở tồn mạch (Hình - 2) R0 I RPT E RTM Hình - Trong đó: E - sức điện động nguồn (V) RTM - Điện trở toàn mạch () R1 Trên hình - 16: RTM = R0 + Rd + RPT b Mạch kín có nhiều nguồn Cường độ dịng điện mạch kín có nhiều nguồn tỷ lệ thuận với tổng đại số sức điện động có mạch tỷ lệ nghịch với điện trở tồn mạch (Hình 13) 10 + E1 r01 R2 Hình - + E2 r02 hàm điều hịa tần số) Ví dụ: Cho mạch điện hình - 43, phương pháp xếp chồng tính dịng điện nhánh Hình - 43 Ta có sơ đồ tương đương: Sau tính dòng điện İ11; İ21; İ31; İ12; İ22; İ32; phương pháp xếp chồng ta có:    I  I11  I12    I  I  I  22 11    I3  I31  I32  * Trường hợp mạch có nhiều nguồn khơng tần số e1 (1 ),e2 (2 ), ek (k ) Ta muốn tìm đáp ứng dịng điện điện áp nguồn riêng rẽ     sinh ta dùng số phức để tính I1 (1 ),I1 (2 ),I (1 ),I(2 ) Sau xếp chồng kết tính dạng tức thời: i1  i1 (1 )  i (2 )  3.2 Giải mạch điện xoay chiều ba pha 87 3.2.1 Nối cuộn dây máy phát điện thành hình a Các định nghĩa - Nối cuộn dây máy phát điện thành hình đấu đầu cuối X, Y, Z điểm chung gọi điểm trung tính, ký hiệu: - Dây dẫn nối đầu đầu: A, B, C gọi dây pha, dây dẫn nối với điểm trung tính gọi dây trung tính (Hình - 44) - Nếu mạch có dây pha gọi mạch pha dây Nếu có thêm dây trung tính gọi mạch pha dây - Dòng điện dây pha gọi dòng điện dây, ký hiệu: Id Hình - 44 Hình - 45 - Dòng điện cuộn dây pha gọi dòng điện pha, ký hiệu: IP Dịng điện trung tính ký hiệu: I0 - Điện áp đầu cuộn dây pha gọi điện áp pha, ký hiệu: UP Đó điện áp dây pha với dây trung tính: UA, UB, UC - Điện áp đầu đầu cuộn dây pha hay dây pha với gọi điện áp dây, ký hiệu: Ud (UAB, UBC, UCA) 88 b Mối quan hệ đại lượng dây pha + Trong sơ đồ đấu dây (Hình - 44) ta thấy dịng điện cuộn dây pha dịng điện dây pha tương ứng: IPA = IdA, IPB = IdB, IPC = IdC  IP = Id + Điện áp dây hiệu hai điện áp pha tương ứng:          U AB  U A  U B , U BC  U B  U C , U CA  U C  U A + Thực cộng trừ véc tơ ta hình - 45 Từ đồ thị ta thấy: - Điện áp dây vượt pha trước điện áp pha góc 30o - Về trị số: Xét tam giác OMN có: ON = MN = UB = UC = Up  tam giác OMN tam giác cân có góc đáy 30o, hạ đường cao NH  2OH = OM = UBC = Ud Từ tam giác vng OHN ta có: OH  ON.Cos30o  U BCos30o  U pCos30o  Do đó: U d  2OH  Up U p  3U p Kết luận: Trong hệ điện áp pha đấu đối xứng trị số điện áp dây gấp điện áp pha: U d  3U p  U p  Ud 3.2.2 Mạch phụ tải ba pha đấu hình a Đại cương cách đấu hình Phụ tải pha đấu nối đầu cuối phụ tải pha điểm gọi điểm trung tính, ký hiệu: O Ba đầu A, B, C phụ tải đấu vào dây pha nguồn Phụ tải pha mạch cân 89 Hình - 46 thường dùng dây pha Nếu phụ tải pha không cân bằng, không đối xứng, hay dễ xảy đối xứng phải dùng dây trung tính gọi mạch pha dây Mạch pha dây trung tính (O) phụ tải nối với trung tính nguồn (O) (phụ tải chiếu sáng, phục vụ sinh hoạt) + Mạch phụ tải pha đối xứng mạch pha dây điện áp pha ln ln đối xứng có quan hệ: U d  3U p  U p  Ud b Mạch pha đấu đối xứng + Mạch phụ tải pha đấu có thành phần trở kháng pha gọi phụ tải pha đấu đối xứng: - Trở kháng tác dụng: RA  RB  RC  R - Trở kháng phản kháng: X A  X B  XC  X  Trở kháng toàn phần (Tổng trở): ZA  ZB  ZC  Z + Nếu đặt vào mạch hệ điện áp pha đối xứng hệ dòng điện pha đối xứng: IPA  IPB  IPC  IP  UP Z + Dòng điện pha lệch pha so với điện áp pha tương ứng góc:  A   B   C   xác định tg  tg A  tg B  tgC  47) + Phương trình dịng điện pha: iA  ImSin(t  A )(A) 90 X (Hình R i B  ImSin(t  120o   B )(A) iC  ImSin(t  240o  C )(A) + Áp dụng định luật Kiếc Khốp I cho điểm trung tính ta có: IA  IB  IC  I0 Thực cộng véc tơ ta hình - 48: Hình - 47 Xét tam giác OAB có OA = AB = BO tam giác OAB tam giác Khi ta có: IA  IB  IC  I0  Nghĩa mạch phụ tải pha đấu đối xứng, dòng điện dây trung tính Hình - 48 Vì mạch ta bỏ dây trung tính tạo thành mạch pha dây ( Động điện pha, lò điện 3pha ) + Công suất mạch: - Công suất tác dụng pha: P  U P I P Cos  I P2 R(W ) - Công suất tác phản kháng pha: Q  U P I P Sin  I P2 X (VAR) - Công suất biểu kiến pha: S  UP IP  IP2 Z(VA) Từ suy công suất pha: P3 P  3P  3U P I P Cos  3U d I d Cos  3I P2 R(W ) Q3 P  3Q  3U P I P Sin  3U d I d Sin  3I P2 X (VAR) S3P  3S  3U3P I P  3U d Id  3I P2 Z(VA) c Mạch pha đấu không đối xứng + Mạch phụ tải pha đấu có thành phần trở kháng pha khơng gọi phụ tải pha đấu không đối xứng: 91 - Trở kháng tác dụng: R A  R B  R C - Trở kháng phản kháng: XA  XB  XC  Trở kháng toàn phần (Tổng trở): ZA  ZB  ZC + Khi phụ tải pha khơng đối xứng hệ dịng điện pha khơng đối xứng dịng điện dây trung tính khác 0: IA  IB  IC  I0  Thơng thường dịng điện dây trung tính nhỏ dịng điện pha nên dây trung tính có tiết diện nhỏ dây pha + Tính tốn thơng số mạch phải tính tốn riêng pha - Dịng điện pha: IA  UP UP  (A) ; ZA R 2A  X A2 IC  UP UP  (A) 2 ZC R C  XC IB  UP UP  (A) ; ZB R 2B  X 2B - Dòng điện pha lệch pha so với điện áp pha tương ứng góc là:  A ; B ; C , xác định bởi: tg A  X XA X ; tg B  B ; tg C  C ; RA RB RC - Công suất pha tính sau: P3 P  PA  PB  PC  U A I ACos A  U B I B Cos B  U C I C Cos C Q3 P  QA  QB  QC  U A I A Sin A  U B I B Sin B  U C I C Sin C S3P  SA  SB  SC  UAIA  UBIB  UCIC + Tác dụng dây trung tính: - Dây trung tính mạch pha dây tác dụng giữ cho điện áp pha ln đối xứng, cịn cho phép ta sử dụng cấp điện áp: Up Ud 92 - Nếu mạch pha dây bị đứt dây trung tính, dịng điện pha khơng cân nên độ sụt áp đường dây pha không nhau, dẫn đến điện áp phụ tải pha đối xứng Pha có dịng điện nhỏ hơn, điện áp tăng vượt trị số định mức, cá biệt có trường hợp điện áp dây (khi pha bị đứt) Các phụ tải nối vào pha dễ bị cháy, hư hỏng Ngược lại pha dịng điện lớn điện áp giảm nhỏ điện áp định mức dẫn tới làm việc mức bình thường, chí khơng làm việc Do đó, mạch phụ tải pha khơng đối xứng phải có dây trung tính Để dây trung tính khơng bị đứt người ta quy định khơng đặt cầu chì, cầu dao dây trung tính Đồ thị véc tơ điện áp pha bị đứt pha hình 3- 49 3.2.3 Mạch phụ tải ba pha đấu tam giác a Đại cương cách đấu tam giác + Phụ tải pha nối tam giác cách nối: cuối pha nối với đầu pha theo thứ tự: AXB, BYC, CZA Như vậy, phụ tải pha tạo thành mạch vịng tam giác kín (Hình 3-50) Ba đầu A, B, C nối với dây pha nguồn + Từ sơ đồ đấu dây cho thấy mạch phụ tải pha đấu tam giác điện áp dây điện áp pha: Ud = UP + Hệ sức điện động pha máy phát điện hoàn toàn đối xứng nên hệ điện áp pha đặt vào phụ tải đối xứng có dạng hình sin 93 Hình - 50  UAB  UBC  UCA  (Hình 3- 51) b Mạch pha đấu tam giác không đối xứng + Là mạch phụ tải pha đấu tam giác có thành phần trở kháng pha không nhau: RA  RB  RC    Z A  Z B  ZC XA  XB  XC  + Khi phụ tải khơng đối xứng dịng Hình - 51 điện pha không nhau: IAB  U AB U U  IBC  BC  ICA  CA ZA ZB ZC + Dòng điện pha lệch pha so với điện áp pha tương ứng góc là:  A ; B ; C , xác định bởi: tg A  X XA X ; tg B  B ; tg C  C ; RA RB RC (Hình 3-52) + Áp dụng định luật Kiếc Khốp I cho điểm nút A, B, C ta thấy dòng điện dây pha xác định: IA  IAB  ICA ; IB  IBC  IAB , IC  ICA  IBC Như vậy, véc tơ dòng điện dây hiệu véc tơ dòng điện pha tương ứng nối chung điểm nút đó, thực cộng trừ véc tơ ta hình - 52 94 + Công suất: Do phụ tải pha không cân nên công suất pha không nhau, cơng suất pha tổng cơng suất pha: P3 P  PA  PB  PC  U AB I ABCos A  U BC I BC Cos B  U CA I CA Cos C Q3 P  QA  QB  QC  U AB I AB Sin A  U BC I BC Sin B  U CA I CA Sin C S3P  SA  SB  SC  UABIAB  UBCIBC  UCAICA c Mạch pha đấu tam giác đối xứng + Là mạch phụ tải pha đấu tam giác có thành phần trở kháng pha nhau: RA  RB  RC  R    Z A  Z B  ZC  Z XA  XB  XC  X  + Vì hệ điện áp pha đặt vào mạch đối xứng: UAB  UBC  UCA  Ud  UP + Nên dịng điện pha đối xứng Hình - 53 xác định: IAB  IBC  ICA  UP Z + Áp dụng định luật Kiếc khốp I điểm nút A, B, C dịng điện dây pha xác định: IA  IAB  ICA ; IB  IBC  IAB , IC  ICA  IBC Thực cộng trừ đồ thị véc tơ ta hình 3-52 Từ đồ thị véc tơ ta thấy: - Dòng điện dây chậm pha sau dịng điện pha góc 30o - Về trị số: Xét tam giác OMN có: OM = MN = ICA = IBC = IAB = IP  tam giác OMN tam giác cân có góc đáy 30 o, hạ đường cao MH  2OH = ON = IC = IB = IA = Id Từ tam giác vng OHM ta có: 95 OH  OM.Cos30o  ICCos30o  I pCos30o  Do đó: Id  2OH  Ip I p  3I p Kết luận: Trong mạch phụ tải ba pha đấu tam giác đối xứng, dòng điện dây gấp lần dòng điện pha, dòng điện dây chậm pha sau dịng điện pha góc 30o + Cơng suất mạch: - Công suất tác dụng pha: P  U P I P Cos  I P2 R(W ) - Công suất tác phản kháng pha: Q  U P I P Sin  I P2 X (VAR) - Công suất biểu kiến pha: S  UP IP  IP2 Z(VA) Từ suy công suất pha: P3 P  3P  3U P I P Cos  3U d I d Cos  3I P2 R(W ) Q3 P  3Q  3U P I P Sin  3U d I d Sin  3I P2 X (VAR) S3P  3S  3U3P I P  3U d Id  3I P2 Z(VA) 3.2.4 Giải mạch điện ba pha dạng phức a Mạch pha đấu + Hệ điện áp pha đối xứng: UA  Ue j0 ;U B  Ue j120 ;UC  Ue j120 o + Tổng trở phức mạch: o ZA  R A  jXA ; o ZB  R B  jXB ; ZC  R C  jXC + Trong mạch pha đấu trị số dòng điện dây dòng điện pha xác định: + Nếu IA  IAe j0 o IA  UA U U ; I B  B ; IC  C ZA ZB ZC IB  IBe j120 ; o 96 IC  ICe j240 o Khi đó: I0  I A  I B  IC - Đối với mạch đấu đối xứng: I0  IA  IB  IC  IA (1  e j120  e j240 )  o o - Đối với mạch đấu không đối xứng: I0  IA  IB  IC  + Công suất mạch: - Công suất pha: * C S A  U A I A*  U A e j u I Ae  j A  U A I Ae j ( u  i ) U AI Ae j  S ACos  jS ASin  P A  jQ A (VA) S B  U B I B*  U B e j u I Be  j A  U B I Be j ( u  i ) U BI Be j S B Cos  jS B Sin  P B  jQ B (VA) SC  U C I  U C e j u I C e  j A  U C I C e j ( u  i ) U CI C e j S C Cos  jS C Sin  P C  jQ C (VA) Phức cơng suất có mơđun cơng suất tồn phần mạch Acgument góc lệch pha dòng điện điện áp mạch Phức cơng suất có phần thực cơng suất tác dụng phần ảo công suất phản kháng - Cơng suất mạch tính cho pha: Nếu mạch đấu đối xứng cơng suất pha tính lần cơng suất pha Nếu mạch đấu khơng đối xứng cơng suất pha tính tổng cơng suất pha b Mạch pha đấu tam giác + Hệ điện áp pha đối xứng: UAB  Ue ; U BC  Ue j0 -j120 ; UCA  Ue j + Tổng trở phức mạch ZAB  R AB  jXAB ; ZBC  R BC  jX BC ; ZCA  R CA  jXCA + Dòng điện pha: IAB  U AB U U ; IBC  BC ; ICA  CA ZAB ZBC ZCA 97 + Dòng điện đường dây: IA = IAB - ICA ; I B = IBC - IAB ; IC = ICA - IBC + Công suất mạch: - Công suất pha: * S A  U AB I AB  U AB e j u I ABe  j A  U AB I ABe j ( u  i ) U ABI ABe j S ACos  jS ASin  P A  jQ A (VA) * S B  U BC I BC  U BC e j u I BCe  j A  U BC I BCe j ( u  i ) U BCI BCe j S B Cos  jS B Sin  P B  jQ B (VA) * SC  U CA I CA  U CA e j u I CAe  j A  U CA I CAe j ( u  i ) U CAI CAe j S C Cos  jS C Sin  P C  jQ C (VA) Phức cơng suất có mơđun cơng suất tồn phần mạch Acgument góc lệch pha dịng điện điện áp mạch Phức cơng suất có phần thực công suất tác dụng phần ảo công suất phản kháng - Công suất mạch tính cho pha: Nếu mạch đấu đối xứng cơng suất pha tính lần công suất pha Nếu mạch đấu khơng đối xứng cơng suất pha tính tổng công suất pha 3.2.5 Từ trường qay ba pha a Sự hình thành từ trường quay + Một đặc điểm quan trọng hệ thống điện pha tạo từ trường quay pha + Về nguyên tắc cấu tạo gồm có: cuộn dây AX, BY, CZ đặt lệch 120o không gian rãnh lõi thép mạch từ, cuộn dây đấu tam giác đưa vào cuộn dây hệ dịng điện pha đối xứng (Hình - 54) + Nếu đưa dòng điện xoay chiều pha vào cuộn dây riêng biệt từ trường dịng điện cuộn dây ln ln có phương song song với trục cuộn dây có trị số chiều ln thay đổi theo thời gian 98 Hình - 54 Khi đạt cực đại dương, 0, sau đổi chiều đạt cực đại âm, lại 0, từ trường gọi từ trường đập mạch i a C d A Y Z X Z C B C B Z C X B X Hình 3- 55 99 Z C B X A Y A Y Z Y Z X A Y f 2 t e A C B 3 ia A Y c b  ic ib ia Y Z C B X B X A + Giả sử ta có hệ dịng điện pha: i A  I m Sint (A) ; iB  I m Sin(t  120 )( A) ; iC  I m Sin(t  240 )( A) + Biểu diễn dạng đồ thị hình sin ta hình - 14 + Lần lượt xét từ trường tổng thời điểm: 0, a, b, c, d, e, f hình 4-14 ta thấy: Từ trường tổng hợp dòng điện cuộn dây quay theo thời gian Khi dịng điện thực chu kỳ từ trường tổng hợp quay vòng (trường hợp máy có hai cực hình vẽ 3- 55) + Khi đổi pha hệ dịng điện pha chiều quay từ trường tổng hợp thay đổi c Ứng dụng Một ứng dụng quan trọng từ trường quay chế tạo động điện không đồng pha 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh - Kỹ thuật điện - NXB Khoa học Kỹ thuật - 2003 [2] TOMAT HAIAC, HUBE MELUZIN, IOZEP BECNAT (Dương Duy Hoạt, Bùi Huy Phùng dịch) - Tính tốn kỹ thuật điện đơn giản - NXB Khoa học kỹ thuật - 1998 [3] Phạm Thị Cư (chủ biên) - Mạch điện - NXB Giáo dục - 2006 [4] Phạm Thị Cư - Bài tập mạch điện - Trường Đại học Kỹ thuật TPHCM - 2006 [5] Nguyễn Bình Thành - Cơ sở lý thuyết mạch điện - Đại học Bách khoa Hà Nội - 2001 [6] Hoàng Hữu Thuận - Bài tập Kỹ thuật điện đại cương - NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1999 101 ... đọc để giáo trình hồn thiện Xin gửi thư địa chỉ: Tổ môn Kỹ thuật sở, khoa Điện, trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc Tân Dân, Sóc Sơn, Hà Nội Tập thể giảng viên TỔ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ - KHOA ĐIỆN MỤC... niệm từ trường, chất từ trường đại lượng đặc trưng cho từ trường - Trình bày giải thích tượng cảm ừng điện từ, định luật cảm ứng điện từ, định luật Lenxơ; lực điện từ; - Vẽ giải thích chu trình. .. chiều lực điện từ sức điện động cảm ứng - Giải thích số ứng dụng tượng điện từ theo quan 23 điểm kỹ thuật điện - Tự giác, nghiêm túc, cẩn thận, xác, khoa học; Đại cương từ trường 1.1 Từ trường,

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh - Kỹ thuật điện - NXB Khoa học và Kỹ thuật - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điện
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật - 2003
[2] TOMAT HAIAC, HUBE MELUZIN, IOZEP BECNAT (Dương Duy Hoạt, Bùi Huy Phùng dịch) - Tính toán kỹ thuật điện đơn giản - NXB Khoa học và kỹ thuật - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán kỹ thuật điện đơn giản
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật - 1998
[3] Phạm Thị Cư (chủ biên) - Mạch điện 1 - NXB Giáo dục - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạch điện 1
Nhà XB: NXB Giáo dục - 2006
[4] Phạm Thị Cư - Bài tập mạch điện 1 - Trường Đại học Kỹ thuật TPHCM - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập mạch điện 1
[5] Nguyễn Bình Thành - Cơ sở lý thuyết mạch điện - Đại học Bách khoa Hà Nội - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết mạch điện
[6] Hoàng Hữu Thuận - Bài tập Kỹ thuật điện đại cương - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Kỹ thuật điện đại cương
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 1 1 (Trang 10)
Hình 1-6U  - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 1 6U (Trang 16)
Cho mạch điện như hình vẽ, biết:  - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
ho mạch điện như hình vẽ, biết: (Trang 20)
Hình 2 -5 - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 2 5 (Trang 26)
Hình 2-9 - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 2 9 (Trang 31)
t- (Hình 2- 12a), khi đó sức điện động cảm ứng e âm. Nếu vòng dây kín sẽ sinh ra dòng điện cùng chiều  và tạo thành từ thông  ' (chiều xác định theo quy tắc cái mở nút chai) ngược  với chiều từ thông chính , nghĩa là ' chống lại sự tăng của từ thông  - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
t (Hình 2- 12a), khi đó sức điện động cảm ứng e âm. Nếu vòng dây kín sẽ sinh ra dòng điện cùng chiều và tạo thành từ thông ' (chiều xác định theo quy tắc cái mở nút chai) ngược với chiều từ thông chính , nghĩa là ' chống lại sự tăng của từ thông  (Trang 35)
a. Nguyên tắc máy phát điện (Hình 2- 15) - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
a. Nguyên tắc máy phát điện (Hình 2- 15) (Trang 36)
Hình 2-1921 - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 2 1921 (Trang 39)
- Mô tả được sự hình thành và ứng dụng của từ trường quay 3pha. - Tính toán được các số phức bằng máy tính cá nhân thành thạo - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
t ả được sự hình thành và ứng dụng của từ trường quay 3pha. - Tính toán được các số phức bằng máy tính cá nhân thành thạo (Trang 45)
nên được gọi là góc pha hay gọi tắt là pha của đại lượng hình sin. - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
n ên được gọi là góc pha hay gọi tắt là pha của đại lượng hình sin (Trang 50)
 = 1- 2 =0 thì e1 đồng pha với e2 (Hình 3- 5a)  =1 - 2  =  thì e1 đối pha với e2 (Hình 3 - 5b)  - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
1 2 =0 thì e1 đồng pha với e2 (Hình 3- 5a)  =1 - 2 =  thì e1 đối pha với e2 (Hình 3 - 5b) (Trang 51)
pha. Về nguyên tắc máy phát điện xoay chiều 3pha có cấu tạo như hình 4-1. - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
pha. Về nguyên tắc máy phát điện xoay chiều 3pha có cấu tạo như hình 4-1 (Trang 52)
Ví dụ: Biểu diễn dòng điện i= 22 sin(t + 45o) (A) dưới dạng hình sin:  - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
d ụ: Biểu diễn dòng điện i= 22 sin(t + 45o) (A) dưới dạng hình sin: (Trang 54)
3. Phương pháp giải mạch điện xoay chiều hình sin - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
3. Phương pháp giải mạch điện xoay chiều hình sin (Trang 63)
Từ phương trình dòng điện và điện áp ta vẽ đồ thị hình 3- 21: - Định luật Ôm - Dung kháng  - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
ph ương trình dòng điện và điện áp ta vẽ đồ thị hình 3- 21: - Định luật Ôm - Dung kháng (Trang 67)
trước dòng điện 1 góc . Khi đó mạch điện có tính chất điện cảm (Hình 3- 25a).  - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
tr ước dòng điện 1 góc . Khi đó mạch điện có tính chất điện cảm (Hình 3- 25a). (Trang 71)
Khi XL < XC thì  < (Hình 3- 22b) - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
hi XL < XC thì  < (Hình 3- 22b) (Trang 72)
Hình 3- 31 - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 3 31 (Trang 78)
Xét mạch điện như hình 3- 33. - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
t mạch điện như hình 3- 33 (Trang 79)
điện áp. Hình 3-34. - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
i ện áp. Hình 3-34 (Trang 80)
*. Mạch phân nhánh có R, C nối tiếp (Hình 3-35) - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
ch phân nhánh có R, C nối tiếp (Hình 3-35) (Trang 80)
Cho mạch điện như hình 3- 38, để giải mạch ta áp dụng công thức tính:    - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
ho mạch điện như hình 3- 38, để giải mạch ta áp dụng công thức tính: (Trang 83)
Hình 3- 39 - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 3 39 (Trang 84)
+ Trên hình vẽ ta thay: Z 2, Z 3 - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
r ên hình vẽ ta thay: Z 2, Z 3 (Trang 85)
trở Z 23 (Hình 3- 41). - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
tr ở Z 23 (Hình 3- 41) (Trang 85)
Ví dụ: Cho mạch điện như hình 3- 43, bằng phương pháp xếp chồng hãy tính dòng điện trong các nhánh - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
d ụ: Cho mạch điện như hình 3- 43, bằng phương pháp xếp chồng hãy tính dòng điện trong các nhánh (Trang 87)
3.2.1. Nối cuộn dây máy phát điện thành hình sao - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
3.2.1. Nối cuộn dây máy phát điện thành hình sao (Trang 88)
(Hình 3-52) - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 3 52) (Trang 94)
Hình 3- 55 Hình 3 - 54  - Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Hình 3 55 Hình 3 - 54 (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN