(NB) Giáo trình Điện cơ bản được biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ Cao đẳng, đồng thời là tài liệu tham khảo cho công nhân ngành điện, kỹ sư điện. Giáo trình bao gồm những kiến thức cơ bản về điện cơ bản, phương pháp sử dụng thiết bị và ứng dụng trong thực tế sản xuất. Nội dung giáo trình gồm 9 bài, được trình bày theo trình tự từ dễ đến khó: Từ khái niệm cơ bản về các thiết bị, được tăng dần theo mức độ khó về kiến thức, khó về phương pháp sử dụng.
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC GIÁO TRÌNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP CĨ ĐIỆN ÁP 110KV TRỞ XUỐNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-NEPC ngày / /2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc) Hà Nội, năm 2020 Tuyên bố quyền: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã số: LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Điện biên soạn cho đối tượng sinh viên hệ Cao đẳng, đồng thời tài liệu tham khảo cho công nhân ngành điện, kỹ sư điện Từ nhu cầu thực tế sản xuất nhu cầu học tập nhà trường, chúng tơi biên soạn giáo trình Điện Giáo trình trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, kiến thức kỹ giáo trình có trình tự logic chặt chẽ Tuy vậy, nội dung giáo trình cung cấp phần định kiến thức chuyên ngành đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu Giáo trình bao gồm kiến thức điện bản, phương pháp sử dụng thiết bị ứng dụng thực tế sản xuất Nội dung giáo trình gồm bài, trình bày theo trình tự từ dễ đến khó: Từ khái niệm thiết bị, tăng dần theo mức độ khó kiến thức, khó phương pháp sử dụng Trong trình biên soạn, cố gắng tham khảo tài liệu xuất đo lường điện, cập nhật kiến thức có liên quan phù hợp với thực tế sản xuất, đời sống để giáo trình có tính ứng dụng cao Tác giả trân thành cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp trình biên soạn xuất giáo trình Trong trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bạn đọc để lần tái tới giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Khoa Khoa Học Cơ Bản - Trường Cao đẳng điện lực Miền Bắc Giảng viên KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MỤC LỤC Bài 1: Sử dụng số thiết bị đo điện Sử dụng đồng hồ vạn Sử dụng Mê gôm mét 12 Bài tập thực hành 14 Công tác 5S 14 Bài 2: Lắp đặt, thay thế, sửa chữa thiết bị điện gia đình 15 Cầu chì 15 Cầu dao 19 Áp tô mát 22 Công tắc 28 Ổ cắm 30 Đèn huỳnh quang 32 Đèn thủy ngân cao áp 34 Bài tập 36 Công tác 5S 41 Bài 3: Tháo, lắp, kiểm tra bảo dưỡng động không đồng pha rơ to lồng sóc 42 Động không đồng pha 42 Điều kiện cho thực hành 45 Biện pháp an toàn 47 4 Trình tự thực 47 Một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục 49 Công tác 5S 49 Bài 4: Tháo, lắp, kiểm tra bảo dưỡng động không đồng ba pha rơ to lồng sóc 50 Động không đồng ba pha 50 Điều kiện cho thực hành 64 Biện pháp an toàn 65 Trình tự thực 65 Trình tự xác định cực tính 66 Một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục 68 Công tác 5S 69 Bài 5: Lắp mạch điện điều khiển động không đồng pha, ba pha roto lồng sóc khởi động từ đơn 70 Khái niệm chung công tắc tơ, rơ le nhiệt khởi động từ 70 Lắp mạch điều khiển động 75 Công tác 5S 80 Bài 6: Lắp mạch điều khiển đảo chiều quay động khơng đồng ba pha roto lồng sóc khởi động từ kép 81 Sơ đồ nguyên lý 81 Nguyên lý hoạt động 82 Tính chọn, dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị 83 Công tác 5S 85 Bài 7: Lắp mạch điện điều khiển máy bơm nước pha tự động 86 Sơ đồ nguyên lý 86 Nguyên lý hoạt động 86 Tính chọn, dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị 87 Công tác 5S 88 Bài 8: Lắp đặt mạch điện điều khiển động không đồng roto lồng sóc (đóng, mở cửa rào, cửa cuốn) 89 Sơ đồ nguyên lý 89 Nguyên lý hoạt động 90 Tính chọn, dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị 91 Công tác 5S 92 Bài 9: Lắp đặt mạch điện điều khiển bảo vệ pha, hãm động không đồng roto lồng sóc 93 Rơ le điện từ 93 Lắp mạch bảo vệ pha, hãm động 98 Công tác 5S 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điện Mã mơ đun: MĐ 16 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun bố trí học kỳ hai, năm thứ chương trình đào tạo hệ Cao đẳng - Tính chất: Là mơ đun chun mơn để hình thành cho người học kỹ thao tác lắp ráp mạch điện chiếu sáng, đấu nối, điều khiển động điện xoay chiều pha ba pha đơn giản - Ý nghĩa vai trị: Mơ đun Điện mô đun kỹ thuật sở bắt buộc nghề Hệ thống điện MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Sau học xong mơ đun này, người học có khả năng: - Về kiến thức: Sử dụng số thiết bị đo điện Đồng hồ vạn năng, mêgơmét hạ áp Trình bày số khái niệm khí cụ điện hạ áp, động không đồng bộ, rơle điện từ rơle nhiệt Nhận dạng, lựa chọn sử dụng vật tư, thiết bị thường dùng người thợ điện Nhận dạng, lựa chọn, sử dụng, tháo lắp sửa chữa loại khí cụ điện - Về kỹ năng: Tháo lắp, bảo dưỡng thành thạo loại động pha, ba pha Lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho hộ gia đình mạch điện điều khiển động pha, ba pha Thay thiết bị điện thơng dụng gia đình Cầu dao điện, áptômát, ổ cắm, công tắc đèn - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công việc, tinh thần hợp tác phối hợp làm việc nhóm NỘI DUNG MƠ ĐUN: BÀI SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN Mục tiêu: - Chọn giới hạn đo phù hợp với đối tượng cần đo - Đấu dây đo sơ đồ, cực tính nguồn chiều, đọc xác kết đo - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị trình thực hành Nội dung: Thời gian: h Sử dụng đồng hồ vạn năng: 1.1 Điều kiện cho thực hành - Thiết bị đo: Đồng hồ vạn (Model 1109 ), đồng hồ vạn điện tử (Model 1008, 1009) - Đối tượng đo: + Điện áp xoay chiều hạ áp: U ≤ 1000V + Điện áp chiều: U < 1000V + Điện trở 1- Kim 2- Vạch khắc độ 3- Vít chỉnh kim 4- Núm chỉnh kim đo điện trở 5- Khóa chức 6- Cực đấu dây Hình 1.1 Đồng hồ vạn Model 1109 Hình 1.2 Đồng hồ vạn Model 1008, Model 1009 1.2 Biện pháp an toàn - Chọn giới hạn đo phù hợp với đối tượng đo - Không chạm tay vào phần kim loại que đo đối tượng đo - Sử dụng thiết bị đo cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh va đập gây hư hỏng thiết bị - Bảo quản thiết bị đo nơi khô sẽ, nhiệt độ thích hợp 1.3 Sử dụng đồng hồ vạn 1.3.1 Tính kỹ thuật Đồng hồ vạn dụng cụ đo đại lượng điện khác nhau, để chuyển đổi mạch đo người ta dùng khóa chuyển mạch nút ấn Thông thường đồng hồ vạn đo được: - Dòng điện chiều xoay chiều - Điện áp chiều xoay chiều - Đo điện trở 1.3.2 Nguyên tắc sử dụng - Kiểm tra vị trí kim loại kim Kiểm tra nguồn pin đồng hồ hiển thị số - Đưa khóa chuyển mạch vị trí đại lượng cần đo - Chọn giới hạn đo phù hợp với trị số cần đo - Đấu dây cực tính đo đại lượng chiều tuân theo nguyên tắc đấu dây đo đại lượng điện Khi đo điện trở cần kiểm tra vị trí “0” kim, khơng “0” cần điều chỉnh kim “0” bằng núm chuyên dụng “Ω” 1.3.3 Đo các đại lượng điện a Đo điện áp - Đưa khóa chức vị trí đo điện áp giới hạn đo thích hợp - Cắm hai đầu que đo vào thiết bị đo: đầu que đo vào cực COM, đầu que đo còn lại vào cực P (hoặc V), hai đầu còn lại que đo đấu vào điện áp cần đo - Đọc số thang đo điện áp, nếu: + Giới hạn đo bằng vạch chia lớn thang đo, số đo kết ta cần đo + Giới hạn đo khác vạch chia lớn nhất, kết đo xác định: U đo U gh max đo Trong đó: Ugh - Giới hạn đo điện áp chọn αmax - Vạch chia lớn thang đo αđo - Số đo Lưu ý: - Khi không rõ trị số điện áp cần đo, để giới hạn đo lớn nhất, sau giảm dần giới hạn đo thích hợp - Đối với thiết bị đo số, kết đo hiển thị hình tinh thể lỏng - Đo mạch chiều xoay chiều thực nhau, xong 10 - Đèn đỏ sáng báo động không làm việc Tính chọn, dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị 3.1 Tính chọn ITb IPT Điều kiện chọn U Tb U Ng Ví dụ: Cho động cơ: Pđm =1,1KW, cos= 0,87, /Y- 220/380 V, = 0,76 Iđm = P 1,1 103 2,5 (A) Ud cos 380 0,87 0,76 Đối với ATM ba pha chọn theo dòng mở máy động cơ: Imm = (57)Iđm = 2,5×5=12,5(A) Chọn ATM (20A-500V) Đối với dòng đặt rơle nhiệt: Iqt = (2,53)Iđm = 3×2,5=7,5(A) Đặt dòng rơle nhiệt (8A) Icd = U cd 380 =0,38 (A) R cd 1000 Chọn Áptômát mạch bảo vệ (10A-500V) 3.2 Dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị STT Dụng cụ, vật tư, thiết bị Đơn vị Số lượng Quy cách I Dụng cụ: Kìm cắt Kìm tuốt dây Kìm ép đầu cốt Tuốc nơ vít vạn Cái Cái Cái Cái 01 01 01 01 500 V 500 V 500 V L200-500V II Vật tư: Dây dẫn điện PVC Dây dẫn điện PVC Đầu cốt Dây thít nhựa Băng cách điện m m cái cuộn 10 50 10 1x1,5 mm2 1x2,5 mm2 500 V 91 III Thiết bị: Khởi động từ kép (2 công tắc tơ +1 rơ le nhiệt) Nút ấn Áptômát ba pha Áptômát pha cực Động không đồng ba pha Đồng hồ vạn Mêgơm mét Đèn báo Cơng tắc hành trình Bộ 01 60A – 600V Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 03 01 02 01 01 01 03 02 15A- 500V 20A-500V 10A-500V 1,1 kW Model 1009 Model 3165 Vàng, xanh, đỏ * Chú ý: Khi lắp mạch điều khiển động khơng đồng ba pha roto lồng sóc đóng, mở cửa rào, cửa sử dụng CTT có điện áp định mức cuộn dây 220V mạch điều khiển giống sơ đồ trên, bỏ ATM nối phía sau tiếp điểm thường đóng có phục hồi RN trung tính Cơng tác 5S: - Dọn dẹp dụng cụ, vật tư, thiết bị cất dúng vị trí, gọn gàng, ngăn nắp - Cho sinh viên vệ sinh, lau chùi trang thiết bị phòng học 92 BÀI LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BẢO VỆ MẤT PHA, HÃM ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ RƠTO LỒNG SĨC Mục tiêu: - Trình bày khái niệm số rơle điện từ - Vẽ đọc sơ đồ - Tính chọn thiết bị, dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị - Đặt giá trị dòng tải rơle nhiệt - Lắp đặt sơ đồ, yêu cầu kỹ thuật, an toàn Nội dung: Thời gian: 30 h Rơ le điện từ 1.1 Rơle dịng điện (RI) a) Cơng dụng: Rơle dòng điện dùng để bảo vệ mạch điện, thiết bị điện tải ngắn mạch; điều khiển, khống chế mạch điện, thiết bị điện b) Cấu tạo: 1- Mạch từ; 2- Cuộn dây; 3- Lá thép động (Phần ứng); 4- Lò xo phản kháng; 5- Tiếp điểm thường đóng; 6- Tiếp điểm thường mở Gồm hai phần chính: Hình 9.1 Cấu tạo rơ le dịng điện + Nam châm điện: Gồm có mạch từ 1, có quấn cuộn dây chia làm hai nửa đấu song song nối tiếp 93 + Hệ thống tiếp điểm: Gồm có tiếp điểm thường đóng 5, tiếp điểm thường mở Ngồi hai phần còn có: Lá thép động 3, lò xo phản kháng gắn trục quay c) Nguyên lý làm việc: - Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây Dòng điện luyện từ cho mạch từ trở thành nam châm điện, mạch từ có xu hướng hút thép phía mạch từ - Nếu dòng điện vào cuộn dây đủ lớn, để lực hút thắng lực cản lò xo 4, thép bị hút phía mạch từ Dưới tác dụng lực hút thép quay, làm cho trục quay, tiếp điểm thường mở đóng lại tiếp điểm thường đóng mở ra, rơle tác động Vậy dòng điện nhỏ làm cho rơle tác động gọi trị số tác động rơle ký hiệu: Itđ - Nếu dòng điện qua cuộn dây rơle giảm lực hút mạch từ nhỏ lực cản lò xo thép trở vị trí ban đầu Dòng điện ứng với thời điểm gọi trị số trở Vậy trị số trở trị số dòng điện lớn mà hệ thống tiếp điểm rơle trở trạng thái ban đầu gọi trị số trở về, ký hiệu Iv Tỷ số trị số trở trị số tác động gọi hệ số trở về, ký hiệu: KV KV = Iv 0,5 + Công suất điện tiêu thụ: 0,25 W + Nhiệt độ môi trường làm việc: từ – 200C đến + 400C + Trọng lượng rơle: 0,4kg 1.5 Rơle trung gian (RG) a) Công dụng: Rơle trung gian làm nhiệm vụ nhận tín hiệu rơle đứng trước trực tiếp cắt máy cắt, yêu cầu tiếp điểm rơle trung gian phải chắn làm việc ổn định b) Cấu tạo: 1- Mạch từ 2- Cuộn dây 3- Lá thép động (Phần ứng) 4- Lò xo phản kháng 5- Tiếp điểm thường mở 6- Tiếp điểm thường đóng Hình 9.5 Cấu tạo rơle trung gian c) Nguyên lý làm việc: Khi có điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây, xuất lực hút phần ứng Nếu điện áp đủ lớn để thắng lực cản lò xo 4, phần ứng bị hút phía mạch từ kéo theo cầu tiếp điểm động đóng tiếp điểm thường mở mở tiếp điểm thường đóng Thơng thường trị số điện áp làm việc rơle từ (70 85)%Uđm Lắp mạch bảo vệ pha, hãm động 2.1 Lắp mạch điều khiển bảo vệ pha động KĐB ba pha roto lồng sóc: Mạch gồm các thiết bị sau: 1ATM ba pha, ATM pha cực, nút ấn, 1KĐT kép, động ba pha, đèn báo hiệu, thiết bị bảo vệ pha Trong KĐT (f=50HZ, U=380V, Rcd = 1000) 98 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý A B C ATM1 ATM3 D DN MT KN3 KT ATM2 RU0 KT2 DT MN KT1 RN RU0 KN KT3 KN1 KN2 RN KT4 ĐX KN4 ĐV KT5 KN5 ĐĐ Đ/C 2.1.2 Nguyên lý làm việc - Đóng ATM cấp nguồn cho mạch động lực mạch điều khiển, rơle RUo đủ điện áp ba pha đóng tiếp điểm RUo bên mạch khiển - Điều khiển động quay theo chiều thuận: Ấn nút MT → cuộn KT có điện → đóng tiếp điểm phụ thường mở KT2 trì cấp điện cho KT, đồng thời tiếp điểm KT1 mạch động lực đóng → động cấp nguồn → quay theo chiều thuận - Khi ấn MT DT mở bảo vệ liên động khơng cho cuộn dây KN có điện, đồng thời KT có điện mở tiếp điểm phụ thường đóng KT bảo vệ liên động điện khơng cho KN có điện - Muốn động quay theo chiều ngược ta ấn nút MN → DN mở cắt điện cuộn dây KT → tiếp điểm KT1, KT2 mở ra, đồng thời tiếp tiếp điểm thường đóng KT3 đóng lại → cuộn dây KN có điện → đóng tiếp điểm phụ thường mở KN2 trì cấp điện cho KN, đồng thời tiếp điểm KN1 mạch động lực 99 đóng đảo chéo hai ba pha → động cấp nguồn → quay theo chiều ngược - Khi KN có điện tiếp điểm phụ thường đóng KN3 mở bảo vệ liên động điện khơng cho KT có điện - Trong q trình động làm việc có cố pha thiết bị bảo vệ pha tác động mở tiếp điểm RUo cắt nguồn mạch điều khiển → cuộn dây KT hay KN điện mở tiếp điểm bên mạch động lực cắt nguồn vào động - Muốn dừng động ta ấn nút dừng D - Trong trình động làm việc có cố ngắn mạch ATM bảo vệ - Nếu cố mạch điều khiển ATM 2, ATM3 bảo vệ - Đèn xanh sáng báo động làm việc quay thuận - Đèn vàng sáng báo động làm việc quay ngược - Đèn đỏ sáng báo động không làm việc 2.1.3 Tính chọn, dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị a) Tính chọn: ITb IPT Điều kiện chọn U Tb U Ng Ví dụ: Cho động cơ: Pđm =1,1KW, cos= 0,87, /Y- 220/380 V, = 0,76 P 1,1 103 Iđm 2,5 (A) Ud cos 380 0,87 0,76 Đối với ATM ba pha chọn theo dòng mở máy động cơ: Imm = (57)Iđm = 2,5×5=12,5(A) Chọn ATM (20A-500V) Đối với dòng đặt rơle nhiệt: Iqt = (2,53)Iđm = 3×2,5=7,5(A) Đặt dòng rơle nhiệt (8A) 100 Icd Ucd 380 0,38 (A) R cd 1000 Chọn Áptômát mạch bảo vệ (10A-500V) b) Dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị STT Dụng cụ, vật tư, thiết bị Đơn vị Số lượng Quy cách I Dụng cụ: Kìm cắt Cái 01 500 V Kìm tuốt dây Cái 01 500 V Kìm ép đầu cốt Cái 01 500 V Tuốc nơ vít vạn Cái 01 L200-500V II Vật tư: Dây dẫn điện PVC m 1x1,5 mm2 Dây dẫn điện PVC m 10 1x2,5 mm2 Đầu cốt 50 Dây thít nhựa Băng cách điện cuộn 10 500 V III Thiết bị: Khởi động từ kép (2 công tắc tơ + Bộ rơ le nhiệt) 01 60A – 600V Nút ấn Cái 03 15A- 500V Cái 01 60A-500V Áptômát ba pha Áptômát pha cực Cái 02 10A-500V Động không đồng ba pha Cái 01 1,1 kW Đồng hồ vạn Cái 01 Model 1009 01 03 Model 3165 Đèn báo Cái Cái Thiết bị bảo vệ pha Cái 01 Mêgô mét Vàng, xanh, đỏ 2.2 Lắp mạch điều khiển hãm động động KĐB ba pha roto lồng sóc 101 Mạch gồm các thiết bị: 1ATM pha, ATM pha cực, nút ấn, 1KĐT kép, động ba pha, đèn báo hiệu, rơle thời gian, nguồn điện chiều Trong KĐT (f=50HZ, U=380V, Rcd = 1000) 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý: A B C ATM1 ATM3 K1 D ATM2 RN K1 K1 K2 M 11 C RT RN K1 RT K2 + ĐX 50V DC 13 K2 K1 - Đ/C 17 15 K1 ĐĐ K2 2.2.2 Nguyên lý hoạt động - Đóng ATM cấp nguồn cho mạch động lực điều khiển, động chưa làm việc, đèn đỏ sáng; - Muốn động làm việc ta ấn nút M → cuộn dây K1 có điện → đóng tiếp điểm K1(1-7) trì cấp điện cho cuộn dây K1, đồng thời tiếp điểm K1 bên mạch động lực đóng cấp nguồn cho động → động bắt đầu làm việc, đèn xanh sáng; - Khi cuộn dây K1 có điện tiếp điểm K1(9-11) mở khơng cho rơle thời gian RT cuộn dây K2 có điện 102 - Muốn động dừng làm việc ta ấn nút D → cuộn dây K1 điện → mở tiếp điểm K1 bên mạch động lực cắt nguồn vào động cơ, đồng thời nút mở M(1-7) tiếp điểm K1(9-11) đóng lại cấp điện cho RT cuộn dây K2 Khi K2 có điện tiếp điểm K2 bên mạch động lực đóng đưa nguồn chiều vào hãm động Sau thời gian đặt trước tiếp điểm thường đóng mở chậm RT(7-9) mở → cuộn dây K2 điện mở tiếp điểm K2 cắt nguồn chiều vào động - Đèn xanh sáng báo động làm việc - Khi cuộn dây K1 K2 điện tiếp điểm K1(1-15) K2(15-17) đóng → đèn đỏ sáng báo động dừng làm việc nguồn chiều cắt khỏi động - Các ATM để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ,mạch động lực mạch điều khiển - Rơle nhiệt RN để bảo vệ động bị tải hay pha 2.2.3 Tính chọn, dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị a) Tính chọn: ITb IPT Điều kiện chọn U Tb U Ng Ví dụ: Cho động cơ: Pđm =1,1KW, cos= 0,87, /Y- 220/380 v, = 0,76 P 1,1 103 Iđm 2,5 (A) Ud cos 380 0,87 0,76 Đối với ATM ba pha chọn theo dòng mở máy động cơ: Imm = (57)Iđm = 2,5×5=12,5(A) Chọn ATM (20A-500V) Đối với dòng đặt rơle nhiệt: Iqt = (2,53)Iđm = 3×2,5=7,5(A) Đặt dòng rơle nhiệt (8A) Icd = U cd 380 =0,38 (A) R cd 1000 Chọn Áptômát mạch bảo vệ (10A-500V) 103 b) Dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị: STT Dụng cụ, vật tư, thiết bị Đơn vị Số lượng Quy cách I Dụng cụ: Kìm cắt Kìm tuốt dây Cái Cái 01 01 500 V 500 V Kìm ép đầu cốt Tuốc nơ vít vạn Cái Cái 01 01 500 V L200-500V II Vật tư: Dây dẫn điện PVC Dây dẫn điện PVC Đầu cốt Dây thít nhựa Băng cách điện m m cái cuộn 10 50 10 1x1,5 mm2 1x2,5 mm2 III Thiết bị: Khởi động từ kép (2 công tắc tơ + rơ le nhiệt) Nút ấn Áptômát ba pha Áptômát pha cực Động không đồng ba pha Đồng hồ vạn Mêgô mét Đèn báo Rơle thời gian Nguồn điện chiều Bộ 01 60A – 600V Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Bộ 02 01 02 01 01 01 02 01 01 15A- 500V 20A-500V 10A-500V 1,1 KW Model 1009 Model 3165 Xanh, đỏ 10 500 V DC 50V Công tác 5S: - Dọn dẹp dụng cụ, vật tư, thiết bị cất dúng vị trí, gọn gàng, ngăn nắp - Cho sinh viên vệ sinh, lau chùi trang thiết bị phòng học 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Máy điện 1, - Trần Khánh Hà, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1997 - Cơng nghệ chế tạo tính toán sửa chữa máy điện 1, 2, - Nguyễn Trọng Thắng, Nhà xuất Giáo dục, 1995 - Khí cụ điện - Kết cấu, sử dụng sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1998 - Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1998 - Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1998 - Sử dụng điện sinh hoạt - Tác giả: Hoàng Hữu Thận - NXB Khoa học Kỹ thuật 1986 - Thiết kế điện dự toán giá thành - K.B Raina, s.k.bhattcharya (Phạm Văn Niên dịch), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1996 - Hướng dẫn sử dụng thiết bị điện gia đình - Tác giả: Nguyễn Bích Hằng – NXB Văn hóa – Thông tin – Hà Nội 2000 - Sửa chữa bảo trì thiết bị điện gia đình - Tác giả: Lâm Quang Hiền – Tài liệu lưu hành nội - Năm 2002 105 ... 1,5mm2 - Bảng điện 01 Cái (20 x 30)cm - Đinh vít 04 Cái - Ghen vng 02 m - ATM 01 Cái 10A - 250V - Công tắc ba cực 02 Cái 6A - 250V - Công tắc hai cực 01 Cái 6A - 250V - Ổ cắm 01 Cái 6A - 250V - Đèn... Dụng cụ: - Búa nguội - Kìm vạn - Bút thử điện hạ Cái Cái Cái 01 01 01 0,3 Kg 0,5Kg 500V 500V - Tuốc nơ vít vạn - Khay đựng - Cơ lê - Mỏ lết - Đệm gỗ - Vam ba - Đục đồng - Bàn chải mềm - Ống đóng... 1,5mm2 - Bảng điện 01 Cái (20 x 30)cm - Đinh vít 06 Cái - Ghen vuông 02 m - ATM 01 Cái 10A - 250V - Công tắc hai cực 01 Cái 6A - 250V - Ổ cắm 01 Cái 6A - 250V - Đèn Compact 01 Cái 20W - 220V