Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

68 44 0
Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Cấu trúc của giáo trình Kỹ thuật an toàn điện có nội dung như sau: Những khái niệm cơ bản về an toàn điện; Phân tích an toàn trong mạng điện; Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện; Sơ cấp cứu và phòng chống cháy nổ trong ngành điện.

TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC ============== GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN NGÀNH, NGHỀ: QLVH, SC ĐƯỜNG DÂY VÀ TBA CĨ ĐIỆN ÁP 110KV TRỞ XUỐNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đà phát triển mạnh mẽ, với vấn đề an tồn lao động, sản xuất ngày gia tăng Vấn đề an tồn điện ngành điện nói riêng khơng tránh quy luật phát triển chung Do vậy, an toàn điện quan tâm hàng đầu liên quan tới sức khỏe, tính mạng quyền lợi người lao động Với vai trò quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình mơn học trường Cao đẳng điện lực miền Bắc, tập thể tác giả khoa Điện biên soạn giáo trình Kỹ thuật an tồn điện dùng giảng dạy Mục đích giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức sở kỹ thuật an toàn điện, biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động ngành điện, đồng thời, rèn luyện kỹ sơ cấp cứu ngành Cấu trúc giáo trình có nội dung sau: - Chương Những khái niệm an toàn điện - Chương Phân tích an tồn mạng điện - Chương Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện - Chương Sơ cấp cứu phòng chống cháy nổ ngành điện Trong trình biên soạn, tác giả tham khảo giáo trình tài liệu giảng dạy môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa Đà Nẵng; Quy trình an toàn điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam để giáo trình vừa đạt yêu cầu cao nội dung vừa thích hợp với đối tượng học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc Dù cố gắng trình biên soạn để sách hồn chỉnh, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung độc giả Xin chân thành cảm ơn! Tập thể giảng viên KHOA ĐIỆN MỤC LỤC Chương Những khái niệm an tồn điện Tác hại dịng điện thể người, phân loại tai nạn điện Các yếu tố định mức độ nguy hiểm dòng điện qua thể người 10 Các biện pháp giảm trị số dòng điện qua người 13 Chương Phân tích an tồn trường hợp tiếp xúc với điện 14 Tiếp xúc trực tiếp vào điện áp mạng điện 13 Tiếp xúc gián tiếp vào điện áp mạng điện 22 Chương Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện 25 Bảo vệ nối đất 25 Bảo vệ nối dây trung tính 29 Bảo vệ an tồn thiết bị chống dòng điện rò 35 Phòng chống điện từ trường 36 Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện 38 Chương Sơ cấp cứu phòng chống cháy nổ ngành điện 45 Sơ cấp cứu người bị điện giật 45 Sơ cấp cứu người bị gãy xương, chảy máu 54 Phòng chống cháy nổ thiết bị điện 54 Chương V Một số quy định chung an toàn ngành điện 56 An toàn thao tác thiết bị điện 56 Làm việc theo phiếu công tác, lệnh công tác 55 Tài liệu tham khảo 69 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kỹ thuật an tồn điện Mã mơn học: MH 18 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 32 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 10 giờ; Kiểm tra: 03 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC - Vị trí: Mơn học Kỹ thuật an tồn điện bố trí vào học kỳ 2, năm thứ 1, sau môn học kỹ thuật sở - Tính chất: Mơn học Kỹ thuật an tồn điện mơn học lý thuyết chun ngành II MỤC TIÊU MƠN HỌC - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm an toàn điện; Phân tích an tồn trường hợp tiếp xúc với điện; + Trình bày biện pháp kỹ thuật an tồn điện; phương pháp phịng chống cháy nổ cho thiết bị điện; - Về kỹ năng: + Lựa chọn, sử dụng số dụng cụ an toàn điện quy cách, đảm bảo yêu cầu; + Thực công tác cấp cứu người bị tai nạn gãy xương, chảy máu; tai nạn điện giật - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận, tự giác; + Có tinh thần trách nhiệm, có ý thức đảm bảo an toàn cho người thiết bị III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân phối thời gian Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục Tổn g số TT Thực Lý hành, thí thuyế nghiệm, t thảo Kiể m tra luận, tập Chương Những khái niệm an toàn điện 5 Tác hại dòng điện thể người, phân loại tai nạn điện 2 Các yếu tố định mức độ nguy hiểm dòng điện qua thể người 2 Các biện pháp giảm trị số dòng điện qua người 1 II Chương Phân tích an tồn trường hợp tiếp xúc với điện Tiếp xúc trực tiếp vào điện áp mạng điện 5 Tiếp xúc gián tiếp vào điện áp mạng điện 3 Kiểm tra ĐK số 1 I III Chương Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện Bảo vệ nối đất 2 Bảo vệ nối dây trung tính 2 Bảo vệ an toàn thiết bị chống dòng điện rò 1 Phòng chống điện từ trường 2 Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện Kiểm tra ĐK số 1 Sơ cấp cứu người bị điện giật 1 10 IV Chương Sơ cấp cứu phòng chống cháy nổ ngành điện 1 1 16 10 10 V Sơ cấp cứu người bị gãy xương, chảy máu 3 Phòng chống cháy nổ thiết bị điện 1 Chương V Một số quy định chung an toàn ngành điện An toàn thao tác thiết bị điện 2 Làm việc theo phiếu công tác, lệnh công tác 2 Kiểm tra ĐK số Cộng 45 1 35 Nội dung chi tiết: CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN Giới thiệu Trong chương này, tác giả giới thiệu khái niệm chung an tồn điện, đưa tác hại dòng điện qua thể người, cách phân loại tai nạn điện ảnh hưởng dịng điện tới thể người Ngồi cịn giới thiệu biện pháp giảm trị số dòng điện qua người Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày tác hại dòng điện qua thể người, phân loại tai nạn điện; - Trình bày yếu tố định mức độ nguy hiểm dòng điện qua thể người như: trị só dịng điện qua người, điện trở người, đường dòng điện qua người, tần số dịng điện; - Trình bày biện pháp giảm trị số dòng điện qua người Nội dung Tác hại dòng điện thể người Phân loại tai nạn điện 1.1.Tác hại dòng điện thể người - Dòng điện qua thể người gây tác hại sau: + Huỷ hoại hệ thần kinh điều khiển giác quan; + Tê liệt bắp; + Huỷ hoại quan hô hấp; + Hủy hoại hệ thống tuần hoàn máu - Nếu người có chất kích thích dịng điện qua thể người gây nhiều tác hại nguy hiểm 1.2 Phân loại tai nạn điện 1.1.2 Chấn thương điện Là phá hủy cục mô thể dòng điện hồ quang điện gây nên - Bỏng điện: Bỏng gây nên dòng điện qua thể người, tác động hồ quang điện phần kim loại nóng bắn vào gây bỏng - Co giật cơ: Khi có dịng điện qua người bị co giật 1.1.3 Điện giật Dịng điện qua thể gây kích thích mô kèm theo co giật mức độ khác nhau: - Cơ bị co giật không bị ngạt - Cơ bị co giật, người bị ngất trì hơ hấp tuần hồn - Người bị ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn - Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hồn khơng hoạt động) Điện giật chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 80% tai nạn điện 85% số vụ tai nạn điện chết người bị điện giật Có hai dạng bị điện giật, tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc gián tiếp Cả hai trường hợp nguy hiểm 1.1.4 Hỏa hoạn điện - Do vật liệu dễ cháy nổ đặt cạnh thiết bị điện đường dây dẫn điện, có dịng điện q giới hạn cho phép chạy dây dẫn (quá tải, ngắn mạch) làm phát nhiệt, gây hư hỏng lớp cách điện dây dẫn, đóng cắt mạch điện mang tải phát sinh hồ quang điện, lúc thiết bị đường dây bắt lửa bốc cháy Các yếu tố định mức độ nguy hiểm dòng điện qua thể người 2.1 Trị số dòng điện qua người - Dòng điện qua người yếu tố trực tiếp gây nên tổn thương bị điện giật Trị số dòng điện qua người phụ thuộc vào điện áp đặt vào người điện trở người - Trị số dòng điện qua người xác định theo biểu thức sau: I ng = Trong đó: U ng Rng Ing - Trị số dòng điện qua người; Ung - Điện áp đặt vào người (Điện áp tiếp xúc); Rng - Điện trở người - Như tiếp xúc vào nguồn điện người có điện trở người nhỏ dịng điện qua người lớn hơn, mức độ tai nạn điện nghiêm trọng ngược lại - Ảnh hưởng dòng điện thể người phụ thuộc vào trị số dịng điện qua người, phân tích bảng sau: Bảng Ảnh hưởng trị số dòng điện thể người Trị số dòng điện qua người (mA) Ảnh hưởng dòng điện thể người Dịng điện xoay chiều có tần số Dòng điện chiều f=(5060)Hz Bắt đầu thấy tê ngón tay Khơng có cảm giác 23 Ngón tay tê mạnh Khơng có cảm giác 57 Bắp thịt co rung Đau kim châm thấy nóng 0,61,5 Tay khó rời vật mang điện; 810 Cảm giác thấy đau ngón tay, khớp Nóng tăng lên tay bàn tay 2025 Tay rời vật mang điện Nóng tăng lên, bắp thịt co khó thở quắp chưa mạnh 50 - 80 Cơ quan hô hấp bị tê liệt, tim đập Rất nóng, bắp thịt co quắp mạnh khó thở 90100 Hơ hấp bị tê liệt, kéo dài Cơ quan hơ hấp bị tê liệt giây tim bị tê liệt ngừng đập 2.1.1 Điện trở người Rng * Đặc điểm chung điện trở người: - Da có điện trở lớn nhất, chủ yếu da có lớp sừng dày khoảng (0,05-0,2) [mm] - Xương có điện trở tương đối lớn - Thịt máu có điện trở nhỏ Qua nghiên cứu thực nghiệm, kết luận giá trị Rng vài trường hợp sau: + Người có sức khỏe tốt, lớp da trai sừng Rng đạt 330.000  + Người khơng có lớp da trai sừng Rng đạt khoảng 100.000  + Người có sức khỏe yếu, da ẩm ướt bị tổn thương Rng giảm từ (600800)  * Các yếu tố ảnh hưởng đến Rng: - Đặc điểm riêng người : Điện trở thể người phụ đặc điểm riêng người, người có Rng khác - Trạng thái thể người: Trong thể người, R ng không ổn định, phụ thuộc trạng thái sức khoẻ thể, trạng thái thần kinh điều kiện tổn thương thể người… - Thời gian dòng điện qua người : Dịng điện qua người lâu điện trở người giảm xuống làm cho lớp da bị nóng dần lên, lớp sừng da bị chọc thủng, mồ hôi vã làm cho điện trở người giảm nhanh Qua thực nghiệm người ta thống kê sau: Bảng Sự phụ thuộc dòng điện qua người thời gian nguy hiểm chết người tai nạn điện 10 Trong máy biến áp có nhiều phận dễ cháy chất cách điện cuộn dây, phụ kiện gỗ dầu MBA Khi máy biến áp vận hành tải mức quy định, bị ngắn mạch vòng dây cách điện kém, dầu MBA bẩn dẫn đến cháy máy biến áp 3.2.2 Phòng chống cháy cho máy biến áp Thí nghiệm định kỳ quy định, thường xuyên kiểm tra vận hành, phát hư hỏng tượng khơng bình thường phát sinh trình vận hành, để kịp thời khắc phục, sửa chữa 3.2.3 Cách xử lý máy biến áp bị cháy - Báo cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp đến chữa cháy - Cắt điện MBA, tách MBA khỏi lưới điện - Mở van cho dầu chảy vào hố chứa dầu (nếu có thấy cần thiết) - Dùng bình chữa cháy CO2, MFZ để chữa cháy 3.3 Đường dây tải điện 3.3.1 Nguyên nhân - Do lắp đặt không kỹ thuật an tồn Cơng tác kiểm tra định kỳ khơng tốt nên xảy chạm chập, gây cháy - Các thiết bị bảo vệ lựa chọn không tiêu chuẩn kỹ thuật, nên xảy chạm chập không tác động - Vận hành tải mức quy định cố ngắn mạch đường dây, dẫn đến cháy dây dẫn sinh hoả hoạn 3.3.2 Phòng chống cháy cho đường dây tải điện Phải kiểm tra định kỳ quy định, tu sửa kịp thời hư hỏng cách điện, vị trí tiếp xúc … 3.3.3 Cách xử lý đường dây tải điện bị cháy Khi đường dây bị cháy phải tìm cách để cắt điện, sau chữa cháy Đối với đường dây hạ bị cháy cắt điện cầu dao, cầu chì dùng kìm cách điện cắt đứt dây dẫn chữa cháy Chương MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN TRONG NGÀNH ĐIỆN 54 Giới thiệu Trong chương giới thiệu số quy định chung an toàn điện ngành điện như: an toàn thao tác thiết bị điện, làm việc theo phiếu công tác, lệnh công tác; Mục tiêu Học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày quy định chung an toàn thao tác thiết bị điện, trách nhiệm người thực hiện; - Trình bày phiếu cơng tác, công việc thực theo phiếu công tác, lệnh công tác, trách nhiệm chức danh phiếu cơng tác Nội dung: An tồn thao tác thiết bị điện Điều Quy định chung an toàn thao tác thiết bị điện Trong chế độ bình thường, thao tác thiết bị điện cao áp phải thực theo Thông tư Quy định quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia Bộ Công Thương Trong chế độ cố, thao tác thiết bị điện thực theo Thông tư Quy định quy trình xử lý cố hệ thống điện quốc gia Bộ Công Thương Thao tác đóng, cắt điện thiết bị điện cao áp, phải 02 người thực (trừ trường hợp thiết bị trang bị đặc biệt có quy trình thao tác riêng) Những người phải hiểu rõ sơ đồ vị trí thiết bị trường, người thao tác người giám sát thao tác Người thao tác phải có bậc an toàn điện trở lên, người giám sát thao tác phải có bậc an tồn điện trở lên Cấm đóng, cắt điện sào thao tác dao cách ly thao tác trực tiếp chỗ thay dây chì thiết bị ngồi trời lúc mưa to nước chảy thành dòng thiết bị, dụng cụ an tồn có giơng sét Dao cách ly phép thao tác không điện thao tác có điện dịng điện thao tác nhỏ dịng điện cho phép theo quy trình vận hành dao cách ly đơn vị quản lý vận hành ban hành Các trường hợp dùng dao cách ly để tiến hành thao tác có điện quy định cụ thể Thông tư Quy định quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia Bộ Công Thương Trường hợp đặc biệt phép đóng, cắt dao cách ly trời mưa, giơng đường dây khơng có điện thay dây chì máy biến áp, máy biến điện 55 áp vào lúc khí hậu ẩm, ướt sau cắt dao cách ly hai phía cao áp hạ áp máy biến áp, máy biến điện áp Đối với trạm điện KNT: a Đơn vị quản lý vận hành cấp điều độ có quyền điều khiển có trách nhiệm xây dựng thống quy trình phối hợp vận hành trạm điện KNT để hướng dẫn nhân viên vận hành thao tác xử lý cố b Đối với thao tác xa liên quan đến giao nhận thiết bị, Đơn vị quản lý vận hành có trách nhiệm cử nhân viên tổ thao tác lưu động đến trạm điện KNT để kiểm tra chỗ thiết bị, thực biện pháp an toàn, giao nhận trường cho đơn vị công tác c Quy định trường hợp khơng thực thao tác xa: Khi có tượng bất thường xảy (như: có khác biệt trạng thái thiết bị trạm hình SCADA Trung tâm điều khiển Trung tâm điều độ, lệnh thao tác xa không đáp ứng, kết nối đường truyền thông tin, lỗi hệ thống điều khiển trạm) yêu cầu đặc biệt khác Không thực thao tác xa dao tiếp đất thiết bị không đủ điều kiện thao tác xa Nếu xảy tai nạn, cố gây an tồn cho người hư hỏng thiết bị nhân viên vận hành phép cắt máy cắt, dao cách ly mà khơng phải có lệnh thao tác phiếu thao tác, sau phải báo cáo cho nhân viên vận hành cấp trên, người phụ trách trực tiếp truyền đạt lại cho nhân viên có liên quan biết nội dung việc làm, đồng thời phải ghi đầy đủ vào sổ nhật ký vận hành Phiếu thao tác thực xong phải lưu 03 tháng Trường hợp thao tác có liên quan đến cố, tai nạn phiếu thao tác có liên quan phải lưu hồ sơ điều tra cố, tai nạn lao động đơn vị Điều Trách nhiệm người thực Người lệnh thao tác phải hiểu rõ trình tự tiến hành tất bước thao tác dự kiến, điều kiện cho phép thực theo sơ đồ thực tế chế độ vận hành thiết bị Khi truyền đạt lệnh, người lệnh phải nói rõ họ tên xác định rõ họ tên, chức danh người nhận lệnh Lệnh thao tác phải ghi âm ghi chép đầy đủ Người nhận lệnh thao tác (người giám sát thao tác) phải nhắc lại toàn lệnh, ghi chép đầy đủ trình tự thao tác, tên người lệnh thời điểm yêu cầu thao 56 tác Thao tác xong phải ghi lại thời điểm kết thúc báo cáo lại cho người lệnh Khi chưa hiểu rõ lệnh thao tác có quyền đề nghị người lệnh giải thích Chỉ người lệnh xác định hồn tồn cho phép thao tác người giám sát thao tác người thao tác tiến hành thao tác Trường hợp người nhận lệnh thao tác người giám sát thao tác người nhận chuyển lệnh thao tác phải ghi đầy đủ lệnh vào sổ nhật ký vận hành, ghi âm (nếu có) có trách nhiệm chuyển lệnh thao tác đến người giám sát thao tác Trong điều kiện vận hành bình thường người giám sát thao tác người thao tác phải thực quy định sau: a) Khi nhận phiếu thao tác phải đọc kỹ kiểm tra lại nội dung thao tác theo sơ đồ, chưa rõ phải hỏi lại người lệnh Nếu nhận lệnh điện thoại người giám sát thao tác phải ghi đầy đủ lệnh nhắc lại động tác điện thoại, ghi âm lại (nếu có), ghi tên người lệnh, nhận lệnh, ngày, truyền lệnh vào phiếu thao tác, sổ nhật ký vận hành; b) Người giám sát thao tác người thao tác sau xem xét khơng cịn thắc mắc ký vào phiếu thao tác, mang phiếu thao tác đến địa điểm thao tác; c) Tới vị trí thao tác phải kiểm tra lại lần theo sơ đồ thực tế đối chiếu vị trí thiết bị thực tế với nội dung ghi phiếu thao tác, đồng thời kiểm tra xung quanh hay thiết bị cịn trở ngại khơng, sau phép thao tác; d) Người giám sát thao tác đọc to động tác theo thứ tự ghi phiếu thao tác Người thao tác phải nhắc lại làm động tác Mỗi động tác thực xong, người giám sát phải đánh dấu (x) vào mục tương ứng phiếu thao tác; e) Trong thao tác, nghi ngờ động tác vừa thực phải ngừng thao tác để kiểm tra lại tồn bộ, khơng có bất thường tiếp tục tiến hành Nếu xuất cảnh báo có trục trặc thiết bị tượng bất thường phải ngừng thao tác để kiểm tra tìm nguyên nhân trước thực thao tác tiếp theo; f) Nếu thao tác sai cố phải ngừng việc thực theo phiếu thao tác báo cáo cho người lệnh biết Việc thực tiếp thao tác phải tiến hành theo phiếu thao tác theo Quy trình xử lý cố; g) Sau thao tác cắt điện để làm việc, phận truyền động dao cách 57 ly, khóa điều khiển máy mắt, phải treo biển “Cấm đóng điện! Có người làm việc”, đồng thời khoá tay truyền động, cử người canh gác cần thiết để khơng thể đóng dao đưa điện vào thiết bị có người làm việc; h) Đóng, cắt dao cách ly chỗ trực tiếp tay phải mang găng tay cách điện cao áp ủng cách điện cao áp mang găng tay cách điện cao áp đứng ghế cách điện Chỉ đóng, cắt dao cách ly (hoặc cầu chì tự rơi) cột với cấp điện áp ≤ 35 kV sào cách điện điều kiện khoảng cách từ phần dẫn điện thấp thiết bị đến người thao tác không nhỏ 3,0 m, trường hợp người thao tác phải mang găng tay cách điện Trong trường hợp, người lệnh thao tác, người giám sát thao tác, người thao tác, người nhận chuyển lệnh thao tác (nếu có) phải chịu trách nhiệm việc thao tác thiết bị Chỉ cho hoàn thành nhiệm vụ người giám sát thao tác báo cáo cho người lệnh thao tác thao tác xong Làm việc theo phiếu công tác, lệnh công tác Điều Phiếu công tác Phiếu công tác giấy cho phép đơn vị công tác làm việc với thiết bị, đường dây Thời gian hiệu lực PCT người cấp phiếu ghi không 30 ngày Mẫu PCT quy định Mẫu 4, Phụ lục XI Quy trình Khi làm việc theo PCT: a) Mỗi PCT cấp cho 01 đơn vị công tác cho 01 công việc; b) Trường hợp cấp 01 PCT cho 01 đơn vị công tác để làm việc nhiều vị trí đường dây, vị trí làm việc theo 01 PCT phải nhân viên vận hành thực biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc người cho phép dẫn cho người huy trực tiếp vị trí tiến hành cơng việc trước đơn vị công tác bắt đầu tiến hành công việc vị trí Cấp PCT phải thực sau: a) Theo mẫu, rõ ràng, đủ theo yêu cầu công việc; không để rách nát, nhịe chữ; cấm tẩy xóa b) Lập thành 02 bản, người cấp phiếu ký giao cho người cho phép mang đến trường để thực việc cho phép làm việc Tại trường, sau kiểm tra đủ, biện pháp an toàn theo yêu cầu công việc người cấp phiếu, người cho phép giao 01 cho người huy trực tiếp giữ lại 01 Trong tiến hành công việc, không tự ý mở rộng phạm vi làm 58 việc Nếu mở rộng phạm vi làm việc phải cấp PCT Sau hồn thành công việc, PCT trả lại người cấp phiếu để kiểm tra, lưu giữ 01 tháng (kể phiếu cấp không thực hiện) Trường hợp tiến hành công việc, để xảy cố tai nạn PCT phải lưu hồ sơ điều tra cố, tai nạn lao động đơn vị Điều Lệnh công tác Lệnh công tác lệnh viết giấy trực tiếp lệnh lời nói qua điện thoại, đàm để thực công việc thiết bị, đường dây LCT phải viết giấy ghi sổ theo dõi Trường hợp đặc biệt, theo yêu cầu công việc phải giải cấp bách mà lệnh viết phép truyền đạt trực tiếp qua điện thoại, đàm song phải ghi sổ theo dõi ghi âm (nếu có điều kiện) theo quy định Điểm b Khoản Điều 32 Quy trình Các đơn vị phải có quy định cụ thể công việc thực theo LCT quy định Khoản Điều để thống áp dụng đơn vị Mẫu LCT quy định Mẫu 5, Phụ lục XI Quy trình Sau hồn thành cơng việc, LCT phải lưu giữ 01 tháng (kể lệnh ban hành không thực hiện) Trường hợp tiến hành công việc, xảy cố tai nạn LCT phải lưu hồ sơ điều tra cố, tai nạn lao động đơn vị Điều Công việc thực theo PCT, LCT Các công việc tiến hành thiết bị, đường dây, gần liên quan đến thiết bị, đường dây mang điện, thực biện pháp kỹ thuật chuẩn bị vị trí làm việc phải thực theo PCT bao gồm: a) Làm việc cắt điện hồn tồn; b) Làm việc có điện; c) Làm việc gần phần có điện; Các cơng việc thực theo LCT bao gồm: a) Làm việc xa nơi có điện; b) Xử lý cố thiết bị, đường dây nhân viên vận hành thực ca trực, người khác thực giám sát nhân viên vận hành; c) Làm việc thiết bị, đường dây điện hạ áp số trường hợp cấp có thẩm quyền đơn vị quản lý thiết bị, đường dây định (Làm việc 59 thiết bị, đường dây điện hạ áp số trường hợp như: cắt aptomat đầu cột, aptomat điện kế, sửa chữa nhánh dây cấp điện khách hàng, ) d) Công việc không cần phải thực biện pháp kỹ thuật chuẩn bị vị trí làm việc Điều Các chức danh PCT Phiếu cơng tác có chức danh sau: a) Người cấp PCT; b) Người cho phép; c) Người giám sát an tồn điện; d) Người lãnh đạo cơng việc; e) Người huy trực tiếp; f) Nhân viên đơn vị công tác Trong 01 PCT, 01 người phép đảm nhận 02 chức danh Người cấp phiếu công tác, Người huy trực tiếp Người cấp phiếu công tác, Người giám sát an tồn điện (nếu có), đảm nhận nhiều 03 chức danh Người cấp phiếu cơng tác, Người cho phép, Người giám sát an tồn điện (nếu có) Khi đảm nhận chức danh phải có đủ tiêu chuẩn theo u cầu chức danh đảm nhận Người cho phép không kiêm nhiệm chức danh người huy trực tiếp Những người giao nhiệm vụ cấp PCT, cho phép, giám sát an tồn điện, lãnh đạo cơng việc, huy trực tiếp năm phải huấn luyện nội dung có liên quan, kiểm tra đạt yêu cầu người sử dụng lao động định công nhận Điều Các chức danh LCT Lệnh cơng tác có chức danh sau: a) Người LCT; b) Người giám sát an toàn điện; c) Người huy trực tiếp (khi tổ chức thành đơn vị công tác), Người thi hành lệnh (khi thực cơng việc mình); d) Nhân viên đơn vị cơng tác 60 Trong 01 LCT, 01 người phép đảm nhận 02 chức danh Người lệnh, Người huy trực tiếp Người lệnh, Người giám sát an tồn điện (nếu có); Những người giao nhiệm vụ LCT, giám sát an toàn điện, huy trực tiếp, thi hành lệnh năm phải huấn luyện nội dung có liên quan, kiểm tra đạt yêu cầu người sử dụng lao động định công nhận Điều Người cấp PCT Người cấp PCT phải người đơn vị quản lý vận hành; phải nắm vững vận hành lưới điện nhà máy điện đơn vị trực tiếp quản lý, biết nội dung cơng việc, điều kiện đảm bảo an toàn điện để đề đủ, biện pháp an toàn điện cho đơn vị cơng tác Có bậc an tồn điện công nhận chức danh “Người cấp phiếu công tác”, quy định cụ thể sau: a) Tại nhà máy điện: Quản đốc, Phó Quản đốc, Kỹ thuật viên phân xưởng quản lý vận hành thiết bị Trưởng ca đương nhiệm cấp PCT trường hợp người cấp PCT vắng mặt, công việc đột xuất cố; b) Tại đơn vị truyền tải điện: Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật; Trưởng phịng Phó Trưởng phịng kỹ thuật; Đội trưởng Đội phó đường dây, phân xưởng; Trạm trưởng, Trạm phó trạm biến áp; Trưởng kíp, Kỹ thuật viên; Tổ trưởng, tổ phó tổ thao tác lưu động trạm điện KNT; c) Tại đơn vị điện lực cấp quận, huyện: Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật; Trưởng phịng Phó Trưởng phịng kỹ thuật, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó đội quản lý đường dây trạm biến áp Trực ban vận hành cấp PCT trường hợp người cấp PCT vắng mặt có cơng việc đột xuất cố; d) Tại Chi nhánh lưới điện cao (hoặc cấp tương đương): Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật; Trưởng phịng Phó Trưởng phịng kỹ thuật, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó đường dây; Trạm trưởng trạm biến áp; Tổ trưởng, tổ phó tổ thao tác lưu động trạm điện KNT Trách nhiệm người cấp PCT a) Ghi vào Mục PCT (có thể soạn thảo máy tính), ký cấp phiếu giao phiếu cho người cho phép, kiểm tra ký hoàn thành PCT sau nhận lại từ người cho phép; b) Khi giao phiếu cho người cho phép phải dẫn yêu cầu cụ thể 61 yếu tố nguy hiểm an toàn điện nơi làm việc để người cho phép hướng dẫn cho đơn vị công tác thực việc cho phép làm việc để đảm bảo an toàn Điều Người cho phép Người cho phép phải nhân viên vận hành làm nhiệm vụ ca trực Có bậc an tồn điện trở lên công nhận chức danh “Người cho phép” Trường hợp nơi, thiết bị khơng có người trực thường xuyên người cho phép phải nhân viên trực tiếp vận hành thiết bị (hoặc cấp có thẩm quyền cơng nhận nhân viên vận hành thiết bị đó), nhân viên tổ thao tác lưu động phải trưởng ca (trực chính) ca trực vận hành đơn vị (Truyền tải điện khu vực; Trung tâm điều khiển xa; Chi nhánh Lưới điện cao thế; Công ty Điện lực/ Điện lực quận, huyện, ) điều hành, dẫn thực trạng kết lưới, cấp điện nơi (vị trí) làm việc Trách nhiệm người cho phép a) Nhận PCT, tiếp nhận điều hành, dẫn trưởng ca, trưởng kíp (đối với nhà máy điện); trưởng kíp, trực (đối với trạm biến áp); nhân viên vận hành (đối với lưới điện) ca trực vận hành đơn vị để biết đầy đủ tình trạng vận hành thiết bị nơi thực công việc (nếu người cấp phiếu người ca trực), kiểm tra biện pháp an toàn thực việc cho phép làm việc trường đơn vị công tác vào làm việc; b) Kiểm tra, xác định nơi làm việc khơng cịn điện theo quy định Khoản Điều 10 Quy trình (trường hợp làm việc có cắt điện); c) Kiểm tra (hoặc thực người cấp phiếu giao) việc thực đủ, biện pháp an toàn trường thuộc trách nhiệm để chuẩn bị chỗ làm việc cho đơn vị công tác, ghi việc làm vào Mục PCT; d) Trường hợp nơi làm việc có liên quan đến thiết bị từ 02 đơn vị quản lý vận hành trở lên thực theo quy định Khoản Điều 43 Quy trình này; e) Kiểm tra danh sách bậc an toàn điện nhân viên đơn vị cơng tác người giám sát an tồn điện (nếu có) có mặt nơi làm việc theo với đăng ký đơn vị làm công việc; f) Chỉ dẫn nơi làm việc, phạm vi phép làm việc, nơi (phần, thiết bị) có điện xung quanh cảnh báo nguy gây an tồn cho tồn 62 đơn vị cơng tác người giám sát an tồn điện (nếu có) để họ biết phịng tránh; g) Khi làm việc khơng phải cắt điện gần nơi có điện dẫn yếu tố nguy hiểm an toàn điện cho người huy trực tiếp, người giám sát an tồn điện (nếu có) nhân viên đơn vị cơng tác biết để đảm bảo an toàn làm việc; h) Ghi thời gian bàn giao trường làm việc, ký tên vào Mục PCT Giao 01 PCT cho người huy trực tiếp sau người huy trực tiếp, người giám sát an toàn điện (nếu có) kiểm tra lại biện pháp an toàn mà người cho phép giao theo yêu cầu, ký vào Mục PCT; i) Thực ghi vào Mục PCT (nếu có); j) Tiếp nhận lại PCT nơi làm việc người huy trực tiếp bàn giao đơn vị công tác làm xong công việc; kiểm tra nội dung công việc, nơi làm việc, viết, ký khóa PCT vào Mục 6.2 PCT, giao trả lại PCT cho người cấp PCT Điều 10 Người giám sát an toàn điện Những trường hợp phải cử người giám sát an toàn điện riêng cho đơn vị công tác bao gồm: a) Đơn vị công tác làm công việc (như: nề, mộc, khí,…) nhà máy điện, trạm điện khơng có chuyên môn điện; b) Đơn vị công tác làm công việc căng, kéo dây, lấy độ võng đường dây giao chéo phía gần đường dây vận hành; c) Đơn vị công tác làm việc nơi đặc biệt nguy hiểm điện; d) Trường hợp làm việc theo LCT, có yếu tố nguy hiểm dẫn đến tai nạn điện làm việc đơn vị công tác mà người huy trực tiếp giám sát an tồn điện phải cử người giám sát an toàn điện Người giám sát an toàn điện đơn vị làm công việc đơn vị quản lý vận hành cử để làm nhiệm vụ giám sát an tồn điện cho đơn vị cơng tác Có bậc an tồn điện trở lên cơng nhận chức danh “Người giám sát an toàn điện” Trách nhiệm người giám sát an toàn điện a) Nắm vững quy định yêu cầu an toàn điện nơi làm việc để giám sát đơn vị cơng tác đảm bảo an tồn điện; b) Có mặt nơi làm việc từ người cho phép thực việc cho phép làm việc; 63 c) Cùng người huy trực tiếp tiếp nhận nơi làm việc, kiểm tra thực (nếu có) biện pháp an toàn đủ đúng, ký tên vào PCT LCT; d) Có mặt liên tục nơi làm việc để làm nhiệm vụ giám sát an toàn điện (cho đến hoàn thành phần nhiệm vụ phân cơng) khơng làm việc khác ngồi nhiệm vụ giám sát an toàn điện Điều 11 Người lãnh đạo công việc Người lãnh đạo công việc phải có bậc an tồn điện cơng nhận chức danh “Người lãnh đạo công việc” đơn vị làm công việc cử Trách nhiệm người lãnh đạo công việc Chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động đơn vị công tác, công việc nhiều đơn vị công tác tổ chức hoạt động điện lực thực theo PCT để đảm bảo an toàn Điều 12 Người LCT Người LCT phải nắm vững vận hành lưới điện nhà máy điện đơn vị trực tiếp quản lý, biết nội dung công việc, điều kiện đảm bảo an toàn điện tiến hành cơng việc Có bậc an tồn điện công nhận chức danh “Người lệnh công tác” Trách nhiệm người LCT a) Khi LCT phải ghi đầy đủ nội dung Phần A Mục Phần B LCT (nếu lập thành quyển), trực tiếp ký giao LCT cho người huy trực tiếp (hoặc người thi hành lệnh); tiếp nhận lại LCT, kiểm tra, ký sau hồn thành cơng việc; b) Trường hợp lệnh lời nói truyền đạt trực tiếp qua điện thoại, đàm, trước LCT người lệnh phải ghi vào sổ LCT nội dung sau: người lệnh, họ tên người huy trực tiếp (hoặc người thi hành lệnh), người giám sát an tồn điện (nếu có), nhân viên đơn vị công tác, địa điểm làm việc, nội dung công tác, điều kiện tiến hành công việc, thời gian bắt đầu kết thúc công việc, đồng thời dành mục để ghi việc kết thúc công việc Nếu người lệnh không trực tiếp ghi phải thơng báo nơi trực vận hành để ghi vào sổ LCT đầy đủ nội dung nêu phải ghi âm (nếu có điều kiện); c) Phải dẫn điều có liên quan đến công việc yếu tố nguy hiểm trường cho người huy trực tiếp (hoặc người thi hành lệnh), người giám sát an tồn điện (nếu có) để đảm bảo an tồn thực cơng việc; 64 d) Người lệnh công tác tiếp nhận báo cáo kết quả, thời gian hoàn thành sau thực xong công việc từ người huy trực tiếp (hoặc người thi hành lệnh) ghi vào sổ LCT theo quy định Điều 13 Người huy trực tiếp Người huy trực tiếp phải nắm vững thời gian, địa điểm, nội dung công việc giao biện pháp an toàn phù hợp với yêu cầu công việc; đơn vị làm công việc cử để thực cơng việc Có bậc an tồn điện trở lên công nhận chức danh “Người huy trực tiếp” Trách nhiệm người huy trực tiếp a) Trách nhiệm phối hợp: phải hợp tác chặt chẽ với tổ chức liên quan huy, kiểm tra đơn vị công tác để đảm bảo cơng tác an tồn gìn giữ an tồn cho cộng đồng b) Trách nhiệm kiểm tra: phải hiểu rõ nội dung công việc giao, biện pháp an tồn phù hợp với cơng việc Kiểm tra, tiếp nhận biện pháp an toàn người cho phép bàn giao thực đầy đủ biện pháp an toàn cần thiết khác; Việc chấp hành quy định an tồn nhân viên đơn vị cơng tác; Chất lượng dụng cụ, trang bị an toàn sử dụng làm việc Kiểm tra thời hạn thử nghiệm cho phép sử dụng máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; Đặt, di chuyển, tháo dỡ biển báo an toàn điện, rào chắn, nối đất di động làm việc phổ biến cho tất nhân viên đơn vị công tác biết c) Kiểm tra sơ sức khoẻ công nhân: trước bắt đầu công việc, người huy trực tiếp phải kiểm tra sơ tình hình sức khỏe, thể trạng nhân viên đơn vị cơng tác Khi xét thấy có khó khăn cho nhân viên đơn vị công tác thực cơng việc cách bình thường khơng để nhân viên đơn vị cơng tác tham gia vào cơng việc d) Trách nhiệm giải thích: trước cho đơn vị công tác vào làm việc người huy trực tiếp phải giải thích cho nhân viên đơn vị cơng tác nội dung, trình tự để thực cơng việc biện pháp an tồn e) Trách nhiệm giám sát: người huy trực tiếp phải có mặt liên tục nơi làm việc, giám sát có biện pháp để nhân viên đơn vị cơng tác khơng thực hành vi gây tai nạn trình làm việc 65 Điều 14 Người thi hành lệnh Người thi hành lệnh phải nắm vững thời gian, địa điểm, nội dung công việc giao biện pháp an toàn phù hợp với yêu cầu công việc; đơn vị làm công việc cử để thực cơng việc Có bậc an tồn điện trở lên cơng nhận chức danh “Người thi hành lệnh” Trường hợp: i) công việc làm nơi có yếu tố nguy hiểm an tồn điện; ii) làm việc xa nơi có điện; iii) xử lý cố thiết bị nhân viên vận hành thực ca trực; iv) người thực cơng việc có kỷ luật lao động nghiêm chuyên môn nghề nghiệp vững, biết rõ nơi làm việc điều kiện an tồn người thi hành lệnh phải có bậc an tồn điện trở lên Trách nhiệm người thi hành lệnh a) Nhận lệnh công tác từ người lệnh Trường hợp nhận lệnh lời nói truyền đạt trực tiếp qua điện thoại, đàm phải ghi âm (nếu có điều kiện) ghi vào sổ LCT Phải đọc kỹ nội dung LCT, thấy bất thường chưa rõ phải hỏi lại người lệnh; b) Chuẩn bị, kiểm tra chất lượng dụng cụ, trang bị an toàn sử dụng làm việc; c) Kiểm tra thực biện pháp an tồn để tiến hành cơng việc; d) Ghi nhật ký cơng tác biện pháp an tồn vào Mục 2.3 LCT; e) Khi thực xong công việc, người thi hành lệnh phải ghi kết quả, thời gian hoàn thành vào LCT sổ mình; báo cáo với người lệnh để biết ghi vào sổ LCT theo quy định Điều 15 Nhân viên đơn vị công tác Nhân viên đơn vị công tác phải huấn luyện an tồn điện phù hợp với cơng việc giao Cử nhân viên đơn vị công tác: nhân viên đơn vị công tác người giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý nhân viên đơn vị làm công việc cử Trách nhiệm nhân viên đơn vị công tác a) Đảm bảo tốt thể chất tinh thần để làm việc Chủ động báo cáo với người huy trực tiếp tình trạng sức khỏe để giao cơng việc phù hợp; b) Phải nắm vững yêu cầu an tồn có liên quan đến cơng việc; c) Tự kiểm tra bảo đảm đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; 66 d) Khi đến nơi làm việc, sau nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi phép làm việc, yếu tố nguy hiểm cần phịng tránh, hỏi lại người huy trực tiếp nội dung chưa rõ Khi thấy điều kiện đảm bảo an toàn để làm việc chưa đủ phải báo cáo với người huy trực tiếp để xem xét giải quyết; e) Ký vào Mục PCT ký vào Mục 1.2 LCT đến làm việc rút khỏi nơi làm việc trường hợp thực công việc Nếu nhân viên đơn vị công tác ký rút khỏi nơi làm việc (do đau ốm,…) người huy trực tiếp phép ký thay; f) Chấp hành nghiêm nhiệm vụ phân cơng có trách nhiệm tự bảo vệ để đảm bảo an toàn làm việc Từ chối thực công việc thấy khơng đảm bảo an tồn, người huy trực tiếp khơng chấp thuận báo cáo lên cấp để giải quyết; g) Không vào vùng mà người huy trực tiếp cấm vào vùng có nguy xảy tai nạn; h) Khi xảy tai nạn phải tìm cách cứu chữa người bị nạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình an tồn điện, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2014 [2] Giáo trình an tồn điện, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2014 [3] Quy trình an tồn điện, Tập đồn điện lực Việt Nam, 2018 [4] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn điện, Bộ Cơng thương, 2008 [5] TCVN 4756-1989, Quy phạm nối đất nối không thiết bị điện 67 68 ... dung sau: - Chương Những khái niệm an toàn điện - Chương Phân tích an tồn mạng điện - Chương Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện - Chương Sơ cấp cứu phòng chống cháy nổ ngành điện Trong trình biên... kiện môi trường không đảm bảo theo quy trình an tồn điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn điện theo cấp điện áp quy trình an tồn điện CHƯƠNG PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP XÚC VỚI ĐIỆN... vào: - Điện áp lưới điện - Khoảng cách đường dây tạo nên ảnh hưởng tĩnh điện hay điện từ trường vật mà người tiếp xúc - Điện trở người - Thời gian phóng điện Chương CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Ảnh hưởng của trị số dòng điện đối với cơ thể con người - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Bảng 1..

Ảnh hưởng của trị số dòng điện đối với cơ thể con người Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3. Mức độ nguy hiểm theo đường đi của dòng điện - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Bảng 3..

Mức độ nguy hiểm theo đường đi của dòng điện Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.2. Đường đi của dòng điện qua người - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

2.2..

Đường đi của dòng điện qua người Xem tại trang 11 của tài liệu.
b. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện (hình 2-2) - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

b..

Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện (hình 2-2) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2-2: Người tiếp xúc với 1 cực của mạng điện - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 2.

2: Người tiếp xúc với 1 cực của mạng điện Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2-4: Mạng điện hai dây dẫn - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 2.

4: Mạng điện hai dây dẫn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2-5: Sơ đồ lưới điện thay thế của mạng khi người chạm phải pha 1UIngRcđ123 - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 2.

5: Sơ đồ lưới điện thay thế của mạng khi người chạm phải pha 1UIngRcđ123 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Khi tiếp xúc với 1pha của mạng điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất (hình 2-7), dòng điện qua người được xác định như sau (người cách điện với đất bởi R s):   - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

hi.

tiếp xúc với 1pha của mạng điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất (hình 2-7), dòng điện qua người được xác định như sau (người cách điện với đất bởi R s): Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2-7: Người tiếp xúc với một dây dẫn trong mạng 3 pha trung tính trực tiếp nối đất  - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 2.

7: Người tiếp xúc với một dây dẫn trong mạng 3 pha trung tính trực tiếp nối đất Xem tại trang 22 của tài liệu.
20m 20m Hình 2-5 - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

20m.

20m Hình 2-5 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3-1. Bảo vệ nối đất - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

1. Bảo vệ nối đất Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3-2. Nối đất tập trung - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

2. Nối đất tập trung Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3-3. Nối đất mạch vòng - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

3. Nối đất mạch vòng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3-4. Thiết bị chạmvỏ trong mạng điện có trung tính nối đất điện áp dưới 1000V  - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

4. Thiết bị chạmvỏ trong mạng điện có trung tính nối đất điện áp dưới 1000V Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tiết diện tương đương của dây dẫn bằng đồng và bằng thép (bảng 3-1): Bảng 3-1  - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

i.

ết diện tương đương của dây dẫn bằng đồng và bằng thép (bảng 3-1): Bảng 3-1 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3-5. Ví dụ về nối dây trung tính các thiết bị - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

5. Ví dụ về nối dây trung tính các thiết bị Xem tại trang 32 của tài liệu.
5. Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

5..

Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3-8. Mũ an toàn - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

8. Mũ an toàn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3-9. Dây đeo an toàn - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

9. Dây đeo an toàn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3-13. Sào cách điện. - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

13. Sào cách điện Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3-12. Găng tay cách điện. - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

12. Găng tay cách điện Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3-14. Bút thử điện 35kV. - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

14. Bút thử điện 35kV Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3-15. Bút thử điện cảm ứng đa năng (Bút thử điện nhiều cấp). - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 3.

15. Bút thử điện cảm ứng đa năng (Bút thử điện nhiều cấp) Xem tại trang 42 của tài liệu.
5.6. Biển báo an toàn - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

5.6..

Biển báo an toàn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4-1. Dùng vật dụng cách điện để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 4.

1. Dùng vật dụng cách điện để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Kiểm tra mạch: kiểm tra động mạch cảnh, động mạch quay… (hình 4-3). - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

i.

ểm tra mạch: kiểm tra động mạch cảnh, động mạch quay… (hình 4-3) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4-4. Vị trí ép tim đối với người lớn - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 4.

4. Vị trí ép tim đối với người lớn Xem tại trang 48 của tài liệu.
ngón tay (hình 4-6). - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

ng.

ón tay (hình 4-6) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4-8. Thủ thuật ấn cằm - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 4.

8. Thủ thuật ấn cằm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4-9. Kỹ thuật thổi ngạt - Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc

Hình 4.

9. Kỹ thuật thổi ngạt Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan