1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm

89 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 782,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HOÀNG ANH DŨNG LẬP KẾ HOẠCH KHỞI SỰ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HOÀNG ANH DŨNG LẬP KẾ HOẠCH KHỞI SỰ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GV HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHAN THỊ MINH CHÂU TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 MỤC LỤC Phần mở đầu Trang Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 04 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 04 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 04 1.1.2 Tiêu chí phân loại DNVVN 04 1.2 Những vấn đề cơ bản về khởi nghiệp 05 1.2.1 Người khởi nghiệp 05 1.2.2 Đặc trưng của khởi nghiệp 05 1.3 Cơ sở lý luận của khởi nghiệp 06 1.3.1 Lập bản kế hoạch kinh doanh 06 1.3.1.1 Kế hoạch marketing 08 1.3.1.2 Quá trình phát triển sản phẩm 11 1.3.1.3 Tên doanh nghiệp và thương hiệu hàng hoá, dòch vụ 11 1.3.1.4 Kế hoạch đònh vò doanh nghiệp 12 1.3.1.5 Kế hoạch nhân sự 13 1.3.1.6 Chọn loại hình doanh nghiệp 15 1.3.1.7 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 16 1.3.1.8 Kế hoạch tài chính và kế toán 17 1.3.1.9 Kế hoạch bán hàng 18 1.3.2 Đăng ký kinh doanh 20 1.3.2.1 Cơ sở pháp lý và thủ tục ĐKKD 20 1.3.2.2 Trình tự thủ tục ĐKKD 20 1.3.3 Kinh nghiệm về khởi nghiệp ở một số nước 21 Chương II: THỰC TRẠNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 26 2.1 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân 26 2.1.1 Vai trò kinh tế 26 2.1.2 Vai trò xã hội 28 2.2 Thực trạng về các DNVVN và hoạt động khởi nghiệp các DNVVN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay 28 2.2.1 Thông tin chung về DNVVN 28 2.2.1.1 Số lượng DNVVN ở Việt Nam 28 2.2.1.2 Quy mô của các DNVVN ở Việt Nam hiện nay 28 2.2.1.3 Sự phân bố của các DNVVN ở Việt Nam hiện nay 30 2.2.1.4 Hiệu quả kinh doanh của các DNVVN 31 2.2.1.5 Các DNVVN Việt Nam chưa chú trọng vào chất lượng 31 2.2.2 Thực trạng khởi nghiệp 32 2.2.2.1 Thực trạng trong việc lập kế hoạch kinh doanh 32 2.2.2.2 Thực trạng quản lý, hoạt động của DN sau khi hoạt động 34 2.2.2.3 Đăng ký kinh doanh, thủ tục và chính sách hỗ trợ 38 Chương III: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP VÀ CÁC KIẾN NGHỊ VỀ THỦ TỤC ĐKKD VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TR DNVVN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 43 3.1 Mô hình kế hoạch kinh doanh để khởi nghiệp DNVVN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 43 3.1.1 Quan điểm phát triển DNVVN 43 3.1.2 Lập bản kế hoạch khởi sự doanh nghiệp 44 3.1.2.1 Phân tích thò trường 45 3.1.2.2 Xây dựng các sản phẩm, dòch vụ 48 3.1.2.3 Phân tích tài chính 50 3.1.2.4 Kế hoạch nhân sự và tổ chức doanh nghiệp 55 3.1.2.5 Các chiến lược thực hiện 59 3.1.2.6 Lập bảng tóm tắt khởi sự doanh nghiệp 63 3.2 Làm thủ tục thành lập doanh nghiệp 63 3.3 Một số kiến nghò nhằm tạo điều kiện phát triển các DNVVN 63 3.3.1 Kiến nghò về pháp luật 63 3.3.2 Chính sách về tài chính, tín dụng 64 3.3.3 Chính sách thò trường 66 Phần kết luận 68 Tài liệu tham khảo Phụ lục SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Môi trường marketing 10 Sơ đồ 3.1: Phân khúc, lựa chọn thò trường mục tiêu 47 Sơ đồ 3.2: Quá trình phát triển sản phẩm mới 49 Sơ đồ 3.3: Tiến trình đònh giá bán sản phẩm 51 Sơ đồ 3.4: Hoạch đònh nguồn nhân lực 56 Sơ đồ 3.5: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ma trận 58 Sơ đồ 3.6: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trực tuyến 58 Sơ đồ 3.7: Cơ chế vận hành của hệ thống hỗ trợ tín dụng 65 ĐỒ THỊ Đồ thò 1.1: Mối quan hệ giữa suất sinh lời và rủi ro 19 Đồ thò 2.1: Số lượng DN đang hoạt động đến 31/12 hàng năm 29 Đồ thò 2.2: Cơ cấu vốn của DN ngoài quốc doanh 36 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đóng góp KVKT NQD đến giá trò SX công nghiệp năm 2006 27 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn SX bình quân hàng năm của KVTN so với loại hình khác (%) 30 Bảng 2.3: Số cơ sở KD phi nông nghiệp phân theo vùng tại thời điểm 32/12 hằng năm 30 Bảng 2.4: Mức lãi, lỗ của các DN TP HCM năm 2006 31 Bảng 3.1: Chi phí QC và bán hàng dự tính công ty Minh Hiếu 60 CÔNG THỨC Công thức 1: Công thức quy trình Marketing 09 TỪ VIẾT TẮT ASEAN- Tổ chức các nước Đông Nam Á BCĐKT – Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CMNN – Chứng minh nhân dân CT – Công thức DN – Doanh nghiệp DNNN – Doanh nghiệp nhà nước DNVVN – Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNTN – Doanh nghiệp tư nhân ĐKKD – Đăng ký kinh doanh ĐTNN – Đầu tư nước ngoài FDI – Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP – Tổng sản phẩm quốc nội G7 – Tổ chức các nước công nghiệp phát triển KT – Kinh tế KV - Khu vực KVKT – Khu vực kinh tế NQD – Ngoài quốc doanh QBLTD – Quỹ bảo lãnh tín dụng SP- Sản phẩm SX – Sản xuất SXKD – Sản xuất kinh doanh TLDN – Thành lập doanh nghiệp VAT- Thuế giá trò gia tăng VCCI – Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam WTO – Tổ chức thương mại quốc tế Page 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn (2001-2010) Việt Nam đã đặt ra mục tiêu đầy tham vọng cho tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và xoá đói giảm nghèo. Các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được những mục tiêu này. Nó sẽ cung cấp một phần quan trọng các khoản đầu tư mới, góp phần vào tăng trưởng nhanh xuất khẩu và được mong đợi sẽ tạo ra phần lớn việc làm mới, có năng suất lao động và thu nhập cao, kể cả ở vùng nông thôn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì vậy được coi là vấn đề sống còn nếu Việt Nam muốn giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như hiện nay. Thời gian qua, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đạt được một bước tiến quan trọng cả về số lượng và chất lượng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế cần được khắc phục để phát triển mạnh và bền vững. Ngoài những hạn chế vốn có như thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém thì còn tồn tại mặt hạn chế là khâu khởi sự doanh nghiệp. Khâu này là khâu quan trọng không được đầu tư kỹ dẫn đến doanh nghiệp không phát triển như mong muốn và có thể dẫn đến phá sản. Việt Nam đang trong thời kỳ bùng nổ kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân. Rất nhiều bạn trẻ muốn lập nghiệp với các cơ sở kinh doanh riêng nhưng lại khó khăn trong việc thành lập, tổ chức doanh nghiệp theo cách khoa học, các bước tiến hành khảo sát, xây dựng kế hoạch kinh doanh để hạn chế thấp nhất rủi ro. Nhiều doanh nghiệp đã hình thành nhưng hoạt động tự phát, không có hoạch đònh một chiến lược phát triển. Xuất phát từ thực tế trên nên tôi chọn đề tài “LẬP KẾ HOẠCH KHỞI SỰ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM” 2. Mục tiêu của đề tài: - Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về khởi nghiệp như khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ, các lý thuyết kinh tế liên quan đến khởi nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng của công tác khởi nghiệp các DNVVN ở Việt Nam thời gian qua và thực trạng về chính sách của nhà nước đối với khu vực DNVVN - Xây dựng một quy trình cho quá trình khởi nghiệp để cho người khởi nghiệp có cơ sở lý thuyết, nắm được các bước cụ thể trong quá trình khởi nghiệp. - Đề xuất những giải pháp đối với chính sách pháp luật của nhà nước, sự hỗ trợ của Chính phủ đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là trong công tác khởi nghiệp. Page 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các DNVVN Việt Nam trong công tác khởi nghiệp. Nhất là việc nghiên cứu thò trường, chọn lónh vực kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, đònh hướng sản phẩm, đònh hướng thò trường . - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các DNVVN, các cơ sở kinh doanh nhỏ ở Việt Nam. 4. Phương pháp ngiên cứu: Luận văn kết hợp các phương pháp thống kê- khảo sát, phân tích- tổng hợp- so sánh đối chứng và coi trọng phương pháp đúc kết thực tiễn và những bài học kinh nghiệm về lập nghiệp phù hợp với Việt Nam. Do đề tài tập trung vào việc thành lập doanh nghiệp nên yếu tố Marketing được chú trọng phân tích, đề cập. Trên những số liệu, báo cáo phân tích đưa ra những nhận đònh về xu hướng phát triển. 5. Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan. Một số những nghiên cứu về DNVVN ở Việt Nam như: - Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hiện trạng và những kiến nghò giải pháp, Lê Viết Thái 5/2000. - Đề tài nghiên cứu khía cạnh pháp lý cũng như các chính sách tác động đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN Việt Nam đến năm 2005. Nguyễn Cúc 2001, đề tài tập trung phân tích về phân loại DNVVN. - Đề tài khởi nghiệp của tác giả Võ Minh Sang 2005 chủ yếu tập trung phân tích thực trạng quản lý DNVVN…. Nhưng chưa đề cập nhiều đến trình tự cũng như phương pháp khởi dựng một doanh nghiệp theo cách khoa học nhất. Chính vì vậy đề tài này ra đời giúp đi sâu vào xây dựng một quy trình khởi nghiệp những DNVVN, những cơ sở kinh doanh nhỏ. 6. Kết cấu của luận văn. Đề tài được trình bày thành 3 chương, trừ phần mở đầu và phần kết luận. CHƯƠNG I. Cơ sở lý thuyết về khởi sự doanh nghiệp vừa và nhỏ CHƯƠNG II. Thực trạng về DNVVN và khởi sự DNVVN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. CHNG III. Mô hình kế hoạch khởi nghiệp và một số kiến nghò về thủ tục ĐKKD và chính sách hỗ trợ DNVVN ở Việt Nam Page 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, với tư cách là giáo viên hướng dẫn, TS. Phan Thò Minh Châu đã tận tình hướng dẫn và đã có nhiều ý kiến đóng góp để đề tài đi đúng hướng và giải quyết được những vấn đề thiết thực. Qua đây, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS. Phan Thò Minh Châu, người đã tận tình hướng dẫn giúp tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp cao học này. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ về những thông tin bổ ích của các cá nhân, doanh nghiệp, đã tham vấn và trả lời bảng hỏi điều tra cho quá trình nghiên cứu. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn đến các Doanh nghiệp đã tham gia trả lời bảng điều tra, các cá nhân đã tham vấn, đóng góp ý kiến, quý đọc giả. Đề tài nghiên cứu trên đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với sự phân tán, đa dạng và phức tạp của đối tượng nghiên cứu cùng với quy mô rất nhỏ của cuộc điều tra, do đó, sự đánh giá cũng chỉ đạt được ở mức độ hạn hẹp. Hơn nữa, số liệu tổng quan phục vụ cho đề tài cũng có phần chưa thực sự mới nhất. Do vậy, đề tài có thể có những nhận đònh, đánh giá chưa phù hợp nên mong sự đóng góp của quý Thầy cô, Hội đồng phản biện và quý đọc giả, nhất là các doanh nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn và tiếp tục được phát triển về sau. Tôi xin cam đoan luận văn này là do tôi nghiên cứu và thực hiện. Các số liệu trong đề tài trung thực. Trân trọng Hoàng Anh Dũng. Page 4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ . Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dòch ổn đònh được đăng ký kinh doanh theo quy đònh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 1 Theo nghò đònh 90/2001/NĐ- CP, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ đồng và có số lao động thường xuyên trung bình hàng năm không quá 300 lao động. Trong cuốn “cách thức tổ chức và vận hành các doanh nghiệp nhỏ” Clifford M. Baumback đưa ra đònh nghóa “Doanh nghiệp nhỏ là một doanh nghiệp được quản lý một cách chủ động bởi các chủ nhân của nó, mang đặc trưng cá nhân cao, phạm vi hoạt động của nó chủ yếu tại đòa phương, và chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn đòa phương để trang trải tài chính cho sự tăng trưởng của nó”ù. Đây là những đặc trưng cơ bản làm nảy sinh phần lớn những khó khăn và những nhu cầu đặc biệt của DNVVN. 1.1.2 Tiêu chí phân loại DNVVN. Ở mỗi nước, do mục tiêu phát triển và điều kiện khác nhau nên tiêu chí phân loại cũng khác nhau. Thông thường có hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại DNVVN: Tiêu chí đònh tính và tiêu chí đònh lượng. 1.1.2.1 Nhóm tiêu chí đònh tính. Dựa trên đặc tính cơ bản của DNVVN như: Chuyên môn hoá thấp, ít đầu mối quản lý, mức độ phức tạp của quản lý thấp. 1.1.2.2 Nhóm tiêu chí đònh lượng. Nhóm này sử dụng các tiêu chí như số vốn, số lao động, giá trò tài sản, doanh thu, lợi nhuận… 1.1.2.3 Tiêu chí về số lao động Tiêu chí về số lao động được đa số các nước áp dụng để phân loại DNVVN. Tuy nhiên, số lượng lao động để phân loại doanh nghiệp ở mỗi nước có một tiêu chí khác nhau tùy vào sự phát triển quy mô kinh tế của từng nước. Ví dụ như ở Đức, mức quy đònh có thể dao động từ 200 đến 500 lao động tùy theo từng bang, từng ngành nghề khác nhau, ở Việt Nam là dưới 300 lao động. 1 Điều 4, Luật doanh nghiệp nước CHXHCNVN . tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội. 2 Đònh nghóa marketing vi mô: Marketing vi mô là toàn bộ những hoạt động nào đó của doanh nghiệp hướng vào việc. phân phối, chiêu thò) cũng chỉ là các thành phần của một thương hiệu. Lợi ích của việc xây dựng và sử dụng thương hiệu có thể xem xét ở hai khía cạnh:

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Môi trường Marketing - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 1.1 Môi trường Marketing (Trang 16)
rủi ro vào quyết định đầu tư. Từ đó hình thành nên mô hình về mối quan hệ giữa rủi ro và suất sinh lời, được biểu diễn ở đồ thị 1  - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
r ủi ro vào quyết định đầu tư. Từ đó hình thành nên mô hình về mối quan hệ giữa rủi ro và suất sinh lời, được biểu diễn ở đồ thị 1 (Trang 24)
Đồ thị 1.1  : Mối quan hệ giữa suất sinh lời và rủi ro - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
th ị 1.1 : Mối quan hệ giữa suất sinh lời và rủi ro (Trang 24)
Bảng 2.1: Đóng góp của khu vực ngoài quốc doanh vào giá trị sản xuất công nghiệp tháng 3 và 3 tháng năm 2006 - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Bảng 2.1 Đóng góp của khu vực ngoài quốc doanh vào giá trị sản xuất công nghiệp tháng 3 và 3 tháng năm 2006 (Trang 33)
Bảng 2.1: Đóng góp của khu vực ngoài quốc doanh vào giá trị sản xuất công nghiệp  tháng 3 và 3 tháng năm 2006 - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Bảng 2.1 Đóng góp của khu vực ngoài quốc doanh vào giá trị sản xuất công nghiệp tháng 3 và 3 tháng năm 2006 (Trang 33)
Đồ thị 2.1. Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động (đến 31/12 hằng năm) - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
th ị 2.1. Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động (đến 31/12 hằng năm) (Trang 35)
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn sản xuất bình quân hàng năm của khu vực tư nhân so với các loại hình khác (đơn vị tính %)   - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn sản xuất bình quân hàng năm của khu vực tư nhân so với các loại hình khác (đơn vị tính %) (Trang 36)
Bảng 2.3 Số cơ sở kinh doanh phi nông nghiệp phân theo vùng (tại thời điểm 31/12 hằng năm)                                                       Đơn vị tính: 100  - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Bảng 2.3 Số cơ sở kinh doanh phi nông nghiệp phân theo vùng (tại thời điểm 31/12 hằng năm) Đơn vị tính: 100 (Trang 36)
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn sản xuất bình quân hàng năm của khu vực tư nhân so với các  loại hình khác (đơn vị tính %) - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn sản xuất bình quân hàng năm của khu vực tư nhân so với các loại hình khác (đơn vị tính %) (Trang 36)
Bảng 2.3 Số cơ sở kinh doanh phi nông nghiệp phân theo vùng (tại thời điểm 31/12  haống naờm)                                                       ẹụn vũ tớnh: 100 - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Bảng 2.3 Số cơ sở kinh doanh phi nông nghiệp phân theo vùng (tại thời điểm 31/12 haống naờm) ẹụn vũ tớnh: 100 (Trang 36)
Đồ thị 2.2 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2007 - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
th ị 2.2 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2007 (Trang 42)
Sơ đồ 3.1  Phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 3.1 Phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu (Trang 53)
Sơ đồ 3.2: Quá trình phát triển sản phẩm mới. - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 3.2 Quá trình phát triển sản phẩm mới (Trang 55)
Sơ đồ 3.3 Mô tả tiến trình định giá bán sản phẩm. - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 3.3 Mô tả tiến trình định giá bán sản phẩm (Trang 57)
+ Tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. + Rút kinh nghiệm để hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức công việc  - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
ch ức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. + Rút kinh nghiệm để hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức công việc (Trang 62)
Sơ đồ 3.4 Hoạch định nguồn nhân sự - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 3.4 Hoạch định nguồn nhân sự (Trang 62)
Sơ đồ 3.6 Mô hình tổ chức trực tuyến Công ty Minh Hiếu - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 3.6 Mô hình tổ chức trực tuyến Công ty Minh Hiếu (Trang 64)
Sơ đồ 3.5 cơ cấu tổ chức ma trận - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 3.5 cơ cấu tổ chức ma trận (Trang 64)
Sơ đồ 3.6 Mô hình tổ chức trực tuyến Công ty Minh Hiếu - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 3.6 Mô hình tổ chức trực tuyến Công ty Minh Hiếu (Trang 64)
- Hình thành hệ thống bổ trợ tín dụng cho khu vực DNVVN. Theo kinh nghiệm của Nhật Bản, hệ thống bổ trợ tín dụng gồm hệ thống bảo lãnh tín dụng và hệ thống bảo  hiểm tín dụng - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Hình th ành hệ thống bổ trợ tín dụng cho khu vực DNVVN. Theo kinh nghiệm của Nhật Bản, hệ thống bổ trợ tín dụng gồm hệ thống bảo lãnh tín dụng và hệ thống bảo hiểm tín dụng (Trang 71)
Sơ đồ 3.7  Cơ chế vận hành của hệ thống hỗ trợ tín dụng. - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Sơ đồ 3.7 Cơ chế vận hành của hệ thống hỗ trợ tín dụng (Trang 71)
Phụ lục.1.2 Hình thức sở hữu doanh nghiệp, ưu và nhược điểm. Hình thức  - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
h ụ lục.1.2 Hình thức sở hữu doanh nghiệp, ưu và nhược điểm. Hình thức (Trang 79)
Hình thức - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
Hình th ức (Trang 79)
Lập bảng tóm tắt khởi sự DN 2 0.02 Viết kế hoạch kinh doanh  - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
p bảng tóm tắt khởi sự DN 2 0.02 Viết kế hoạch kinh doanh (Trang 84)
Phụ lục 3.1 Bảng dự tính kết quả kinh doanh của công ty Minh Hiếu trong 5 năm. - Việc sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận học sinh sinh viên tp hcm
h ụ lục 3.1 Bảng dự tính kết quả kinh doanh của công ty Minh Hiếu trong 5 năm (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w