-Tri thức văn học dân gian rất phong phú, thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: +Tri thức tự nhiên: Cung cấp tri thức về hiện tượng thời tiết, thiên tai, bão lũ; sự hình thành của trời đất[r]
(1)Ngày soạn: 28/7/2016 Tiết 3,4 PPCT Văn học sử: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A Mục tiêu *Kiến thức -Nắm các đặc trưng văn học dân gian và khái niệm các thể loại văn học dân gian Việt Nam *Kĩ -Rèn kĩ tìm và tóm tắt các ý chính bài, tìm và phân tích các dẫn chứng tiêu biểu cho các ý *Thái độ -Hiểu rõ vị trí, vai trò và giá trị to lớn văn học dân gian mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hóa dân tộc B Chuẩn bị giáo viên và học sinh -Giáo viên: SGK, SGV, giáo án -Học sinh: SGK, ghi, soạn C Phương pháp -Diễn giảng, gợi tìm, vấn đáp, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy Ổn định Kiểm tra bài cũ -Vì nói văn học Việt Nam đã thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng Bài (2) Ai đó đã nói Văn học là gương phản ánh lịch sử, văn học là dòng sông phản ánh tâm hồn, văn học là tranh vẽ lại chân dung, diện mạo người mối quan hệ với tự nhiên xã hội Và VH là lịch sử, thì VHDG chính là cội nguồn lịch sử Để hiểu rõ đặc sắc và đặc trưng phận VHVN các em cùng tìm hiểu bài học ngày hôm Hoạt động GV và Học Sinh Hoạt động 1: ?Một tranh đông hồ, điêu khắc gỗ, bài hát dân ca, có phải là văn học DG hay không.Vì -Gv: Không Mặc dù nằm nghệ thuật dân gian lại sử dụng chất liệu riêng +Tranh đông hồ: Màu sắc, đường nét +Điêu khắc:Hình khối +Bài hát: âm +Văn học dân gian:nghệ thuật ngôn từ VD: Tấm Cám; Thân em tấm… GV chốt ý Nội dung cần đạt Khái niệm: Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Hoạt động 2: I Đặc trưng văn học dân gian Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng -VHDG tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng +Truyền miệng là ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến lời nói trình diễn cho người khác nghe xem +Truyền miệng theo không gian (nơi này sang nơi khác); truyền miệng theo thời gian (từ đời này qua đời khác) +Quá trình truyền miệng thực thông qua diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động ?VHDG lưu hành theo phương thức nào ?Truyền miệng là gì VD: Trăm năm bia đá mòn Nghìn năm bia miễng hãng còn trơ trơ ? Vậy quá trình truyền miệng diễn nào GV: diễn giảng Vì truyền miệng theo KG và TG nên có hình thức truyền miệng độc đáo: nói (tục ngữ,câu đố ); kể (thần thoại,truyền thuyết…); hát (hát ru,hát dao duyên, hát dân ca ); diễn xướng(chèo, tuồng, tích truyện…) VD chèo: lời, nhạc, múa, diễn xuất (3) ?Em hiểu nào là tập thể.?Quá trình sáng tác tập thể diễn nào? -GV diễn giảng Văn học dân gian là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể) -Văn học dân gian là kết quá trình sáng tác tập thể: Lúc đầu người khởi xướng -> Tp hình thành và tiếp nhận ->nhiều người khác -VD:1, Hai bài ca dao “Tát nước đầu đình”….; tiếp tục lưu truyền, sáng tác lại -> Tp hoàn thiện 2.Râu tôm nấu với ruột bầu/ Râu tôm nấu vs ruột bù 3.Kết thúc truyện Tấm Cám -Tính tập thể và tính truyền miệng tạo nên tính dị (Vb khác vs VB chính, hay còn gọi là diễn -Văn học dân gian xuất và tồn từ các hoạt động: lao động tập thể, sinh hoạt gia đình, các bản)=> Tạo nên diện mạo đặc sắc và phong phú -Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp lễ nghi,dịp vui chơi… VD: hò kéo lưới, hò giã gạo… cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Kết luận: Tính tập thể và tính truyền miệng là đặc trưng chi phối xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian Hoạt động 3: Dựa vào hình thức VHDG chia VHDG làm các loại hình khác nhau: Truyện DG, câu nói DG, thơ ca DG, Sân khấu DG… ? Yêu cầu HS lên bảng: Viết khái niệm và ví dụ cho thể loại loại hình HS lớp hoàn thiện vào (5 phút) -GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung -GV: Bình giảng, đưa ví dụ cụ thể thể loại II Hệ thống thể loại văn học dân gian -Truyện dân gian: +Thần thoại +Sử thi +Truyền thuyết +Truyện cổ tích +Truyện cười +Truyện ngụ ngôn -Câu nói dân gian: +Tục ngữ +Câu đố -Thơ ca dân gian: +Truyện thơ +Vè + cao dao -Sân khấu dân gian +Chèo =>Hệ thống thể loại đa dạng, phong phú (4) Hoạt động 4: ?Vì VHDG coi là kho tri thức vô cùng phong phú, đa dạng Vd:-Thời tiết:tục ngữ nhiều sao….thì mưa -Thiên tai bão lũ: Truyền thuyết Sơn tinh thủy tinh -Sự hình thành trời đất Thần trụ trời… VD:-Ăn nổi, ngồi trông hướng… -Tấm Cám, Cây tre trăm đốt: Đấu tranh cái thiện & cái ác -Thánh Gióng, Mị Châu Trọng Thủy: Công dựng nước giữ nước VD:Con vua thì lại làm vua/ Con sãi chùa thì quét lá đa/ Bao dân can qua/ Con vua thất lại quét chùa III Những giá trị văn học dân gian Việt Nam Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân tộc -Tri thức văn học dân gian phong phú, thuộc đủ lĩnh vực đời sống: +Tri thức tự nhiên: Cung cấp tri thức tượng thời tiết, thiên tai, bão lũ; hình thành trời đất… +Tri thức xã hội: Cung cấp tri thức lịch sử xã hội và sinh hoạt người +Tri thức người thông qua các mối quan hệ với : kinh tế, chính trị,văn hóa; Gia đình; bạn bè, tình yêu, thầy trò… -Tri thức dân gian là nhận thức nhân dân, nó khác hẳn nhận thức giai cấp thống trị -Những tri thức trình bày nghệ thuật ngôn từ nên sinh động và hấp dẫn ? Tính giáo dục VH dân gian thể VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người qua khía cạnh nào? VD? - Tinh thần nhân đạo: -GV nhận xét, bình giảng, chốt ý + Tôn vinh giá trị người (tư tưởng nhân văn) + Tình yêu thương người (cảm thông, thương xót) + Đấu tranh ko ngừng để bảo vệ, giải phóng người khỏi bất công, cường quyền - Hình thành phẩm chất truyền thống tốt đẹp: + Tình yêu quê hương, đất nước + Lòng vị tha, đức kiên trung + Tính cần kiệm, óc thực tiễn, (5) ? Giá trị thẩm mĩ to lớn VH dân gian 3.Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn, biểu ntn? góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng -VD: Tấm Cám (Miếng trầu têm cánh phượng ); cho văn học dân tộc Cây tre trăm đốt… -VHDG sử dụng nhiều hình ảnh giàu giá trị thẩm - Sự tích trầu cau: Hình ảnh cau trầu tượng trưng mỹ trở thành biểu tượng văn hóa, văn học cho nét văn hóa người Việt với tập tục ăn trầu; tình cảm ae keo sơn, tình cảm vợ chồng chung thủy mặn dân tộc -Nhiều tác phẩm VHDG đã trở thành mẫu mực nồng… với nghệ thuật độc đáo - Con cò: Vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động VD: Thương Vợ- Tú Xương; Trường ca mặt đường khát vọng-Nguyễn Khoa Điềm, Việt Bắc- Tố Hữu… -VHDG trở thành nguồn nuôi dưỡng, sở VH viết Hoạt động 5: Gọi HS đọc ghi nhớ IV Ghi nhớ (SGK-19) 4.Củng cố -Các đặc trưng và giá trị văn học dân gian Hướng dẫn chuẩn bị bài -Chiến thắng Mtao-M xây E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… …………… (6) ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC THỂ LOẠI VHDG VIỆT NAM Thể loại Thần thoại Hình thức Nội dung Sử thi Hình thức Nội dung Truyền thuyết Hình thức Nội dung Truyện cổ tích Hình thức Nội dung Truyện cười Hình thức Nội dung Truyện ngụ ngôn Hình thức Nội dung Tục ngữ Hình thức Nội dung Đặc điểm Văn xuôi tự Kể lại tích các vị thần sáng tạo giới tự nhiên và văn hoá, phản ánh nhận thức người thời cổ đại nguồn gốc giới và đời sống người Văn vần văn xuôi, kết hợp hai Kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng Văn xuôi tự Kể lại các kiện và nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử theo quan điểm nhìn nhận lịch sử nhân dân Văn xuôi tự Kể số phận người bính thường xã hội(người mồ côi, người em, người dũng sĩ, chàng ngốc,… ; thể quan niệm và mơ ước nhân dân hạnh phúc và công xã hội Văn xuôi tự Kể lại các việc, tượng gây cười nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội Văn xuôi tự Kể lại các câu chuyện đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật nhằm nêu lên kinh nghiệm sống, bài học luân lí, triết lí nhân sinh Câu nói dân gian Đúc kết kinh nghiệm nhân dân giới tự nhiên, lao động sản xuất và phép úng xử sống người (7) Ca dao, dân ca Vè Hình thức Nội dung Hình thức Nội dung Truyện thơ Hình thức Nội dung Các thể loại sân khấu Hình thức Nội dung Văn vần kết hợp lời thơ và giai điệu nhạc Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm người Văn vần Thông báo và bình luận kiện có tính chất thời sự kiện lịch sử đương thời Văn vần Kết hợp trữ tình và tự sự, phản ánh số phận người nghèo khổ và khát vọng tình yêu tự do, công xã hội Các hình thức ca kịch và trò diễn có tích truyện, kết hợp kịch với nghệ thuật diễn xuất Diễn tả cảnh sinh hoạt và kiểu mẫu người điển hình xã hội nông nghiệp ngày xưa (8)