Anh (chị) hãy phân tích tinh thần nhân đạo được truyện cổ tích thể hiện trong đoạn trích trên.. II.[r]
(1)KIỂM TRA HỆ SỐ – VĂN HỌC DÂN GIAN Thời gian: 60 phút
I Phần BẮT BUỘC: Câu 1: (2 điểm)
Anh (chị) viết lại hai ca dao quê hương Tiền Giang Qua đó, phát biểu cảm nghĩ anh (chị) đất người Tiền Giang
Câu 2: (5 điểm) Trong truyện cổ tích Tấm Cám (SGK Ngữ Văn 10) phần kết viết sau:
“ Cám thấy Tấm trở vua u thương xưa, khơng khỏi sợ hãi Một hôm, Cám hỏi chị :
Chị Tấm ơi, chị Tấm! Chị làm mà đẹp ? Tấm khơng đáp, hỏi lại:
Có muốn đẹp không để chị giúp !
Cám lòng Tấm sai quân hầu đào hố sâu đun nồi nước sôi Tấm bảo Cám xuống hố sai quân hầu dội nước sôi vào hố Cám chết Mụ dì ghẻ thấy lăn đùng chết ”
Anh (chị) phân tích tinh thần nhân đạo truyện cổ tích thể đoạn trích
II Phần TỰ CHỌN: Câu 3A: (3 điểm)
“Khi văn học viết hình thành, văn học dân gian đóng vai trị chủ đạo Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian nguồn nuôi dưỡng văn học Viết.” (Trích SGK Ngữ Văn 10)
Với kiến thức văn học, anh (chị) chứng minh cho nhận định Câu 3B: (3 điểm) Cho hai đoạn sau:
(I)
Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người nhớ 10 mong người
Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng
(II)
Bống bồng cõng chồng chơi, Đi đến chỗ lội, đánh rơi chồng Chị em cho tơi mượn gàu sịng,
Để tơi tát nước, múc chồng lên Anh (chị) hãy:
a Xác định thể loại văn học dân gian hai đoạn trích (1 điểm) b Viết lời bình đoạn văn học dân gian (2 điểm)
(2)Đáp án
Câu 1: (2 điểm)
- Viết hai ca dao điểm
- Phân tích nội dung nghệ thuật hai thơ điểm Câu 2: (4 điểm)
- Kết thúc hồn tồn khơng mâu thuẫn với chủ nghĩa nhân đạo truyện cổ tích - Cám mụ dì ghẻ chết: ác phải bị trừng trị xóa bỏ triệt để
- Tấm sống hạnh phúc bên nhà vua: thiện đề cao, tôn vinh - Quan niệm “giao nhân gặt nấy” đưa hợp lí