Trang 1/4 – MÃ ĐỀ 002 Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA HỆ SỐ 2 TỔ HÓA KHỐI 12 MÔN HÓA Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ 002 Ngày kiểm tra: . . . . . . . . . . . . . Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : C©u 1 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit? A. Al 2 O 3 tan được tronh dung dịch NH 3 . B. Al 2 O 3 là oxit không tạo muối. C. Al 2 O 3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. D. Al 2 O 3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO 3 ) 3 . C©u 2 : Tính chất nào nêu dưới nay sai khi nói về 2 muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ? A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B. Chỉ có muối NaHCO 3 tác dụng với kiềm. C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO 2 . C©u 3 : Đi từ chất nào sau đây,có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na 2 SO 4 B. NaNO 3 C. NaCl D. Na 2 O C©u 4 : Một pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử Al 3+ /Al và Cu 2+ /Cu. Phản ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động là : A. 2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu . B. 2Al 3+ + 3Cu → 2Al + 3Cu 2+ . C. 2Al + 3Cu → 2Al 3+ + 3Cu 2+ . D. 2Al 3+ + 3Cu 2+ → 2Al + 3Cu . C©u 5 : Ion Na + thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào: A. NaCl + AgNO 3 NaNO 3 + AgCl B. 2 NaNO 3 0 t 2NaNO 2 + O 2 C. 2NaCl dpnc 2Na + Cl 2 D. Na 2 O + H 2 O 2NaOH C©u 6 : Cho phản ứng hoá học : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O Số phân tử HNO 3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat trong phản ứng là : A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 2. C©u 7 : Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat? A. Đá phấn. B. Đá hoa. C. Thạch cao. D. Đá vôi. C©u 8 : Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là : ( Cho : Ba = 137 ; O = 16 ; C = 12 ) A. 147,75g. B. 154,75g. C. 145,75g. D. 146,25g. C©u 9 : Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra sẽ là : A. Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O B. Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O Hay Al 2 O 3 + 2NaOH + 3H 2 O → 2Na[Al(OH) 4 ] C. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 D. 2Al + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 C©u 10 : Dẫn V lít khí CO 2 (đkc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 10 gam kết tủa.Tính V ? A. 2,24 lít hoặc 3,36 lít. B. 1,12 lít hoặc 2,24 lít. C. 2,24 lít hoặc 4,48 lít. D. 1,12 lít hoặc 4,48 lít. C©u 11 : Làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng : 1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư 3. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 dư 4. Dung dịch AgNO 3 dư A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 2, 3, 4. C©u 12 : Chọn câu sai trong các câu sau đây : A. Al không tác dụng với nước vì có lớp Al 2 O 3 bảo vệ. B. Al là nguyên tố lưỡng tính. C. Al là kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Dùng giấy nhôm để gói kẹo vì nhôm dẻo và không độc hại cho con người. C©u 13 : Để có được NaOH , có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau : Trang 2/4 – MÃ ĐỀ 002 1. Điện phân dung dịch NaCl. 2. Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp. 3. Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH) 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 . 4. Nhiệt phân Na 2 CO 3 → Na 2 O + CO 2 và sau đó cho Na 2 O tác dụng với nước. A. 1 và 3. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 1 và 2. C©u 14 : Khi cắt miếng Na kim loại,bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi,đó là do có sự hình thành các sản phẩm rắn nào sau đây? A. Na 2 O , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . B. Na 2 O, NaOH , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . C. Na 2 O , NaOH , Na 2 CO 3 . D. NaOH , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . C©u 15 : Hòa tan hoàn toàn 7,8g bột Al và Mg trong dd HCl. Sau khi phản ứng xong khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Khối lượng nhôm và magiê trong hỗn hợp đầu lần lượt là : ( Cho : H = 1 ; Mg = 24 ; Al = 27 ) A. 7,1g và 0,7g B. 3,0g và 4,8g C. 2,4g và 5,4g D. 5,4g và 2,4g C©u 16 : Dung dịch Ca(OH) 2 tác dụng được với: A. K 2 CO 3 , HCl, NaOH. B. H 2 SO 4 loãng, CO 2 , NaCl. C. Cl 2 , Na 2 CO 3 , CO 2 . D. NH 4 Cl, MgCO 3 , SO 2 . C©u 17 : Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO 3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N 2 O (đktc) có tỉ lệ mol là 1 : 3. Giá trị của m là : ( Cho Al = 27 ) A. 25,7g. B. 42,3g. C. 24,3g. D. 25,3g. C©u 18 : Hóa chất dùng để nhận biết được từng chất rắn trong dãy sau: NaOH, Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 là 1. H 2 O 2. Dung dịch HCl 3. CO 2 A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 2, 3. C©u 19 : Khí CO 2 không phản ứng với dung dịch nào: A. Na 2 CO 3 . B. Ca(OH) 2 . C. NaHCO 3 . D. NaOH. C©u 20 : Cho 0,1 mol hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl . Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 11g. B. 10g. C. 9g. D. 8g. C©u 21 : Đốt cháy hỗn hợp gồm có 5,4 g bột nhôm và 4,8 g bột Fe 2 O 3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm . Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Khối lượng A thu được là bao nhiêu ? ( Cho : O = 16 ; Al = 27 ; Fe = 56) A. 10,2g. B. 12,8g. C. 6,2g. D. 6,42g. C©u 22 : Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. ZnCl 2 , Al(OH) 3 , AgNO 3 , Ag. B. CO 2 , Al, HNO 3 , Cu. C. HCl, NaHCO 3 , Mg, Al(OH) 3 . D. CuSO 4 , SO 2 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 . C©u 23 : Những kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường ? A. Zn , Cs , Ca B. Ca , Sr , Ba . C. Ba , Sr , Mg . D. Na, Ca, Be . C©u 24 : Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H 2 SO 4 20% thì thể tích khí H 2 thoát ra là : A. 54,35 lít. B. 57,35 lít. C. 4,58 lít. D. 49,78 lít. C©u 25 : Cho sơ đồ phản ứng sau MgCO 3 → MgCl 2 → Mg → Mg(NO 3 ) 2 → Mg(OH) 2 (1) MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (2) MgCl 2 Mg + Cl 2 (3) Mg + 2HNO 3 loãng Mg(NO 3 ) 2 + H 2 ↑ 4) Mg(NO 3 ) 2 + 2KOH Mg(OH) 2 ↓ + 2KNO 3 Cho biết những phản ứng nào sai: A. (1) và (2) B. (2) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (3) C©u 26 : Cho Ca vào dung dịch Na 2 CO 3 : A. Ca tan trong nước sủi bọt khí H 2 , dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 . B. Ca khử Na + thành Na, Na tác dụng với nước tạo H 2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. C. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH) 2 ít tan. D. Ca khử Na + thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 . C©u 27 : Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các nhóm kim loại thuộc nhóm A nói chung là : A. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại. đpdd Trang 3/4 – MÃ ĐỀ 002 B. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng. C. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. D. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng . C©u 28 : Tác dụng nào sau đây không thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử ? A. Na 2 O + H 2 O B. Na + H 2 O C. Na + HCl D. Na + O 2 C©u 29 : Một dung dịch có chứa Mg(HCO 3 ) 2 và CaCl 2 là loại nước cứng gì ? A. Nước cứng toàn phần. B. Nước cứng vĩnh cữu. C. Nước mềm. D. Nước cứng tạm thời. C©u 30 : Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm thời ? A. Ca 2+ , Mg 2+ , SO 4 2– . B. Cl – , SO 4 2– , HCO 3 – , Ca 2+ . C. Ca 2+ , Mg 2+ , Cl – . D. Ca 2+ , Mg 2+ , HCO 3 – . C©u 31 : Có thể điều chế canxi từ CaCl 2 bằng cách : A. Điện phân nóng chảy CaCl 2 . B. Điện phân nóng chảy Ca(OH) 2 . C. Dùng Bari đẩy Canxi ra khỏi dung dịch CaCl 2 . D. Điện phân dung dịch CaCl 2 . C©u 32 : Muốn hòa tan 9,6 gam hỗn hợp đồng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 4M. Tên 2 oxit này là : (Cho : O = 16 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; A. CaO, SrO B. CaO, MgO C. CaO, BaO D. BaO, MgO C©u 33 : Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư? A. AlCl 3 B. ZnCl 2 C. FeCl 2 D. MgCl 2 C©u 34 : Chất nào chỉ làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước ? A. Ca(OH) 2 , NaOH B. HCl , NaCl . C. NaCl , Na 3 PO 4 . D. Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 . C©u 35 : Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 đến khi có dư, các hiện tượng xảy ra như thế nào ? A. Trong suốt cả quá trình, dung dịch bị đục B. Dung dịch từ từ đục, sau trong dần C. Ban đầu dung dịch trong, sau đục dần D. Trong suốt cả quá trình, dung dịch trong C©u 36 : Cho các phản ứng: 1. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl 2. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 + 2H 2 O 3. CaCO 3 + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 4. CaCO 3 + 2KCl → CaCl 2 + K 2 CO 3 Phản ứng xảy ra là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 C©u 37 : Dung dịch A có chứa năm ion : Mg 2+ , Ca 2+ , Ba 2+ và 0,1 mol Cl - và 0,2 mol NO 3 - . Thêm dần dần V lít dung dịch Na 2 CO 3 1 M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . V có giá trị là : ( Cho : C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ) A. 300 ml. B. 250 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. C©u 38 : Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan. D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần. C©u 39 : Cho 2,3g Na tác dụng với m(g) H 2 O thu được dung dịch 4%. Giá trị của m là : A. 110g. B. 120g. C. 210g D. 97,8g. C©u 40 : Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích: A. Khử mùi. B. Làm mềm nước. C. Làm trong nước. D. Diệt khuẩn. HẾT 002 01 15 29 Trang 4/4 – MÃ ĐỀ 002 02 16 30 03 17 31 04 18 32 05 19 33 06 20 34 07 21 35 08 22 36 09 23 37 10 24 38 11 25 39 12 26 40 13 27 14 28 . Trang 1/4 – MÃ ĐỀ 0 02 Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA HỆ SỐ 2 TỔ HÓA KHỐI 12 MÔN HÓA Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ 0 02 Ngày kiểm tra: . . . . . . . . 2NaAlO 2 + H 2 O Hay Al 2 O 3 + 2NaOH + 3H 2 O → 2Na[Al(OH) 4 ] C. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 D. 2Al + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 C©u 10 : Dẫn V lít khí CO 2 (đkc). MgCl 2 → Mg → Mg(NO 3 ) 2 → Mg(OH) 2 (1) MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (2) MgCl 2 Mg + Cl 2 (3) Mg + 2HNO 3 loãng Mg(NO 3 ) 2 + H 2 ↑ 4) Mg(NO 3 ) 2 + 2KOH Mg(OH) 2