Tải Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 11 học kì I

12 24 0
Tải Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 11 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b, Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920 đến 1930): Quá trình hiện đại hoá đã đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và sự hiện đại hoá của thể loại tru[r]

(1)

Soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945

1 Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 mẫu 1

Bố cục

Phần 1: Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kì XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945

1 Văn học đổi theo hướng đại hóa

2 Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ

Phần 2: Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945

1 Thành tựu nội dung tư tưởng Thành tựu thể loại văn xi

3 Thành tựu phê bình lý luận văn học

Phần 3: Phần tổng kết (từ “Phát triển hoàn cảnh” đến “của giới”) 1.1 Câu (trang 90 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

a

+ Hiện đại hóa: văn học khỏi ảnh hưởng văn hóa, khỏi hệ thống thi pháp cổ điển văn học Trung Hoa, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa, văn học phương Tây

+ Những nhân tố:

- Pháp xâm lược nước ta

- Sự xuất thành thị tầng lớp thị dân - Sự xuất tầng lớp trí thức Tây học - Chữ quốc ngữ đời

(2)

+ Quá trình đại hóa: diễn qua giai đoạn

- Giai đoạn (từ đầu kỉ XX đến khoảng năm 1920): giai đoạn chuẩn bị, nội dung có đổi mới, thể loại đổi thi pháp sáng tác thuộc phạm trù văn học trung đại

- Giai đoạn (khoảng từ năm 1920 đến năm 1930): phát triển hơn, có nhiều thành tựu hơn, tính đại gia tăng yếu tố văn học trung đại tồn phổ biến từ nội dung đến hình thức

⇒ Giai đoạn giai đoạn giao thời

- Giai đoạn (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945): hồn tất q trình đại hóa

b

+ Sự phân hóa phức tạp: văn học cơng khai (hợp pháp) không công khai (không hợp pháp) Văn học cơng khai lại phân hóa thành nhiều xu hướng bật lãng mạn thực

Văn học công khai Văn học không công khai

Đội

ngũ nhà văn Những trí thức Tây học

Những chí sĩ yêu nước, nhà hoạt động cách mạng

Hồn cảnh sáng

tác

Cơng khai, quyền thực dân phong kiến chấp nhận cho lưu hành

Khó khăn, điều kiện sáng tác, truyền bá eo hẹp, bị quản chế, truy lùng gắt gao

Tính chất

Hai xu hướng lãng mạn thực tồn song song, vừa đấu tranh vừa ảnh hưởng tác động qua lại vừa chuyển hóa lẫn

+ Là vũ khí tun truyền, chiến đấu chống kẻ thù

(3)

hóa gắn vói q trình cách mạng hóa văn học

c Nguyên nhân phát triển nhanh chóng:

+ Khách quan: thúc bách thời đại, xã hội xảy nhiều biến động lớn + Chủ quan: quy luật vận động tất yếu, tự thân văn học dân tộc 1.2 Câu (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

a

+ Những tư tưởng chủ yếu, xuyên suốt văn học: chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước

+ Đóng góp văn học thời kì này: tinh thần dân tộc b

+ Những thể loại văn học xuất hiện: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng + Sự cách tân, đại hóa tiểu thuyết:

- Mơ cốt truyện, kết cấu chương hồi, kết thúc có hậu quen thuộc, minh họa quan điểm đạo đức -> cách dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tập trung khắc họa tính cách, nội tâm nhân vật, ngơn ngữ trau chuốt

- Các nhà tiểu thuyết thực đưa vào tác phẩm đề tài rộng lớn thực xã hội, khắc họa tính cách điển hình hồn cảnh điển hình, ngơn ngữ khỏi sáo rỗng, khuôn thước, vừa phong phú, giản dị, vừa linh hoạt,…

+ Sự cách tân, đại hóa thơ ca:

- Xuất đội ngũ thi sĩ Thơ đông đảo, phong cách nghệ thuật đa dạng - Thơ ca cách mạng phát triển mạnh mẽ

1.3 Luyện tập

Câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

(4)

thay đổi, cách tân nội dung lẫn nghệ thuật khơng khỏi hồn tồn thi pháp, đặc trưng nội dung văn học trung đại

Ý nghĩa

Học sinh nắm được:

+ Tiến trình vận động văn học Việt Nam từ thời kì trung đại sang đại

+ Những đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu XX đến cách mạng Tháng Tám 1945

+ Thành tựu chủ yếu văn học thời kì

2 Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 mẫu 2

2.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN

2.1.1 Nền văn học đại hoá

a, Giai đoạn thứ (từ đầu kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) giai đoạn chuẩn bị điều kiện vật chất cho văn học phát triển Thơ văn chí sĩ cách mạng, nho sĩ có tiến tư tưởng hình thức văn học trung đại

b, Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920 đến 1930): Q trình đại hố đạt nhiều thành tích với xuất thể loại văn học đại đại hoá thể loại truyền thống Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kí phát triển

c, Giai đoạn thứ ba (Từ khoảng năm 1930 đến năm 1945): có cách tân sâu sắc nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn thơ, phóng sự, phê bình đời đạt nhiều thành tựu

2.1.2 Nhịp độ phát triển mau lẹ

(5)

2.1.3 Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng văn học.

a, Bộ phận văn học phát triển hợp pháp gồm sáng tác đăng tải xuất cơng khai Những tác phẩm có tính dân tộc có tư tưởng lành mạnh khơng có ý thức cách mạng tinh thần chống đối trực tiếp quyền thực dân

b, Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp nửa hợp pháp sản phẩm nhà văn chiến sĩ

2.1.4 Thành tựu văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

a Về nội dung tư tưởng tiếp tục phát huy truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc đóng góp thêm tinh thần dân chủ Lòng yêu nước gắn với yêu quê hương, trân trọng truyền thống văn hoá dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn với tinh thần quốc tế vô sản Chủ nghĩa nhân đạo gắn với thúc tỉnh ý thức cá nhân người cầm bút

b Về hình thức thể loại ngôn ngữ văn học

Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh, tiểu thuyết truyện ngắn Các thể loại phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói đạt thành tựu Thơ ca phát thoát khỏi quy tắc chặt chẽ thơ ca trung thể tinh thần dân chủ thời đại với Tôi cá nhân đầy cảm xúc

Đây thời kì văn học có vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn học Việt Nam Ở thời kì này, văn học dân tộc ta có bước phát triển nhảy vọt mặt, tạo tiền đề cho phát triển văn học dân tộc thời kì sau

2.2 RÈN KĨ NĂNG

2.2.1 Lập dàn ý (theo phần I)

(6)

a, Khái niệm "văn học đại" dùng học hiểu theo quan niệm đối lập với hình thái văn học thời trung đại

Từ đầu kỉ XX, văn học Việt Nam thật bước vào q trình đại hóa Xã hội Việt Nam có nhiều có nhiều thay đổi lớn dẫn đến biến đổi sâu sắc ý thức tâm lí người Nền văn hóa tâm hồn người Việt đến lúv có điều kiện vượt giới hạn khu vực ảnh hưởng văn hóa, văn học cổ Trung Hoa để tiếp xúc với giới đại Những điều kiện dã thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển Văn học phát triển mau lẹ mặt theo hệ thống thi pháp đại Cả nội dung tư tưởng, hình thức thi pháp

Q trình đại hóa văn học Việt Nam thời kì diễn qua ba giai đoạn a, Giai đoạn thứ (từ đầu kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) giai đoạn chuẩn bị điều kiện vật chất cho văn học phát triển Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920 đến 1930) giai đoạn giao thời, hoàn tất điều kiện để văn học phát triển vượt bậc giai đoạn thứ ba Giai đoạn thứ ba (từ khoảng năm 1930 đến năm 1945) giai đoạn phát triển rực rỡ, có cách tân sâu sắc nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn thơ, phóng sự, phê bình đời đạt nhiều thành tựu

b, Nguyên nhân phát triển mau lẹ văn học Việt Nam thời kì

 Do thúc bách yêu cầu thời đại

 Sức sống mãnh liệt dân tộc mà hạt nhân lòng yêu nước tinh thần dân tộc

 Sự xuất tầng lớp trí thức Tây học họ có thức tỉnh mạnh mẽ ý thức cá nhân khao khát đóng góp thật cho đất nước cho dân tộc

(7)

c, Các nhà văn thời kì có ý thức tự giác cao trách nhiệm người cầm bút, quan niệm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mĩ Cộng thêm đời của phê bình văn học dẫn đến phân hóa thành nhiều xu hướng nội văn học

Hai phận bản:

a, Bộ phận văn học phát triển hợp pháp gồm sáng tác đăng tải xuất công khai Những tác phẩm có tính dân tộc có tư tưởng lành mạnh khơng có ý thức cách mạng tinh thần chống đối trực tiếp quyền thực dân Bộ phận chia thành hai khuynh hướng văn học lãng mạn văn học thực

b, Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp nửa hợp pháp sản phẩm nhà văn chiến sĩ Họ coi dùng văn chương thứ vũ khí chiến đấu sắc bén để chống lại kẻ thù Các tác giả tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu

2.2.3 Các thành tựu:

a, Những truyền thống tư tưởng lớn lịch sử văn học Việt Nam yêu nước, anh hùng nhân đạo Văn học thời kì đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 tiếp tục phát huy truyền thống tinh thần dân chủ

b, Các thể loại văn học xuất văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: kịch nói, bút kí, phóng sự, tiểu thuyết, phê bình văn học

(8)

Sự cách tân, đại hóa thơ ca: Thơ phá bỏ quy phạm chặt chẽ thơ cũ, chuyển từ ta chung chung sang Tơi cá nhân

2.2.4 Văn học thời kì đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 có vị trí quan trọng tồn tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam Nó tạo cho văn học dân tộc có đà phát triển mạnh mẽ Nó mở ra thời kì Những thành tựu kinh nghiệm phát triển văn học thời kì có ảnh hưởng lâu dài văn học dân tộc

2.3 TƯ LIỆU THAM KHẢO

2.3.1 Ảnh hưởng công Âu hóa yêu cầu đại hóa văn chương Việt Nam

"Nó thay đổi tập quán sinh hoạt hàng ngày, thay đổi cách ta vận động tư tưởng, tất thay đổi nhịp rung cảm ta Những hình thức đời, tư tưởng ảnh hưởng văn học Pháp ngày thấm thía, lợi khí Âu hóa giai đoạn thứ ba này.

(9)

Tình đổi mới, thơ phải đổi Cái khát vọng cởi trói cho thi ca khát vọng nói rõ điều kín nhiệm, u uất, cái khát vọng thành thực Một nỗi khát vọng khẩn thiết đến đau đớn Chính ơng Lưu Trọng Lư viết Người sơn nhân hồi tháng 5-1933: "Người thanh niên Việt Nam ngày đương bơ vơ tìm người thi nhân như người tìm mẹ".

Đã thế, xem phong trào Thơ chuyện lập dị bọn dốt nát bày để kiếm chỗ ngồi làng thơ Nó kết khơng thể khơng có của biến thiên vĩ đại hồi nước ta sáp nhập đế quốc Pháp xa hơn nữa, từ hồi Trịnh - Nguyễn phân tranh, lúc người Âu đến Cái ngày người lái buôn phương Tây thứ đặt chân lên xứ ta, người đem theo với hàng hóa phương Tây mầm sau nảy nở thành thơ ".

Hoài Thanh (Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, tr.10-12) 2.3.2 Sự phát triển nhanh chóng văn học mới

"Đóng góp văn học chỗ hình thành đội ngũ nhà văn, du nhập thể loại văn học phương Tây, đem chúng thay thể loại có tính chức văn học cũ, đem quan niệm văn học - phản ánh thực đời sống xã hội- thay cho quan niệm văn học cũ lấy "tâm", "chí", "đạo" làm sở; dùng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán chữ Nôm, dùng ngôn ngữ bản thân đời sống thay ngơn ngữ trang nhã, đầy điển tích văn học cũ, mơ tả sống bình thường, hàng ngày người sống hiện thực, trần tục.

(10)

(Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997, tr.208) 3 Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 mẫu 3

3.1 Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: Đặc điểm văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến cánh mạng tháng tám 1945

a Khái niệm “hiện đại hóa văn học”

Hiện đại hóa q trình làm cho Văn học Việt Nam có tính chất đại Có thể nhịp bước hịa nhập với văn hóa giới tạo nên đặc điểm, tính chất văn hóa đại

- Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam phát triển theo hướng đại hóa :

Năm 1958 Pháp tiến hành xâm lược nước ta Sau nửa kỉ bình định quân sự, đầu kỉ XX chúng thực khai thác thuộc địa kinh tế

Thành phố công nghiệp đời, đô thị, thị trấn mọc lên nhiều nơi

Giai cấp, tầng lớp xuất hiện: tư sản, tiểu tư sản, công nhân, dân nghèo thành thị,

Đầu kỷ XX, chữ quốc ngữ thay chữ Hán, chữ Nôm Nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo phát triển mạnh

- Q trình đại hóa văn học Việt Nam thời kì diễn qua giai đoạn:

(11)

+ Giai đoạn 1920 - 1930 ⟶ Diện mạo văn học có bước phát triển mạnh mẽ Nền văn học chuyển sang hướng đại hóa với nhiều thành tựu đáng ý

+ Giai đoạn 1930 - 1945⟶ chứng kiến phát triển sôi nổi, phong phú mau lẹ văn học dân tộc theo hướng đại Đây giai đoạn kết tinh văn học Việt Nam

b Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có phân hóa ?

Văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai phận: Văn học công khai không công khai

- Văn học cơng khai gồm dịng chính: lãng mạn thực

- Văn học khơng cơng khai bị đặt ngồi vịng pháp luật, phải lưu hành bí mật

c Nguyên nhân tốc độ phát triển văn học thời kì là: Do yêu cầu đặt xã hội đại

Sự trỗi dậy mạnh mẽ “cái tôi” cá nhân phận niên trí thức sau hàng trăm năm bị kìm hãm

Văn chương trở thành hàng hóa, sáng tác văn chương trở thành nghề để kiếm sống

Câu 2: Thành tựu chủ yếu:

Phát huy truyền thống quý báu dân tộc chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo

Văn học quan tâm đến người bình thường xã hội, tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than

(12)

Tiểu thuyết: khai thác đề tài sống nhân dân, dựng lên tranh thực có tầm khái quát rộng lớn, phản ánh phần mâu thuẫn, xung đột chủ yếu xã hội

Truyện ngắn: phong phú đặc sắc với truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng Hoan, truyện ngắn trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh,

3.2 Luyện tập

Vì gọi văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX (từ 1900 đến 1930) văn học giai đoạn giao thời ?

Giai đoạn từ 1900 - 1930, nhìn tổng thể giai đoạn mang tính chất giao thời hai phạm trù văn học Văn chương nhà nho giữ vị trí quan trọng, phân hóa nhiều có biến đổi tư tưởng nghệ thuật Chính coi giai đoạn giao thời VHVN

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan