1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BAO CAO KET QUA BOI DUONG THUONG XUYEN NOI DUNG 3 MODULE 1417

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Tóm lại, để đạt được mục tiêu đào tạo chung với những yêu cầu trên của dạy học tích hợp và sử dụng hiệu quả BĐTD, mỗi giáo viên chúng ta cần có nhiều cố gắng nỗ lực tìm tòi nắm vững yêu [r]

(1)0 (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VÂN ĐỒN KẾT QUẢTHCS BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TRƯỜNG THỊ TRẤN CÁI RỒNG NĂM HỌC 2015- 2016 NỘI DUNG MODULE 14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP MODULE 17: TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG Họ và tên: Mạc Thị Hồng Hà Môn dạy: Toán Tổ chuyên môn: Toán - Lý Thực việc bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch cá nhân năm học 20152016, tôi xin báo cáo kết tự bồi dưỡng Module 14,17 sau: A ĐỐI VỚI MODUL 14 BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Qua thời gian tự học tôi đãDUNG nắm vấn đề sau: NỘI 3- MODULE 14,17 PHẦN I KẾT QUẢ VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG CỦA MODULE Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp: - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích để từMạc đó giáo các em Họhợp và tên: Thịdục Hồng Hà có cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn Tổ CM: Toán - Lý - Phát triển các kĩ thực hành, kĩ phát và ứng xử tích cực học tập thực tiễn sống - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh các khối lớp thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 2.1 Mục tiêu: - Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với các tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống Để thực cần phải có kết hợp nhiều môn học với - Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể - Xác lập mối quan hệ các khái niệm đã học Trong quá trình học tập, học sinh có thể học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học các môn học khác NĂM HỌC 2015- 2016 2.2 Nội dung (3) Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học và các hoạt động giáo dục: - Nội dung tích hợp bao gồm nội dung như: tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn Bộ GD-ĐT, tích hợp giáo dục pháp luật - Mức độ tích hợp tùy theo môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp: + Mức độ tích hợp liên hệ + Mức độ tích hợp phận + Mức độ tích hợp toàn phần Trong dạy học, tích hợp có thể coi là liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập cùng kế hoạch hoạt động để đảm bảo thống nhất, hài hoà, trọn vẹn hệ thổng dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt Dạy học tích hợp là quá trình dạy học mà đó các nội dung, hoạt động dạy kiến thúc, kĩ năng, thái độ tích họp với cùng nội dung và hoạt động dạy học để hình thành và phát triển lực thực hoạt động cho người học tạo mổi liên kết các môn học và tri thức, giúp học sinh phát triển tư sáng tạo và tính tích cực học tập Nội dung mà thân tôi tiếp thu Modul này là: - Thế nào là Dạy học tích hợp: DHTH đuợc hiểu là quá trình dạy học cho đó toàn các hoạt động học tập góp phần hình thành HS lục rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập và chuẩn bị cho HS bước vào sống lao động Mục tiêu tư tương sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục HS phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn diện cửa nhà trường - Đặc trưng dạy học tích hợp: DHTH có các đặc trưng chú yếu sau: làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa, cách gắn quá trình học tập với sổng ngày, không làm tách biệt giới nhà trường với giới sống; làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt; sử dụng kiến thúc nhiều môn học và không dừng lại nội dung các môn học DHTH phát triển các lực đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và lực trì HS vì nó luôn tạo các tình để HS vận dụng kiến thúc các tình huổng gần với sống Nó làm giảm sụ trùng lặp các nội dung dạy học các môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập - Kế hoạch dạy học là gì? kế hoạch dạy học là chương trình công tác giáo viên soạn thảo bao gồm toàn công việc thầy và trò suổt năm học, học kì, chương tiết học trên lớp Ta có thể chia kế hoạch dạy học giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học và kế hoạch bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn) - Cách lập kế hoạch: Kế hoạch giảng dạy cho năm học, chương, học kì là nét lớn khái quát các nội dung quan trọng, giúp cho giáo viên xác định phương hướng phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học Trong kế hoạch năm học giáo viên môn, sau phần mục tiêu môn học toàn năm học là chương với nhũng dự kiến sau đây chương: (4) + Xác đinh mục tiêu + Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình cách đầy đủ và có chất lượng (ghi rõ ngày bất đầu và ngày kết thúc) - Cấu trúc quá trình dạy học Giáo án, bài soạn cửa giáo viên là kế hoạch dạy bài nào đó, là dự kiến công việc thầy và trò tiết học theo mục đích và yêu cầu đã định sẵn Giáo án thể rõ tinh thần trách nhiệm, trình độ kiến thúc và khả sư phạm thầy giáo, định phần lớn kết tiết lên lớp Tất nhiên kết học còn phụ thuộc vào kĩ giảng dạy thầy và lĩnh hội, phát triển học sinh, quá trình nghiên cứu và chuẩn bị, tinh thần trách nhiệm thầy việc soạn bài góp phần định vào hiệu bài dạy + Các kiểu bài soạn + Các bước xây dựng bài soạn - Các yêu cầu kế hoạch dạy học tích hợp - Các nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp - Các quan điểm dạy học tích hợp - Các phương pháp dạy học tích hợp - Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng dạy học tích hợp 2.3 Phương pháp - Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp các mức độ liên hệ, lồng ghép phận, toàn phần từ đó giáo dục và rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh - Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, chúng ta cần chú ý đến ba hình thức tích hợp sau: + Tích hợp ngang + Tích hợp dọc + Tích hợp liên môn PHẦN II VẬN DỤNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Vận dụng Modul 14 : Vận dụng DHTH là yêu cầu tẩt yếu cửa việc thục nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông Việc có nhiều môn học đã đưa vào nhà trường phổ thông là thể quá trình thục mục tiêu giáo dục toàn diện Các môn học đó phải liên kết với để cùng thực mục tiêu giáo dục Đồng thời thông qua Modul này thân xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với môn học, vị trí công tác và đạt kết cao Một phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp thì sử dụng BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TOÁN THCS là “Một giải pháp góp phần đổi giáo dục” Vận dụng kiến thức học tôi soạn giảng tiết dạy học theo biểu đồ tư môn Toán (5) Tiết : 17 Ngày soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày giảng : I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cạnh, đường cao,cạnh và góc tam giác vuông , định nghĩa và tính chất các tỉ số lượng giác Kỹ năng: Biết dựng thành thạo góc  biết tỷ số lượng giác nó, biết giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể thực tế, giải các bài tập có liên quan đến tỷ số lượng giác hệ thức tam giác vuông Tư duy: Đo đạc cẩn thận , tính toán chính xác, vận dụng kiến thức vào thực tế 4.Thái độ và tình cảm: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lô gíc - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác - Phát triển trí tưởng tượng không gian - Nhận biết vẻ đẹp toán học và yêu thích môn Toán II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Máy chiếu, BĐTD, giáo án PPT ghi các câu hỏi và bài tập Thước, êke, compa, thước đo độ, phấn màu, máy tính Học sinh: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương I, tập vẽ BĐTD theo phần tóm tắt kiến thức cần nhớ chương SGK T92 Thước kẻ, êke, compa, thước đo độ, máy tính III Phương pháp: Vấn đáp, phát và giải vấn đề, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy - Giáo dục: Ổn định lớp: ( phút) Sĩ số: - Ý thức chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ: ( 15 phút) KTBC ( Ôn tập lý thuyết theo BĐTD) A) Lý thuyết: ( KT vấn đáp theo BĐTD) Học sinh : Em hãy nêu các nội dung kiến thức chính cần ghi nhớ chương? Kết trên BĐTD: (6) Phát phiếu học tập: (7) HS trả lời xong, GV chiếu BĐTD mục Điền vào dấu đề công thức đúng và phát phiếu học tập in sẵn nhánh cấp BĐTD và yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành nốt cho mình BĐTD ôn tập chương theo hướng dẫn Kết quả: HS 2: Nêu định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn? Kết quả: (8) HS : Em hãy nêu các tính chất đã học các tỉ số lượng giác? Kết quả: HS : Nêu các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông? Kết quả: (9) GV chốt lại BĐTD phần lý thuyết, chiếu lên bảng BĐTD ôn tập chương hoàn chỉnh phần lý thuyết Kiểm tra phiếu học tập học sinh, yêu cầu nhóm học tập kiểm tra lẫn để soát lỗi sai GV tóm tắt lại cho HS các dạng bài tập chương I Các yêu cầu cần ôn tập chương I: (10) Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài ( phút) Hoạt động :Hệ thống bài tập - Đọc yêu cầu Bài tập33/sgk/ GV chiếu trên BĐTD tên các dạng bài tập bài chương - Chọn đáp án Chúng ta đã hệ thống lại toàn kiến thức cần đúng a) C ghi nhớ chương Bây sang phần ôn tập - Áp dụng   bài tập Dạng thứ là BT trắc nghiệm định nghĩa tỉ Sin GV chiếu đề Bài tập33 SGK: số lượng giác (11) P  S R a Q vào tam giác vuông có độ dài các cạnh là 3-4-5 chọn  C Sin b) D SR Sin Q = QR c) C Cos 300 2a 30 a ? Nêu cầu bài? ? Yêu cầu phần a là gì ? Trong hình sau sin  bao nhiêu? ? Em chọn đáp án nào Vì sao? - Tương tự thực các phần còn lại ? Hoạt động : Bài tập tự luận( 14 phút) GV chiếu đề bài lên màn Bài tập hình, sau đó tóm tắt GT – GT  ABC ; AB = cm KL AC = 4,5 cm BT :Cho tam giác ABC có BC = 7,5 cm ; AH  BC AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm KL a)  ABC là tam giác Tam giác ABC là tam giác gì ?  gì? Tính B ? C ? AH? b)Tính các góc B, C và đb) Điểm M mà ường cao AH giác đó? SABC SMBC nằm trên (kết góc làm tròn đến đường nào ? phút, cạnh đến hàng thập A phân thứ 3) - Đọc nội dung bài ? Đọc yêu cầu bài toán toán ? Vẽ hình và viết giả thiết, - Hs lên bảng vẽ hình 6cm 4,5cm kết luận viết giả thiết kết luận ( hs lớp làm vào vở) B H C ? Dự đoán tam giác ABC là - H/s có thể nêu dự 7,5cm tam giác gì đoán trực quan ? Vậy còn kiểm tra xem có sau vẽ hình đúng Giải phải tam giác vuông số liệu, tỉ lệ Có 2 không?) thể quan sát số liệu a) Có BC =7,5 = 56,26 2 2 các cạnh dùng AC + AB = 4,5 + = phương pháp loại 56,25 trừ : không phải tam 2 Vậy AC + AB = BC ? Cách chứng minh tam giác cân,   ABC vuông A (Định giác là tam giác vuông - Áp dụng định lý lý Pitago đảo) biết độ dài cạnh nó Pitago đảo (12) ? Phát biểu định lý Pitago đảo HS trình bày bảng phần a ? Làm nào để tính   B ? C ? HS trình bày bảng phần b tính góc B và C ? Hệ thức nào tính đường cao AH theo các số liệu đã biết : Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác tam giác vuông ABC ( HS có thể tính góc C trước   AB  C BC 7,5 = Sin   0,8 * Có B + C = 90 (định lý  vuông ABC có AH tổng góc nhọn tam BC = AB AC giác vuông) AB.AC 4,5  900  B  C  AH=  BC 7,5 = 3,6 (cm) ? Ngoài còn cách tính theo các tỷ số lượng giác nào HS trình bày bảng phần b tính AH GV và HS lớp nhận xét phần trình bày bảng và sửa sai có Khai thác- mở rộng Còn thời gian gv cho khai thác thêm phần c , liên kết với phần mềm GSP để dự đoán vị trí các điểm M Giáo viên hỏi vấn đáp, hướng dẫn h/s qua sơ đồ phân tích lên ? Phần c cho biết điều gì ? Yêu cầu gì b)  vuông)ABC có Sin  = AC  4,5 B BC 7,5 = 0,6 (đ.nghĩa tỉ số lượng giác)  3605211,63 36052' B 900  36052 5308'  530 748,37 C ) *  vuông ABC có AH BC = Trong tam giác AB AC vuông ABH, AB.AC 4,5  AH = AB.sinB (  AH= BC 7,5 = 3,6 các cách khác tương (cm) tự kết có sai số vì góc B đã làm tròn) Khai thác- mở rộng Diện tích tam giác ABC diện tích tam giác MBC Tìm vị trí các điểm M ? Trên hình vẽ, tam giác nào Tam giác ABC tính diện tích ? Tại tam giác MBC chưa tính diện tích Chưa vẽ đường cao Vẽ đường cao ứng với cạnh BC vì hai ? Nên vẽ đường cao ứng với tam giác có chung cạnh nào Vì cạnh BC AH = MK = 3,6 cm ? Cần điều kiện gì để hai tam giác có diện tích (13) mét kho¶ng h = 3,6cm c)ABC vµ MBC chung c¹nh BC Cã AH  BC (gt) KÎ MK  BC  S ABC  BC.AH; S MBC  BC.MK Mµ S ABC  S MBC (gt)   AH=MK= 3,6 cm ? AH = MK thì điểm M phải thoả mãn tính chất nào TL: ? Điểm M nằm trên đường nào SĐ phân tích: §iÓm M n»m trªn ® êng th¼ng song song víi BC vµ c¸ch BC Điểm M luôn cách BC cố định khoảng không đổi h Điểm M luôn cách BC cố định khoảng không đổi AH  AH MK 3,6cm  1 SABC  BC AH ; S MBC  BC MK 2 ccccccccSABC SMBC => Điểm M luôn cách BC cố định khoảng không đổi AH Vậy M nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC khoảng h = 3,6 cm GV cho chạy hình động trên phần mềm GSP để kiểm tra kết vị trí các điểm M - Gv trình chiếu cho h/s tham khảo lời giải Hoạt động 4: Bài toán thực tế : ( phút) Tính chiều cao tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp biết góc nhọn tạo tia nắng mặt trời với mặt đất là 620 và bóng tháp trên mặt đất là 172 m (14) GV cho học sinh quan sát hình vẽ Em hãy chuyển câu hỏi trên thành nội dung bài toán hình học? Kết : 323, 485m Giới thiệu công trình kiến trúc tiếng tháp Eiffel – công trình tiếng toàn cầu trên PPT Củng cố: ( phút) - Các kiến thức và ứng với nó là các công thức - GV hệ thống lại toàn bài Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( phút) * Hướng dẫn học sinh học nhà : - Ôn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” chương * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bi cho bài sau: - Làm bài tập 36, 37, 38, (95-SGK) Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I HD bài 36: Gv Cho học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ ? Ở hình 46 cạnh lớn là cạnh nào? Vì - Cạnh lớn đối diện với góc 450 Vì hai đường xiên kẻ từ điểm đến đường thẳng đường xiên nào có hình chiếu lớn thì lớn hơn? Tương tự hình 47 - Hs: cạnh lớn kề với góc 450 ? Để tìm các cạnh đó dựa vào kiến thức nào ? Ở hình 46 tìm cạnh lớn đó nào ( Dựa vào định lí pitago) ? Ở hình 47 tìm cạnh lớn đó nào ( Dựa vào hệ thức cạnh và góc tam giác vuông) 450 45 20 21 21 20 Hình 46 Hình 47 V Rút kinh nghiệm: PHẦN III TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Dạy học tích hợp sử dụng BĐTD có ưu điểm : BĐTD tận dụng các nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng: + Sự hình dung: BĐTD có nhiều hình ảnh để bạn hình dung kiến thức cần nhớ Đây là nguyên tắc quan trọng trí nhớ siêu đẳng Đối với não (15) bộ, BĐTD giống tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú là bài học khô khan, nhàm chán + Sự liên tưởng, tưởng tượng: BĐTD hiển thị liên kết các ý tưởng cách rõ ràng + Làm bật việc: Thay cho từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, BĐTD cho phép giáo viên và học sinh làm bật các ý tưởng trọng tâm việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng Hơn nữa, việc BĐTD dùng nhiều màu sắc khiến giáo viên và học sinh phải vận dụng trí tưởng tượng sáng tạo đầy phong phú mình Nhưng đây không là tranh đầy màu sắc sặc sỡ thông thường, BĐTD giúp tạo tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ gì học + BĐTD sử dụng hai bán cầu não cùng lúc: Dạy học tích hợp lồng ghép các môn khác giảm bớt căng thẳng nhàm chán đặc thù môn toán, lồng ghép kỹ sống cho học sinh Giúp các em áp dụng kiến thức đã học vào sống thực tiễn Hoạt động hợp tác nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công, lao động hợp tác xã hội, hiệu học tập tăng lên là lúc giải vấn đề gây cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp các cá nhân để hoàn thành công việc Trong hoạt động hợp tác mục tiêu hoạt động là toàn nhóm cá nhân phân công làm nhiêm vụ cụ thể, phối hợp với để đạt mục tiêu chung Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng đời sống xã hội đó người sống và làm việc theo phân công hợp tác với tập thể cộng đồng Đây là chuẩn bị cần thiết mà HS chúng ta trường thiếu kỹ làm việc thực tiễn Dạy học tích hợp giúp học sinh giao tiếp với và giúp học sinh nhút nhát, thiếu tự tin, cô độc có nhiều hội hòa nhập với lớp học, thêm vào đó học theo nhóm còn tạo môi trường hoạt động mang lại không khí thân thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia trên sỡ cố gắng và trách nhiệm cao cá nhân Mọi ý kiến các em tôn trọng và có giá trị nhau, xem xét cân nhắc cẫn thận, đó khắc phục tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng người tham gia hoạt động đặc biệt là GV và HS Tuy nhiên, việc DHTH CKH không đơn giản vì từ lâu các trường sư phạm quen đào tạo GV dạy các môn học riêng rẽ Việc đào tạo GV dạy các môn học tích hợp đòi hỏi phải thiết kế lại chương trình ĐTGV mục tiêu, nội dung, phương pháp, phải chuẩn bị chu đáo đội ngũ giảng dạy, sở vật chất thiết bị ĐT Việc DHTH các trường PT không liên quan với việc thiết kế nội dung chương trình mà còn đòi hỏi thay đổi đồng cách tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy và học, thay đổi việc đánh giá, kiểm tra, thi Vì lẽ đó, đổi chương trình giáo dục phổ thông 2002 chúng ta chưa thể thực các môn học tích hợp THCS và chuẩn bị để thực sau hoàn thành phổ cập GD THCS (16) Tuy chưa thực các môn học tích hợp, chúng ta đặt vấn đề phát triển lực DHTH GV trung học Ngày càng có nhiều nội dung GD cần đưa vào nhà trường (dân số, môi trường, phòng chống HIV/AIDS, chống các tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật, an toàn giao thông…) không thể đặt thêm môn học mà phải lồng ghép vào các môn học đã có Vì dạy học, GV cần tăng cường mói liên hệ liên môn (ví dụ sinh học với kĩ thuật nông nghiệp, vật lí với kĩ thuật công nghiệp), thực tích hợp nội môn học (ví dụ Tiếng Việt - Văn học, Tập làm văn môn Ngữ văn), tích hợp các mặt giáo dục khác các môn học phù hợp (ví dụ giáo dục dân số, môi trường môn sinh học, địa lí) Tóm lại, để đạt mục tiêu đào tạo chung với yêu cầu trên dạy học tích hợp và sử dụng hiệu BĐTD, giáo viên chúng ta cần có nhiều cố gắng nỗ lực tìm tòi nắm vững yêu cầu kiến thức và kĩ cỏ bài học cụ thể, từ đó tìm tòi, lựa chọn phương pháp thích hợp quá trình dạy học Cần đầu tư cho khâu chuẩn bị bài dạy chính là khâu thiết dạy học để có thể phát huy tối đa lực tìm tòi sáng tạo học sinh.Thành công bài dạy chính là sau bài hoc học sinh có đủ kiến thức và lực để tự khám phá cái hay cái đẹp tác phẩm văn chương có thể tự mình tạo lập văn tình mà đời sống đặt cho các em B ĐỐI VỚI MODUL 17 PHẦN I KẾT QUẢ VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG CỦA MODULE I Tìm kiếm thông tin trên Internet Để tìm kiếm thông tin trên Internet, chúng ta phải sử dụng các công cụ tìm kiếm (máy tìm kiếm) Google là công cụ tìm kiếm hữu ích và mạnh mẽ trên Internet Cách tìm kiếm với google: - Truy nhập vào địa chỉ: http://www.google.com.vn/ http://www.google.com/ - Tìm kiếm bản: Nhập từ khóa Có thể gõ tiếng việt theo mã Unicode - Tìm kiếm nâng cao, chuyên biệt: + Tìm kiếm theo kiểu tập tin + Tìm kiếm theo địa website + Tìm kiếm theo tiêu đề trang web + Tìm kiếm hình ảnh + Tìm kiếm VIDEO Cách tìm văn và lấy văn từ Internet - Copy văn từ các trang web Nếu muốn copy nội dung trang web bảo vệ, có thể sử dụng số các cách sau: 1/ Select/Copy/Paste: Dùng chuột dùng phím tắc chọn nội dung, copy và paste vào trình soạn thảo nào đó (MS Word chẳng hạn) 2/ View Source (Alt + V + C Menu View/Source), copy code HTML và paste vào Web Editor nào đó (Frontpage chẳng hạn) 3/ View Source lệnh: view-source Cú pháp: view source:http://www.ten_trang_web.com/ten_file.com (17) 4/ Dùng Web Editor để open file tương ứng "C:Documents and Settings[User]Local SettingsTemporary Internet Files" (trong trường hợp dùng IE) Vì chế hoạt động Web browser là lưu tạm thời các file sử dụng cho trang web vào thư mục tạm thời và gọi file đó cần thiết 5/ Chụp hình màn hình (dùng phím Print Screen trên bàn phím), paste vào Photo Editor nào đó (MS Paint, Adobe Photoshop, ) và lưu nội dung lại dạng file hình ảnh 6/ Dùng chương trình download web (Teleport Pro chẳng hạn), dùng Web Editor để mở 7/ Tự lập trình viên viết chương trình để đọc nội dung trang web, save lại dạng file text và edit Việc viết chương trình không khó cho Lập trình viên lập trình mạng Cách tìm và lấy ảnh và từ Internet Cách tìm kiếm thông tin trên Internet với Google; Wikipedia; Yahoo,… đó các trang http://www.google.com.vn; http://www.wikipedia.org ; http://www.youtube.com; là công cụ tìm kiếm khá phổ biến, thuận lợi và hữu ích * Tìm kiếm tư liệu trên Internet với http://www.google.com.vn a/ Tìm kiếm tư liệu văn - Kích đúp biểu tượng Internet Explorer trên desktop để mở trang Internet, gõ địa http://www.google.com.vn vào ô Addresss  Enter - Giao diện Google xuất Gõ cụm từ chìa khoá (trong dấu kép) cần tìm kiếm vào  Enter Để lưu lại nội dung bài viết trên trang web này thì dùng chuột bôi đen nội dung cần lưu  kích chuột phải  copy mở trang word để dán vào (paste) vào chọn File  Save as… chọn đường dẫn (Save in) để lưu vào máy tính hay USB  gõ tên tài liệu vào ô file name (gõ không dấu) Save b/ Tìm kiếm tư liệu tranh, ảnh, đồ… - Sau vào trang tìm kiếm Google, thay vì chọn Web để tìm các bài viết thì chọn Hình ảnh để tìm hình ảnh nhập từ chìa khoá cần tìm  Enter - Trang web xuất các hình ảnh liên quan đến từ chìa khoá với các kích cỡ khác nhau, nên chọn cỡ Trung bình Lớn khung Hiển thị (với các cỡ ảnh từ 50Kb trở lên có thể sử dụng tốt dạy học) - Kích chuột phải vào hình lớn  kích vào Save Picture As (hay kích vào biểu tượng Save góc trên, trái hình)  chọn đường dẫn đến nơi lưu trên máy tính hay USB (Save in), đặt lại tên ô File name (nếu cần)  Save Tìm kiếm nhạc - Cách lấy nhạc: - Download thủ công - Sử dụng các công cụ lấy đường dẫn - Tìm tập tin thay các máy tìm kiếm - Dùng các công cụ ghi âm và ghi hình II Khai thác thông tin trên Internet Tìm kiếm thông tin website Google: - Sử dụng trình duyệt Internet Explorer và gõ vào địa chỉ: http://www.google.com.vn (trang Google Việt Nam) (18) Đầu tiên là chúng ta truy cập vào trang này:(Chú ý là gõ thông tin vào trang Web, để gõ địa các đồng chí nên tắt chế độ tiếng Việt phông chữ, còn muốn gõ chữ Việt có dấu thì chuyển từ phông chữ TCVN3 sang Unicode) Khi đã truy cập vào Google, để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho dạy và học, ta cần quan tâm đến chức Tìm kiếm trang Web và tìm kiếm hình ảnh Một số trang Web phục vụ cho dạy và học Trang Web thư viện bài giảng: http://baigiang.bachkim.vn Trang Web dạy học trực tuyến: http://elearning.ioit-hcm.ac.vn Mạng giáo dục edunet: http://www.edu.net.vn Một số trang Web có chức mà người sử dụng phải đăng ký thành viên có thể sử dụng Để đăng ký là thành viên chúng ta làm theo hướng dẫn nhà quản trị Thông thường chúng ta phải có địa email để nhà quản trị xác nhận thông tin đăng ký Lưu các địa thường dùng Favorites Ta Add tên các trang Web vào menu Favorites: B1: Mở trang Web cần Add B2: Vào menu Favorites chọn Add to Favorites OK Cách sử dụng: Khi cần mở trang Web đã có Fovorites ta chọn menu Fovorites  chọn tên trang Web cần mở III Kĩ xử lý phim, ảnh Xử lý hình ảnh: - Chỉnh sửa ảnh có sẵn: Cắt ảnh, đổi kích cỡ, chỉnh sửa màu sắc ảnh, sửa mắt đỏ - Tạo ảnh: tạo ảnh từ chụp màn hình, tạo ảnh từ PowerPoint * Sử dụng phần mềm ACD See * Sử dụng công cụ Picture trên MS PowerPoint Word để chỉnh sửa ảnh Làm phim từ ảnh: Liên kết tải phần mềm * Photo Story for Windows: URL: http://www.microsoft.com/downloads/details.aspx?FamilyID=92755126-a00849b3-b3f4-6f33852af9c1&DisplayLang=en Câu chuyện hình ảnh (Nhấn vào Continue- Download Plug-in- Download Photo Story, và tiến hành chạy Photo Story) * Phần mềm Windows Media Player phiên từ 10 trở lên (phải cài đặt trước khichạy phần mềm Photo Story 3): URL: http://www.microsoft.com/windows/windowsmedia/player/10/default.aspx Xử lý phim: - Đổi định dạng phim - Cắt phim Cắt nối tập tin Phần mềm Free Fast Mpeg Cut - Dùng để cắt tập tin định dạng MPEG - file cài đặt: FreeFastMpegCut.exe - website: http://www.dvdvideosoft.com Chọn tập tin cần cắt mục Input File Đổi lại tên và thư mục tập tin cắt (nếu cần) mục Output file Nhấn nút Play để xem (19) PHẦN II VẬN DỤNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trong quá trình soạn giáo án vi tính và giảng dạy, tôi đã khai thác thông tin trên trang web: Trang Web thư viện bài giảng: http://baigiang.bachkim.vn Trang Web dạy học trực tuyến: http://elearning.ioit-hcm.ac.vn Mạng giáo dục edunet: http://www.edu.net.vn Một số phần mềm tôi thường sử dụng để phục vụ giảng dạy Phần mềm soạn thảo Toán học MathType MathType đưa cho bạn bảng lựa chọn các kiểu kí hiệu toán học Đối với các biểu thức toán học phức tạp, bạn cần điền các giá trị vào các vị trí tương ứng, chúng hiển thị cho bạn thấy và chỉnh sửa Phần mềm MyEqText - Gõ công thức toán học văn MyEqText là phần mềm trợ giúp bạn gõ các công thức toán học chương trình soạn thảo văn Microsoft Word Phần mềm này viết người Việt Nam – thầy giáo Mỵ Duy Thọ nên nó có thể mang lại cho bạn tiện ích phù hợp Chỉ với công cụ nhỏ gọn tiết kiệm cho bạn nhiều thời gian Điểm bật MyEqText là chỗ hình thành công thức không phải thay đổi giao diện và các công thức này hoàn toàn đồng với các text Word Nhờ mà người sử dụng có thể định dạng lại công thức cùng với các text khác tăng giảm kích thước, làm đậm, làm nghiêng, gạch chân, tô màu công thức Người sử dụng có thể sử dụng dễ dùng phần mềm MyEqText để nghịch đảo số phân số đã cho, hoán vị các phương trình hệ, nâng cao hạ thấp số mũ hay dấu véc tơ, kéo dài thu ngắn số dấu phép toán,  Các tính chính MyEqText: - Trợ giúp người sử dụng gõ các công thức toán học chương trình soạn thảo văn Microsoft Word - Không giới hạn thời gian sử dụng - Có thể xuất các định dạng văn khác - Hỗ trợ hầu hết các cấu hình máy - Tính bật MyEqText: gõ công thức toán học, gõ công thức toán văn bản, chèn công thức toán học (20) Phần mềm hỗ trợ vẽ hình học Geometer’s Sketchpad (GSP) GSP mạnh từ công cụ đến hệ thống chức cho phép người dùng vẽ hình từ đơn giản đến phức tạp thông qua hoạt động vẽ hình,dựng hình, biến hình, vẽ đồ thị, đo đạc,… GSP tuân thủ tính chất bất biến hình học, đó vẽ hình GSP không giúp giáo viên có hình vẽ hoàn chỉnh thời gian ngắn mà còn giúp GV nắm các khái niệm, định lý hình học Thông qua việc biến hình (thay đổi vị trí điểm, quan sát di chuyển điểm khác…) GV có thể khai thác bài toán hình học nhiều góc độ khác nhau, từ đó tìm phương án để tổ chức dạy học trên lớp cho HS hiểu hình vẽ, hiểu bài học PHẦN III TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Việc tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin phục vụ bài giảng là tài liệu cần thiết, hình thức tối ưu, đại và phù hợp với thực tế nay, góp phần đổi phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức và kỹ Qua việc khai thác tìm kiếm giúp cho thân hiểu biết thêm nhiều phần mềm toán học Có thêm nhiều kiến thức nâng cao, có thêm nhiều bạn bè trên trang web Đặc biệt là ý thức tự học tự rèn chưa hài lòng với khả và trình độ đã có, luôn vươn lên để không tự đào thải chính mình Đối với học sinh: Trình độ ý thức nâng cao, thích học môn Toán Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo học tập, biết đến với trang web để tìm kiếm tài liệu học tập, biết lên mạng để học trực tuyến Tự chấm điểm: 8,5 điểm Cái Rồng, ngày 15 tháng 12 năm 2015 NGƯỜI BÁO CÁO ( Kí, ghi rõ họ tên) Mạc Thị Hồng Hà (21) TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI RỒNG HỘI ĐỒNG CHẤM BÀI KIỂM TRA ( BÀI THU HOẠCH) BDTX GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2015- 2016 PHIẾU CHẤM ĐIỂM Điểm Module Bằng số 14 17 Bằng chữ Giám khảo chấm ( Kí, ghi rõ họ tên) GK I GKII ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Cái Rồng, ngày……tháng 12 năm 2015 PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Thị Phượng Phó Hiệu trưởng trường THCS thị trấn Cái Rồng (22) Lưu ý: Bài thu hoạch đóng thành quyển- bao gồm tờ phiếu chấm điểm ( in trang riêng), có bìa màu theo mẫu, không chép nội dung giống hệt đặc biệt phần II, III, nộp BGH trước 19/12) (23)

Ngày đăng: 06/10/2021, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w