Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TIỂU LUẬN Ý THỨC THAM GIA GIAO THÔNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HÀNAM-2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TỐN – KIỂM TOÁN BÀI TIỂU LUẬN Ý THỨC THAM GIA GIAO THÔNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: Kế toán Thành viên: Trần Thị Phương Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nghiêm Th ị Khánh Linh Vũ Thị Kim Cúc Lỗ Thị Ph ương Hoa GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN THỊ LAN ANH HÀ NAM - 2021 Tóm tắt tiểu luận Ý thức tham gia giao thông sinh viên n ội dung quan tr ọng trình tìm hiểu hành vi tham gia giao thông sinh viên Tr ường Đ ại học Công nghi ệp Hà Nội Nghiên cứu ý thức tham gia giao thông sinh viên Tr ường ĐHCNHN thông qua kh ảo sát 100 sinh viên bảng hỏi qua google drive, nghiên c ứu ti ến hành áp d ụng phương pháp phân tích tài liệu,số liệu Đa số sinh viên Trường ĐẠi học Công nghiệp Hà Nội có ý th ức tham gia giao thơng tốt tồn phận sinh viên ý thức tham gia giao thơng cịn thấp Qua tiểu luận đề xuất số giải pháp để giảm thi ệt hại tai nạn giao thông gây ba tiêu chí: số vụ tai nạn giao thông, số người bị thương số người ch ết đ ối với sinh viên trường Đại học Công nghiệp nói riêng sinh viên nước nói chung Từ khóa: ý thức, giao thơng, sinh viên Lời cảm ơn! Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tr ường Đ ại h ọc Công nghiệp Hà Nội đưa môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học vào ch ương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gi ảng viê môn – Cô Trần Thị Lan Anh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em su ốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian lớp học môn Phương pháp nghiên c ứu khoa học cô, em có thêm cho nhiều kiến thức q báu, b ổ ích tinh th ần h ọc tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn ki ến th ức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học môn học thú v ị, vơ b ổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền v ới nhu cầu th ực ti ễn c sinh viên Do chưa có nhiều kinh nghiệm đề tài hạn ch ế v ề ki ến th ức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thi ếu sót R ất mong nh ận đ ược s ự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Cơ nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc! MỤC LỤC Trang phụ bìa Tóm tắt tiểu luận Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng số liệu, biểu đồ hình ảnh CHƯƠNG I : NỀN TẢNG VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.4 Giả thiết nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 10 2.1 Nghiên cứu nhận thức, thái độ sinh viên Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 11 2.2 Nghiên cứu đề tài văn hóa giao thơng c sinh viên tr ường Đ ại h ọc KHXH&NV – nghiên cứu trường hợp K59 khoa xã hội học 12 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 14 3.1 Khung lý thuyết 14 3.1.1 khái niệm ý thức 14 3.1.2 Khái niệm giao thông 14 3.2 Đặc điểm tâm lý bật sinh viên 14 3.3 Tổ chức nghiên cứu 16 3.3.1 Mục đích nghiên cứu 16 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 16 3.3.3 Công cụ nghiên cứu 17 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Thực trạng tham gia giao thông sinh viên trường ĐHCNHN 18 4.1.1 Thái độ sinh viên tình tham gia giao thông 4.1.2 Hành 18 vi sinh viên tham gia giao thông 20 4.1.3 Sinh viên tham gia hoạt động tuyên truyền luật giao thông 24 4.1.4 Tiểu kết 4.2 Nguyên nhân chủ yếu khiến sinh viên tham gia ý thức chưa tốt Hậu 4.3 24 không chấp hành luật giao thông 26 4.4 Giải pháp khắc phục 27 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Kiến nghị 28 5.2.1 Đối với công tác nghiên cứu khoa học 28 5.2.2 Đối với thân sinh viên 28 5.2.3 Đối với nhà trường 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ,HÌNH ẢNH Danh mục hình ảnh: Ảnh 1: Người xe máy ùn tắc, thấy trống chỗ lao vào tạo nên mớ bịng bong, lộn xộn, vơ tổ chức 18 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Thái độ sinh viên trường hợp thường gặp tham gia giao thông 19 Biểu đồ 2: Hành`vi sinh viên ĐHCNHN gặp phải va chạm giao thông 21 Biểu đồ 3: Mức độ thực hành vi thấy người khác vi phạm luật giao thông 21 Biểu đồ 4: Mức độ thực hành vi tham gia giao thông 22 Biểu đồ 5: Mức độ vi phạm luật giao thông sinh viên ĐHCNHN 23 Biểu đồ 6: Tự đánh giá mức độ chấp hành luật giao thông sinh viên ĐHCNHN 23 Biểu đồ : Đánh giá sinh viên ý thức tham gia giao thông SV ĐHCNHN 24 Biểu đồ 8: Số sinh viên tham gia buổi học luật giao thông 24 Biểu đồ 9: Nguyên nhân chủ yếu gây hành vi vi phạm luật giao thông sinh viên 25 Biểu đồ 10: Nguyên nhân ý thức tham gia giao thông sinh viên 25 Biểu đồ 11: Số sinh viên có xe máy 26 Biểu đồ 12: Ý kiến sinh viên ĐHCNHN việc không chấp hành luật an tồn giao thơng 26 Biểu đồ 13: Giải pháp nâng cao ý thức tham gia giao thông sinh viên 27 Biểu đồ 14:Ý kiến sinh viên tham gia hoạt động tun truyền luật an tồn giao thơng 27 CHƯƠNG 1: NỀN TẢNG VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Hiện an toàn giao thông v ấn đ ề l ớn, đ ược c ả xã h ội quan tâm Đi kh ắp nẻo đường gần xa ngữ “An toàn giao thông h ạnh phúc c m ọi nhà” nh l ời nhắc nhở, lời cảnh báo với nh ững người tham gia giao thông, nghiêm ch ỉnh chấp hành luật giao thông để đem l ại an tồn cho h ạnh phúc cho gia đình mình, góp phần xây dựng xã hội ngày văn minh, t ốt đ ẹp h ơn Nhưng hàng năm số vụ tai nạn giao thông v ẫn không h ề gi ảm, ng ược l ại mà cịn tăng lên nhiều lần mà phần l ớn nguyên nhân gây v ụ tai n ạn ý th ức tham gia giao thông m ỗi ng ười, thái đ ộ ch ấp hành lu ật l ệ giao thông c m ỗi ng ười hạn chế, dẫn đến bi ểu hi ện như: Uống r ượu bia v ượt n ồng đ ộ c ồn cho phép lái xe, không đội mũ bảo hi ểm tham gia giao thông, ch s ố ng ười quy định, phóng nhanh vượt ẩu, l ạng lách đánh võng ng ười khác đ ường Theo báo cáo Tổ chức Y tế gi ới (WHO) Ngân hàng gi ới (WB) m ỗi năm có 1,5 triệu người chết Thống kê cịn cho thấy, có khoảng 50 tri ệu ng ười b ị ảnh hưởng liên quan đến tai nạn giao thông Ở Vi ệt Nam, năm 2020 tháng đ ầu năm 2021 xảy 20.000 vụ tai nạn giao thông va ch ạm giao thông đ ường b ộ, làm chết 8.000 người làm bị thương 12.000 người, tình hình ùn t ắc giao thông diễn biến phức tạp, đặc biệt thành phố lớn Hà N ội thành ph ố H Chí Minh Theo ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), t ổn th ất v ật chất hàng năm Vi ệt Nam tai nạn giao thơng khoảng 900 triệu USD Ngồi vấn đề an tồn, phát triển bền vững giao thơng thị xem sở mấu chốt phát triển xã hội Phát triển giao thông d ựa ba y ếu t ố c b ản là: H ệ thống sở hạ tầng, hệ thống phương tiện người tham gia giao thông Y ếu t ố người nhân tố bản, ý thức tham gia giao thơng n ổi tr ội th ước đo phát triển văn minh xã hội Biểu ý thức tham gia giao thông không đ ơn gi ản việc chấp pháp như: Không chạy xe tốc độ, l ạng lách, đánh võng, v ượt ẩu, v ượt đèn đỏ, không đường quy định, dừng đỗ xe không n quy đ ịnh, l ạm dụng việc sử dụng cịi, khơng đội mũ bảo hi ểm tham gia giao thông, u ống r ượu bia lái xe, xe thành nhiều hàng; mà cách th ể hi ện nét đ ẹp văn hóa: Nh ường nh ịn lưu thơng, xử lý tình va chạm thái độ ôn hòa, tôn trọng nhau… Tổng số sinh viên bậc đại học nước khoảng 1.700.000 người, Hà Nội địa phương có số tr ường đại h ọc, cao đ ẳng có s ố sinh viên đơng nước Với số lượng dân số đông, phương ti ện tham gia giao thơng lớn, việc chấp hành Luật An tồn giao thơng có vai trị r ất quan tr ọng văn hóa giao thơng, bảo vệ tính mạng người, đảm bảo tr ật tự an toàn xã h ội Ý th ức tham gia giao thơng sinh viên góp phần quan trọng đối v ới vi ệc xây d ựng văn hóa giao thơng nói chung sinh viên Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phận niên, có sinh viên, khơng người có tư tưởng muốn kh ẳng định b ản thân, cá tính c nhiều hình thức khác nhau, có tham gia giao thông nh ư: Ch ạy xe tốc độ, lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, không đường quy đ ịnh, dừng đỗ xe không nơi quy định, lạm dụng việc sử dụng cịi, khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Trong tổng số 18.000 vụ tai nạn giao thơng, có g ần 35% liên quan đến đối tượng 25 tuổi – l ứa tuổi h ọc sinh, sinh viên – m ặc dù B ộ GD&ĐT không ngừng đưa chiến dịch an tồn giao thơng học đường Hiện an tồn giao thơng ln vấn đề lớn đ ược xã hội quan tâm Các c ấp, ngành đưa nhiều giải pháp để giảm thiểu ùn tắc, tai n ạn giao thông, h ạn ch ế hậu tai nạn giao thông gây ra, đặc biệt với thành phố lớn nh Hà N ội việc xây dựng ý thức tham gia giao thơng cho người dân nói chung cho sinh viên nói riêng có vai trị quan trọng để xây dựng thành phố văn minh, hi ện đ ại Vì vậy, việc phân tích đánh giá đưa gi ải pháp kh ắc ph ục ý th ức tham gia giao thông c sinh viên cần thiết, yếu tố để hình thành n ếp “văn hóa giao thơng” Kết nghiên cứu đề tài “Ý thức tham gia giao thông sinh viên tr ường Đ ại h ọc Công nghiệp Hà Nội” xác định sở quan trọng để góp phần xây d ựng ý thức tham gia giao thông sinh viên theo hướng tích cực, an tồn, văn minh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng ý thức tham gia giao thông c sinh viên tr ường Đ ại h ọc Cơng nghiệp Hà Nội, từ giúp nhà trường thiết kế chương trình tuyên truy ền Luật an tồn giao thơng cho sinh viên có hiệu hơn; đồng th ời giúp c quan h ữu quan có thêm để lựa chọn biện pháp cải thiện tình hình an tồn giao thông địa bàn thành phố Hà Nội 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Ý thức tham gia giao thông sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội b) Khách thể nghiên cứu Sinh viên khoa Kế toán – kiểm toán Sinh viên khoa Du lịch Sinh viên khoa Công nghệ thông tin Sinh viên khoa Quản lý kinh doanh 4.Giả thuyết nghiên cứu - Nhận thức việc nhận thức ý thức tham gia giao thông sinh viên tốt - Sinh viên hoàn toàn biết đến hậu xảy tai nạn giao thông , nhiên, ý thức tham gia giao thông sinh viên tr ường Đại h ọc Công nghi ệp Hà N ội ch ưa quy định; - Hầu hết sinh viên khóa 15 khoa kế tốn- kiểm tốn, du l ịch, công ngh ệ thông tin, quản lý kinh doanh chấp hành tốt uy định đưa tham gia giao thông : đường quy định, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng,… - Cịn nhiều sinh viên chưa có cách ứng xử tốt, cịn bàng quang v ới tình hu ống tham gia giao thông như: chưa chủ động đưa người già, tr ẻ em qua đ ường, l ấn làn, lên vỉa hè tắc đường,… Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận ý thức tham gia giao thông c sinh viên; mối quan hệ hành vi tham gia giao thông với nhận th ức c sinh viên v ề lu ật an toàn giao thông văn minh đô thị 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng ý thức tham gia giao thông sinh viên - Tìm hiểu nhận thức sinh viên luật an tồn giao thơng 10 Biểu đồ 1: Thái độ sinh viên trường hợp thường gặp tham gia giao thông Với ý kiến: “Có thể thơng cảm cho sinh viên vượt đèn đỏ h ọc mu ộn” có 20/40 SV chiếm 50% chọn không đồng ý, SV chi ếm 12,5% chọn hồn tồn khơng đ ồng ý Với kết cho thấy đa số sinh viên hỏi khơng đ ồng tình v ới lí mu ộn h ọc để vượt đèn đỏ Điều cho thấy hầu hết sinh viên có nhận th ức đ ắn v ề vi ệc vi phạm luật an tồn giao thơng; Nhưng bên cạnh tồn t ại b ộ ph ận sinh viên phân vân khơng đồng ý ý kiến trên: có 11 SV phân vân chi ếm 27,5% SV đồng ý chiếm 10% Tuy thiểu số số đáng báo đ ộng, cách hành xử sinh viên chưa Đây s ự c ảnh báo đ ối v ới s ự xu ống c cách hành xử tham gia giao thơng Ý kiến: “Vì sợ phiền phức giúp người bị nạn đường nên thông cảm cho sinh viên” Không đồng ý sinh viên chọn nhiều với 18/20 SV, đồng quan điểm hồn tồn khơng đồng ý có SV; có SV phân vân v ới ý ki ến trên, SV đồng ý SV hồn đồng ý Qua số có th ể th r ằng đa s ố sinh viên không đồng ý với ý kiến (55%) có gần m ột n ửa (45%) sinh viên phân vân, đồng ý đặc biệt có 10% sinh viên hoàn toàn đ ồng ý v ới ý ki ến S ố l ượng sinh viên có cách hành xử chưa thấy ng ười khác c ần giúp đ ỡ v ẫn nhi ều Một lần cần xem lại cách ứng xử gi ữa người với ng ười tham gia giao thơng đường Ý kiến:” Vì thiếu phương tiện lại nên sinh viên có th ể ch – người xe máy bình thường” Có 24/40 SV chọn “khơng đồng ý” chiếm 60%, SV chọn “ hồn tồn khơng đồng ý” chiếm 22,5% ,với t hai m ức 82,5% Đây 21 thái độ tích cực mà sinh viên cần thể tham gia giao thông Qua ta th đa số sinh viên biết chấp hành luật giao thơng Ch ỉ có SV “ phân vân” SV “ hồn tồn khơng đồng ý” Ý kiến: “Việc nhường chỗ cho người khác xe bus ều không cần thi ết sinh viên phải học quãng đường xa” Có 18/40 SV chọn “khơng đồng ý”,11 SV “hồn tồn không đồng ý” Tổng mức 29 SV (72,5%) V ới ý ki ến ph ần đông sinh viên có cách hành xử mực, có tính cộng đồng tham gia giao thơng Tuy nhiên cịn SV “phân vân”, SV “đồng ý” có SV “hồn tồn đ ồng ý” Đi ều cho thấy thiểu số sinh viên cần xem lại ý thức tham gia giao thông c b ản thân, cần có cách hành xử tốt tham gia giao thông công cộng Ý kiến: “Đua xe, lạng lách, đánh võng đường hình thức giúp sinh viên thể tôi” Số sinh viên “khơng đồng ý” “hồn tồn khơng đồng ý” có t 36/40 SV chiếm 90% với ý kiến Qua nhận thấy sinh viên nh ận thức cách đầy đủ luật giao thông, cách thể hi ện thân tham gia giao thông Tham gia giao thông cách nghiêm túc, chấp hành lu ật giao thông thể thân người có ý thức tốt Ý kiến: “Chấp hành luật an toàn giao thơng bảo v ệ b ản thân người khác” có số SV “hồn tồn đồng ý” “đồng ý” 26/40 SV 6/40 SV, tổng số sinh viên chọn hai mức 32/40 SV chi ếm 80%; Còn l ại 2/40 SV “phân vân” chiếm 5%, 2/40 SV “hồn tồn khơng đồng ý” chi ếm 5% SV “không đ ồng ý” chi ếm 10% Sinh viên qua khảo sát ý ki ến phần l ớn có ý th ức t ốt đ ối v ới t ầm quan trọng việc tham gia giao thơng có ý thức cao Tuy nhiên v ẫn b ộ ph ận sinh viên chưa có nhận thức với tầm quan trọng tham gia giao thơng có trách nhiệm 4.1.2 Hành vi sinh viên tham gia giao thông Tai nạn giao thơng ln xảy với tham gia giao thơng Nh ưng tùy theo cách hành xử người xảy nhi ều tình hu ống khác nhau; Khơng vụ va chạm giao thông nhỏ lời nói, hành vi khơng m ực d ẫn đ ến hậu nghiêm trọng Do nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên c ứu hành vi c sinh viên trường ĐHCNHN gặp va chạm giao thông thu kết quả: 22 Biểu đồ 2: Hành`vi sinh viên ĐHCNHN gặp phải va chạm giao thơng Qua bảng số liệu thấy đa số sinh viên “quay l ại xin l ỗi, h ỏi thăm” (92.5%), có 2.5% sinh viên “xin l ỗi, hỏi thăm” 2.5% sinh viên “tùy theo cách ứng xử bên kia” Khi xảy tình va chạm giao thông Khi tham gia giao thông xảy va chạm việc xử lý có văn hóa r ất quan trọng n ếu th ể hi ện b ản thân người có thiện chí muốn xin lỗi, giảng hịa vấn đề ch ắn đ ược gi ải quy ết nhanh chóng ngược lại khó khăn để gi ải quy ết tình hu ống v ới 2.5% sinh viên “bỏ coi khơng có xảy ra”.Nhìn chung đa s ố sinh viên hành x có ý th ức cao va chạm giao thông cần nâng cao ý th ức v ới h ọc sinh ch ưa có cách hành xử đắn Biểu đồ 3: Mức độ thực hành vi thấy người khác vi phạm luật giao thông “Nhắc nhở họ chấp hành luật” hành vi nhiều sinh viên thực (87.5%) Tiếp theo “khơng làm cả, tránh xa nhanh tốt” có 10% sinh viên thực 2.5% sinh viên “cân nhắc mức độ nghiêm trọng tình mà có phương án xử lý phù hợp” Khơng có sinh viên “quay phim,chụp ảnh đăng lên mạng xã hội” gặp tình Việc nhắc nhở người khác vi phạm luật giao thông hành vi đắn khơng để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng mà cịn góp phần giảm thiểu tai nạn khơng đáng có 23 Biểu đồ 4: Mức độ thực hành vi tham gia giao thơng Nhìn chung đa số sinh viên thực luật an tồn giao thơng, Các hành vi chấp hành luật giao thông tốt bạn sinh viên “th ường xuyên th ực hi ện” hành vi vi phạm luật giao thơng sinh viên “không bao gi th ực hi ện’ chi ếm đa số Vẫn tồn số sinh viên “thỉnh thoảng” vi ph ạm luật giao thông C ụ th ể là: Các hành vi sinh viên thường xuyên thực là: “ Đ ội mũ b ảo hi ểm tham gia giao thông” (35/40 SV), “Đi phần đường, đ ường” (36/40 SV), “Đi theo tín hiệu đèn báo” (36/40 SV) Hành vi mà sinh viên “không bao gi ờ” th ực hi ện nhiều là: “Sử dụng chất kích thích tham gia giao thông (bia, r ượu, ma túy, …)” (37/40 SV), “Phóng nhanh vượt ẩu” (29/40 SV) Qua ta có thấy đa s ố sinh viên th ực tốt luật an tồn giao thơng, khơng có hành vi vi phạm Tuy nhiên bên c ạnh v ẫn tồn hành vi có số sinh viên “thỉnh thoảng” vi phạm không nh ỏ “Đi ng ược chiều” có số sinh viên “thỉnh thoảng” vi phạm nhiều (21/40 SV), ti ếp theo “S dụng điện thoại điều khiển phương tiện” (17/40 SV), “Ch số người quy đ ịnh” có 14/40 SV “thỉnh thoảng” vi phạm Trên mức độ thực sinh viên ĐHCNHN đối v ới hành vi tham gia giao thông Nhưng để có nhìn khách quan h ơn đ ối v ới vi ệc tham gia giao thông với ý thức tốt, chấp hành luật giao thông sinh viên ĐHCNHN cịn cần 24 thêm ý kiến sinh viên Do nhóm nghiên cứu triển khai câu hỏi: “B ạn t ừng vi phạm luật giao thông chưa?” thu kết sau: Biểu đồ 5: Mức độ vi phạm luật giao thông sinh viên ĐHCNHN Số sinh viên “đã từng” vi phạm “chưa bao gi ờ” vi phạm b ằng (50%) Điều cho thấy đa số sinh viên có hành vi tham gia giao thơng t ốt nh ưng v ẫn không tránh khỏi việc vi phạm luật giao thông Việc vi phạm lu ật giao thông ảnh hưởng lớn tới người tham gia giao thông, không sinh viên Ch ỉ nh ững hành vi nhỏ, chủ quan vi phạm luật giao thông Biều đồ 6: Tự đánh giá mức độ chấp hành luật giao thông sinh viên ĐHCNHN Đa số sinh viên đánh giá thân thực hi ện “tốt” ( 62.5%) “r ất t ốt” (25%) tổng số sinh viên hai mức 87.5% Còn l ại 12.5% sinh viên cho r ằng b ản thân chấp hành luật giao thông mức bình thường Và khơng có sinh viên c ảm thấy thân chấp hành luật giao thơng mức “t ệ” “r ất t ệ” Đi ều cho thấy sinh viên ĐHCNHN cảm thấy thân tham gia giao thông co strachs nhi ệm 25 ... nhập thông tin t khách th ể nghiên cứu nhằm: + Mô tả ý thức tham gia giao thông sinh viên + Đưa thực trạng việc tham gia giao thông sinh viên + Xác định nguyên nhân thực ý thức tham gia giao. .. đường,… Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận ý thức tham gia giao thông c sinh viên; mối quan hệ hành vi tham gia giao thông với nhận th ức c sinh viên v ề lu ật an tồn giao thơng văn... tham gia giao thơng có trách nhi ệm hay tham gia giao thông với ý thức cao Nghiên cứu sinh viên có cách hành x ử, thái đ ộ khác gặp tình tham gia giao thơng Đa số bạn sinh viên đ ồng ý v ới ý