Khai quat van hoc Viet Nam

4 9 0
Khai quat van hoc Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nhiều thành tựu -> Là giai đoạn ->Quá trình HĐH hoàn tất chuẩn bị Thành tựu - Có sự biến đổi rõ- Nhiều tác phẩm có giá- TN và TT được viết theo lối nét về nội dung,tưtrị xuất hiện mới: c[r]

(1)KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Ngày soạn: 5/10/2015 Ngày giảng: 8/10/2015 Tiết 32-33 ( Trích giảng tiết 32) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Thấy diện mạo văn học mới: đại, tốc độ phát triển và phân hóa sâu sắc - Có cách nhìn khách quan và biện chứng thời kì văn học Kĩ năng: - Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá tác phẩm, tác giả Giáo dục: - Yêu thích văn học sử B.CHUẨN BỊ - Thầy: SGK, SGV 11, giáo án, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ năng, kiến thức văn học giai đoạn đầu kỉ XX đến Cách mạng táng Tám - Trò: Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Chú ý: Những nét xã hội VN thời kì này + Những đặc điểm văn học + Những thành tựu VH giai đoạn này D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài giảng: Hoạt động GV và HS Nội dung Tiết1 I Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hoạt động 1: tìm hiểu văn học Việt Văn học đổi theo hướng đại hoá Nam đổi theo hướng HĐH a Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời -GV hỏi: nhân tố nào tạo kì này đổi theo hướng đại hoá điều kiện cho văn học thời kì này - Về kinh tế: Đầu kỉ XX, thực dân Pháp xâm đổi theo hướng HĐH? lược và đẩy mạnh công khai thác thuộc địa, -HS xác định các nhân tố; GV nhận làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi: xuất xét nhiều đô thị và nhiều tầng lớp mới, nhu cầu GV chia lớp thành dãy dãy thẫm mĩ thay đổi tìm hiểu nhân tố thời - Về cấu giai cấp: - Xuất giai cấp gian phút theo nhóm đôi, cử đại và tầng lớp mới: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân…; diện trình bày; GV nhận xét Một lớp công chúng sống theo lối Âu hoá, có tinh thần và thị hiếu thẩm mĩ lạ Về ý thức hệ : Ảnh hưởng tư tưởng tiến phương Tây (chủ yếu là Pháp) Về văn hoá: - Chữ quốc ngữ và chữ Pháp dần thay (2) chữ Hán và chữ Nôm; báo chí, nghề xuất và văn học dịch phát triển,…tác động mạnh tới phát triển văn xuôi quốc ngữ => Tất các nhân tố này là sở tiền đề để đổi văn học theo hướng HĐH -GV hỏi: Hiện đại hóa là gì? * Hiện đại hoá:(SGK tr83) Học sinh trả lời khái niệm đại b Các giai đoạn quá trình HĐH văn học hóa - GV hỏi: quy trình đại hóa diễn nào? -HS trả lời - GV chia lớp thành dãy, dãy tìm hiểu giai đoạn thời gian phút theo nhóm đôi; cử đại diện nhóm trình bày; GV nhận xét Giai đoạn Từ đầu TK XX đến khoảng 1920 Giai đoạn Khoảng từ 1920 đến 1930 Giai đoạn Khoảng từ 1930 đến 1945 Nội dung - Chữ quốc ngữ được- Là giai đoạn quá độ:- Có cách tân sâu sắc phổ biến số yếu tố củanhiều thể loại, đặc biệt là tiểu - Báo chí và phongVHTĐ còn tồn tạithuyết, truyện ngắn, thơ, phóng trào dịch thuật phátphổ biến thể loại sự, phê bình đời và đạt triển nhiều thành tựu -> Là giai đoạn ->Quá trình HĐH hoàn tất chuẩn bị Thành tựu - Có biến đổi rõ- Nhiều tác phẩm có giá- TN và TT viết theo lối nét nội dung,tưtrị xuất mới: cách xây dựng nhân vật, tưởng nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ nghệ thuật - Thơ ca với phong trào “thơ mới” đưa lại cách mạng thi ca - Những thể loại kịch nói, phóng và phê bình văn học Tác giả, tác- Thầy La- za- rô- Tiểu thuyết Hồ- Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, phẩm tiêuPhiền, Hoàng TốBiểu Chánh, truyệnNguyễn Công Hoan, Thạch biểu Oanh hàm oan ngắn Phạm DuyLam, Nam Cao, nhóm Tự lực - Thơ ca CM: PhanTốn, Văn Đoàn, Bội Châu, Phan Chu- Thơ: Tản Đà, - Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Trinh, - Truyện kí NguyễnDiệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Ái Quốc Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Hoạt động 2: tìm hiểu hai Văn học hình thành hai phận và phân hoá phận, hai xu hướng VHVN từ thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, đầu kỉ XX đến CMT8-1945 vừa bổ sung cho để cùng phát triển: (3) - GV: nào là phận VH công khai? - HS trả lời; GV chốt kiến thức - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai xu hướng dựa trên các tiêu chí a Bộ phận văn học công khai: Là phận văn học phát triển hợp pháp, tồn vòng pháp luật chính quyền thực dân phong kiến Những tác phẩm này có tính dân tộc và có tư tưởng lành mạnh không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền thực dân Ngay phận này có nhiều xu hướng khác nhau: Văn học lãng mạn; Văn học thực Văn học lãng mạn Văn học thực - Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm - Phơi bày thực trạng bất công xúc… - Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo, Đặc - Bất hoà với thực tại, tìm cách thoátnhân dân lao động với tầng lớp thống trị điểm khỏi - Phản ánh thực khách quan, cụ thể, - Chú trọng diễn tả cảm xúc xây dựng tính cách điển hình… mạnh mẽ, biến thái tinh vi tâm hồn người - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống - Phản ánh thực khách quan, cụ thể, Ưu điểm luân lí, lễ giáo phong kiến giành xây dựng tính cách điển hình quyền hạnh phúc cá nhân… hoàn cảnh điển hình - Làm tâm hồn người phong phú, tinh tế… Hạn chế Ít gắn với đời sống chính trị Coi người là nạn nhân bất lực hoàn cảnh, bế tắc Tác giả Các nhà thơ phong trào thơ mới, Truyện ngắn và tiểu thuyết phóng sự: PDT, tiêu biểu nhóm Tự lực văn đoàn, số nhà NTT, NCH, NC…Thơ trào phúng: Tú Mỡ, văn và nhà phê bình văn học… Đồ Phồn… (4) Củng cố: ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX – CMT8/1945 PHÁT TRIỂN SỰ PHÂN VỚI TỐC HÓA ĐỔI MỚI THEO ĐỘ NHANH HƯỚNG PHỨC TẠP CHÓNG HIỆN ĐẠI HOÁ NGUYÊN NHÂN KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH BỘ PHẬN VĂN HỌC CÔNG KHAI VĂN HỌC LÃNG MẠN BỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI VĂN HỌC HIỆN THỰC Hướng dẫn nhà - Học kĩ các khuynh hướng, các phận văn học Việt Nam giai đoạn này, phận, khuynh hướng nắm tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Tìm hiểu phận văn học không công khai; lí VH giai đoạn này phát triển mau lẹ; thành tựu chủ yếu VHVN giai đoạn này D Rút kinh nghiệm (5)

Ngày đăng: 05/10/2021, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan