TỔNG QUAN VỀ IMF Xây dựng một tổ chức tiền tệ quốc tế nhằm nghiên cứu việc viện trợ giúp các nước phục hồi kinh tế sau chiến tranh Thế Giới thứ II.. Giám sát hoạt động của hệ thống tiền
Trang 1CÁC ĐỊNH CHẾ KT-TM QT
TÌM HIỂU VỀ QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ - IMF
NHÓM 3 - KTTG CH 17A
STT 09 Nguyễn Thị Bích Hạnh STT 10 Đinh Thị Mai Hương STT 11 Trương Thị Mai Hương STT 12 Nguyễn Thị Thu Huyền
Trang 327/12/1945 01/02/1947 IMF bắt đầu đi vào hoạt động 08/05/1947 IMF tiến hành cho vay khoản đầu tiên
I TỔNG QUAN VỀ IMF
Xây dựng một tổ chức tiền tệ quốc tế nhằm nghiên cứu việc viện trợ giúp các nước phục hồi kinh tế sau chiến tranh Thế Giới thứ II
Giám sát hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế nói chung
Mốc lịch sử:
1 M c đích thành l p ụ ậ
Trang 4Trụ sở chính của IMF ở Washington D.C, Mỹ
và có hai chi nhánh tại Paris và Geneve
I TỔNG QUAN VỀ IMF
Trụ sở chính của IMF tại Washington, Mỹ
Trang 5I TỔNG QUAN VỀ IMF
Thành viên:
185 nước thành viên
Trang 6Nguồn vốn của IMF:
Cách thức đóng góp: theo quy chế của Quỹ, mỗi nước thanh
toán phần đóng góp 25% bằng vàng và 75% bằng tiền của nước mình
Trong trường hợp cần thiết, IMF cũng có thể vay vốn trên thị
trường tài chính quốc tế để phục vụ cho các hoạt động của mình
Trang 82 M c tiêu ụ
I TỔNG QUAN VỀ IMF
•Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế
•Tạo điều kiện mở rộng và tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế
•Tăng cường ổn định tỷ giá ngoại hối
•Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán đa phương
• Cho các nước hội viên tạm thời sử dụng các nguồn vốn chung của Quỹ với những đảm bảo thích hợp
• Rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ cân bằng trong cán cân thanh toán của các nước thành viên
Trang 9I TỔNG QUAN VỀ IMF
3 C c u t ch c ơ ấ ổ ứ
Trang 11I TỔNG QUAN VỀ IMF
3 C c u t ch c ơ ấ ổ ứ
M t phiên h p IMF và WB t i M ộ ọ ạ ỹ
năm 2008
Trang 12I TỔNG QUAN VỀ IMF
3 C c u t ch c ơ ấ ổ ứ
Dominique Strauss- Kahn
Tổng Giám đôc IMF Phó Giám đôc IMF John_Lipsky
Trang 13I TỔNG QUAN VỀ IMF
3 C c u t ch c ơ ấ ổ ứ
Trưởng Đại diện Văn phòng IMF tại Việt Nam
Trang 14I TỔNG QUAN VỀ IMF
4 Ch c năng và vai trò ứ
Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các thành viên
Cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời
về cán cân thanh toán
Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các nước thành viên
Trang 15I TỔNG QUAN VỀ IMF
5 M t s quy đ nh và th th c cho vay ộ ố ị ể ứ
Các thể thức cho vay thông thường:
• Cho vay dự phòng (SBA)
• Cho vay mở rộng (EFF)
• Cho vay bổ sung dự trữ (SRF)
• Cho vay bù đắp thất thu xuất khẩu (CFF)
Trang 16I TỔNG QUAN VỀ IMF
5 M t s quy đ nh và th th c cho vay ộ ố ị ể ứ
Các thể thức cho vay ưu đãi và các thể thức đặc biệt:
• Thể thức tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo (PRGF)
• Trợ giúp khẩn cấp (EA)
• Thể thức giảm nợ theo Sáng kiến dành cho các nước nghèo mắc nợ nặng nề (Sáng kiến HIPC)
Trang 17II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF TẠI VIỆT
NAM
B tr ộ ưở ng Ch nhi m Văn phòng Chính ph ủ ệ ủ Nguy n Xuân Phúc ti p Tr ễ ế ưở ng Đ i di n Văn ạ ệ phòng Qu Ti n t Qu c t (IMF) t i Vi t Nam ỹ ề ệ ố ế ạ ệ
Trang 18II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF TẠI VIỆT
NAM
• Hiện nay cổ phần của Việt nam tại Quỹ bằng
329,1 triệu SDR , chiếm 0,155% tổng khối lượng cổ
phần và có tỷ lệ phiếu bầu là 0,17% tổng số quyền
bỏ phiếu.
• Tại IMF, Việt Nam thuộc nhóm Đông Nam Á
gồm các nước sau đây: Brunây, Campuchia, Fiji, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Singapore, Thái Lan, Tonga, và Việt Nam
Trang 19II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF TẠI VIỆT
NAM
1 Huy đ ng cho vay c a IMF đ i v i ộ ủ ố ớ
Vi t Nam ệ
18/8/1956
Chính quyền Sài gòn gia nhập IMF
Từ đó đến trước ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, IMF chưa cho Chính quyền Sài gòn vay một khoản nào
Trang 20II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF TẠI VIỆT
15/1/1985
IMF quyết định đình chỉ quyền vay vốn của Việt nam với lý do không trả được nợ quá hạn
Trang 21II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF TẠI VIỆT
1 Huy đ ng cho vay c a IMF đ i v i ộ ủ ố ớ
23 triệu SDR
Trang 22TÊN KHO N VAY Ả NGÀY KÝ
Trang 23II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF TẠI VIỆT
NAM
2 Ho t đ ng h tr k thu t và t v n ạ ộ ỗ ợ ỹ ậ ư ấ
c a IMF cho Vi t Nam ủ ệ
IMF đã cử nhiều đoàn chuyên gia kinh
tế vào giúp Việt nam xây dựng các chương trình kinh tế, IMF cũng đã nhận đào tạo một số cán bộ về kiến thức kinh
tế thị trường; cung cấp nhiều hỗ trợ kĩ thuật cho lĩnh vực tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở… phục vụ quá trình đổi mới
và hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới.
Trang 24III ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF
Ưu điểm
• IMF được thành lập để giám sát các hoạt động giao dịch có trật tự giữa tất cả các quốc gia, và thảo luận với các thành viên về những cách thức đóng góp cho hệ thống tiền tệ toàn cầu biến chuyển và ổn định.
• IMF cung cấp tạm thời trợ giúp tài chính cho các quốc gia thành viên đang có vấn đề ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thanh toán nước ngoài của họ nhằm giúp các quốc gia này để tìm lại được mức thăng bằng của giá trị đồng tiền và cán cân chi tiêu ngoại tệ.
Trang 25III ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF
Ưu điểm
• Thông qua các khoản vay, IMF giúp các thành viên giải quyết vấn đề ngoại tệ, đẩy mạnh xuất khẩu, từ
đó khuyến khích tăng trưởng kinh tế.
• IMF tư vấn tài chính và hỗ trợ kỹ thuật cho các quốc gia trong việc giải quyết các vấn đề ngoại tệ.
• IMF thường xuyên đưa ra các dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giúp các quốc gia có một tầm nhìn tổng quan về sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
Trang 26III ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF
Nhược điểm
Những quyết định về các quốc gia có thể vay tiền được thực hiện bởi các nước giàu, các nước nghèo ít
có tiếng nói về các khoản vay.
IMF sẽ chỉ cho các quốc gia vay tiền nếu họ đồng ý với những điều kiện nhất định.
Trang 27III ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA IMF
Trang 28Xin chân thành cảm ơn !