giao an tuan 14

12 7 0
giao an tuan 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 điểm - HS tự rút ra bài học: đối với bạn phải chân thành, không vì vật chất, địa vị cao sang...1đ Câu 5: Tình huống độc đáo trong văn bản "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ [r]

(1)Ngày soạn: 09/11/ 2015 Ngày dạy: /11/ 2015 Tuần 14 Tiết 53 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I- Mục tiêu cần đạt Gióp Hs: Kiến thức -Yeâu caàu cuûa baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc - Caùch laøm daïng baøi bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc Kó naêng - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học - Viết đoạn văn bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Hoàn thành các nội dung Sgk 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho HS, cĩ ý thức thể tình cảm mình với tác phẩm văn học II- ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, soạn giáo án, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III- TiÕn tr×nh lên lớp Ổn định: Ổn định trật tự, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn Hs Bài Hoạt động thầy-trò HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học  Hs đọc bài văn Gv: Bài văn viết bài ca dao nào ? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó ? Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai? Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi Tinh Đẩu đã ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn Tào Khê nước chảy còn trơ trơ Gv: Tác giả phát biểu cảm nghĩ mình cách nào ? Hãy các yếu tố đó bài văn ? -Người viết tỏ xúc động trước cảnh và nhân vật bài ca dao: Đứng bờ ao nhìn trời, nhìn đất nhìn và có cảm tưởng riêng -Tác giả đã phát biểu cảm nghĩ mình bài ca dao Kiến thức cần đạt I.Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Ví dụ : Bài văn: Cảm nghĩ bài ca dao “Đêm qua đứng bờ ao ” (2) cách: Tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm vè hình ảnh, chi tiết bài ca dao Gv diễn giảng: Bài cảm nghĩ này có đoạn, đoạn nói hai câu lục bát bài Vậy hãy chia làm bốn bước Gv: Bước 1, tác giả cảm nhận nào câu đầu? - Bước 1: Cảm nhận tác giả câu đầu: Một người đàn ông, chí là người quen nhớ quê  Đây là cách giả định, cụ thể hoá, đặt mình vào cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc Nếu tưởng tượng là cô gái thì lại khác Gv: Bước 2, tác giả cảm nhận câu - Bước 2: Tưởng tượng cảnh ngóng nào ? trông và tiếng kêu, tiếng nấc người trông ngóng Gv: Bước 3, tác giả cảm nhận điều gì ? - Bước 3: Cảm nghĩ sông Ngân Hà, sông chia cắt, sông nhớ thương Ngưu Lang, Chức Nữ Gv : Bước 4, là cảm nhận gì ? - Bước : Cảm nghĩ câu cuối, sông Tào Khê Gv: Đây là bài văn p.biểu cảm nghĩ t.p văn học Kết luận Gv: Vậy em hiểu nào là phát biểu cảm nghĩ Ghi nhớ- Sgk Tr147 vh ? Gv: Bài p.biểu cảm nghĩ vh thường có bố cục phần, nhiệm vụ phần là gì ?  Hs đọc ghi nhớ Gv: quá trình nêu cảm nghĩ, phải bám sát các chi tiết, hình ảnh , có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu Tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung Để c.nghĩ thêm sâu sắc, có thể liên hệ tới h.cảnh đời tp; liên hệ s với khác cùng chủ đề (có thể cùng tác giả khác tác giả) Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành Tránh tình trạng bắt chước cách sống sượng, sáo mòn, giả tạo HĐ2:Hướng dẫn Hs luyện tập Gv chia lớp thành nhóm, nhóm lập dàn ý cho bài văn biểu cảm bài thơ + Nhóm 1, 3: Bài “Cảnh khuya” + Nhóm 2,4: Bài “Rằm tháng giêng” * Lưu ý: - Trong lập dàn bài, Hs cần nêu rõ hướng biểu cảm, biểu cảm hình ảnh, chi tiết nào - Gv gọi vài Hs đọc dàn bài mình - Lớp, Gv nhận xét, bổ sung - Hs viết bài (nếu còn thời gian) II-Luyện tập * Lập dàn ý: Cảm nghĩ bài thơ “Cảnh khuya” - Cảm xúc người viết bắt nguồn từ: + Hình ảnh so sánh mẻ, hấp dẫn (Câu 1) (3) + Những hình ảnh thiên nhiên quấn quýt, sinh động (Câu 2) + Sự hài hòa cảnh và người (Câu 3) + Tâm hồn cao Bác (Câu 4) *Cảm nghĩ bài thơ “Rằm tháng giêng” - Đề tài Nguyên tiêu - Cảnh trăng sáng, đẹp, tràn ngập sức xuân - Hình ảnh mang chất liệu thơ cổ; hình ảnh thơ mới, đẹp, giàu ý nghĩa - Tâm hồn Bác: ung dung, lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu nước Củng cố: Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Dặn dò * Bài cũ: Nắm cách phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học, bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ, hoàn thành các bài tập Luyện tập * Bài mới: Xem lại các kiến thức văn và kiến thức tiếng Việt đã kiểm tra để chuẩn bị Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra tiếng Việt IV Rút kinh nghiệm ********************************* Ngày soạn: 09/11/ 2015 Ngày dạy: /11/ 2015 Tuần 14 Tiết 54 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (4) I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Gióp Hs cñng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc vÒ phÇn v¨n b¶n và phần tiếng Việt đã kiểm tra - Giúp Hs phát các lỗi bài viết mình, đánh giá nhận xét yêu cầu đề bài - Nhận thấy ưu điểm, hạn chế bài này để bài sau làm tốt 2.Kĩ - RÌn kÜ n¨ng tù ch÷a bµi cña m×nh vµ cña b¹n - Đánh giá chất lượng mình so với yêu cầu đề bài, rút kinh nghiệm cần thiết Thái độ: Gi¸o dôc cho Hs ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp II Chuẩn bị Giỏo viờn: Chấm bài, đánh giá ưu điểm, hạn chế bài viết học sinh Học sinh: Xem l¹i nh÷ng kiÕn thøc cã liªn quan III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Không Bài A Trả bài kiểm tra Văn Đáp án Câu 1: Chủ đề bài ca dao: ca dao châm biếm Bài ca dao phê phán hạng người nghiện ngập, lười lao động, thích hưởng thụ xã hội Câu 2: Chép đúng bài thơ"Bánh trôi nước" tác giả Hồ Xuân Hương (1đ) Nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu bài thơ này(2đ): Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trắng, son sắc người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm họ Câu 3: Hình ảnh người mẹ văn Mẹ tôi Ét-môn-đô A-mi-xi(2đ) - Thức suốt đêm, quằn quại, vì sợ - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh đau đớn cho - Có thể ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu => Là người mẹ hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương con, sẵn sàng quên mình vì con, rộng lòng khoan dung và tha thứ Câu 4: - Trong bài "Qua đèo Ngang" cụm từ "ta với ta" mình tác giả đối diện với chính mình, thể nỗi niềm cô đơn lẻ loi không chia sẻ cùng trước thiên nhiên bao la (1,điểm) - Trong bài "Bạn đến chơi nhà" tác giả với bạn mà 1, khẳng định tình bạn cao đẹp, chân thành, ấm áp tình đời tình người (1 điểm) - HS tự rút bài học: bạn phải chân thành, không vì vật chất, địa vị cao sang (1đ) Câu 5: Tình độc đáo văn "Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê" Hạ Tri Chương: tác giả xem là khách trên chính quê hương mình-> tâm trạng xót xa, ngậm ngùi, yêu quê Nhận xét a Ưu điểm: + Bài làm các em đạt điểm khá cao học bài và ôn tập phù hợp, Hs nắm các nội dung các văn đã học + Rút kinh nghiệm từ bài kiểm tra lần trước + Trình bày sẽ, khoa học (5) b Hạn chế: - Một số bài viết trình bày cẩu thả, dùng viết xóa nhiều - Sai chính tả, viết hoa tự do, chữ viết nhiều em không đọc - Một số em không học bài dù đã ôn tập kĩ, diễn đạt câu văn thiếu logic Phân tích nguyên nhân tăng giảm – Hướng phấn đấu a Nguyên nhân tăng – giảm + Học sinh có học bài nên bài làm các em điểm số khá cao + Gv lập đề cương cho hs và kiểm tra bài thường xuyên + Bên cạnh đó số em còn lơ là chưa quan tâm đến việc học b Hướng phấn đấu - Gv ôn tập theo đúng khả học các em - Hs phải cố gắng và chú ý học - Gv soạn đề cương và hướng dẫn học sinh nhà học bài - Thường xuyên kiểm tra tình hình học bài học sinh B Trả bài kiểm tra tiếng Việt Đáp án Câu 1: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.(1đ) Câu 2: - Tứ cố vô thân: Không nơi nương tựa (0,5đ) - Nước mắt cá sấu: gian xảo, dối trá, lừa gạt (0,5đ) Câu 3: Từ đồng âm: (Mỗi ý đúng 0,25đ) a - Đậu 1: Là động từ (Từ mang nét nghĩa trạng thái đứng yên chỗ, tạm thời không di chuyển) - Đậu 2: Là danh từ (Chỉ loại hạt dùng để làm thức ăn) b - Bò 1: Là động từ (Từ mang nét nghĩa chuyển động, di chuyển) - Bò 2: Là danh từ (Chỉ loại động vật) Câu 4: Đặt câu đúng nghĩa, đúng từ quan hệ từ, câu (0,5đ) Câu 5: - Từ láy: Xinh xinh, thấp thoáng, nho nhỏ, nhẹ nhàng (1.0đ) - Từ ghép: Non sông, máu mủ, tốt tươi, mặt mũi, tươi cười (1.0đ) Câu : * Yêu cầu: - Thể loại: Biểu cảm (0.5đ) - Nội dung: Cảm nhận quê hương quê em (1.0đ) * Biểu điểm: - Đảm bảo nội dung, thể cảm xúc rõ ràng, sâu sắc, có sử dụng từ trái nghĩa (1.0đ) - Hình thức: đảm bảo tính mạch lạc, liên kết, trình bày đẹp (0,5đ) Nhận xét a Ưu điểm + Bài làm các em đạt điểm khá cao học bài và ôn tập phù hợp + Rút kinh nghiệm từ bài kiểm tra lần trước + Trình bày sẽ, khoa học b Hạn chế - Một số bài viết trình bày cẩu thả, dùng viết xóa nhiều - Sai chính tả, viết hoa tự do, chữ viết nhiều em không đọc (6) - Một số em không học bài dù đã ôn tập kĩ Nguyên nhân tăng giảm – Hướng phấn đấu a Nguyên nhân tăng – giảm + Học sinh có học bài nên bài làm các em điểm số khá cao + Gv lập đề cương cho hs và kiểm tra bài thường xuyên + Bên cạnh đó số em còn lơ là chưa quan tâm đến việc học b Hướng phấn đấu - Gv ôn tập theo đúng khả học các em - Hs phải cố gắng và chú ý học BẢNG HỆ THỐNG ĐIỂM Lớp 7C1 (Ss: 34) 7C2 (Ss: 34) Bài kiểm tra Văn Tiếng Việt Văn Tiếng Việt Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Củng cố: Gv trả bài, Hs xem lại bài mình Dặn dò * Bài cũ: Nắm lại các kiến thức Văn và tiếng Việt đã kiểm tra * Bài mới: Điệp ngữ: - Tìm hiểu khái niệm và các dạng điệp ngữ - Sưu tầm văn thơ có sử dụng điệp ngữ - Làm các bài tập luyện tập V.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 09/11/ 2015 Ngày dạy: /11/ 2015 Tuần 14 Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ 2.Kó naêng - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ (7) - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh - Tìm các điệp ngữ sử dụng văn thơ, nêu tác dụng - Làm bài tập 3, - KNS: Trao đổi tác dụng điệp ngữ giao tiếp và văn học 3.Thái độ: Cã ý thøc vËn dơng ®iƯp ng÷ nãi vµ viÕt II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, giáo án, sưu tầm điệp ngữ sử dụng văn thơ 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III Phương pháp: Gợi mở, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Thành ngữ là gì? Cho ví dụ Nêu tác dụng thành ngữ? * Đáp án: - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh (Hs tự lấy ví dụ) - Tác dụng thành ngữ: + Làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ,… + Có tính hình tượng, tính biểu cảm cao Bài Giới thiệu bài: Trong quá trình tìm hiểu các tác phẩm văn học, thầy cô hỏi biện pháp nghệ thuật nào sử dụng, thấy vb đó có nhiều từ lặp lại thì các em trả lời đó là điệp ngữ chưa đó là điệp ngữ, vậy? Tiết học hôm giúp em trả lời câu hỏi này Hoạt động thầy và trò HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm và tác dụng điệp ngữ Gv: Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bµi th¬ "Tiếng gà trưa" có từ ngữ nào lặp lại? Tác dụng? - “Nghe”: nhấn mạnh xao động tâm hồn nhà thơ nghe tiếng gà trưa - “Vì”: nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ - “Tiếng gà trưa”: nhấn mạnh tác động tiếng gà đến tâm hồn nhà thơ mở bao kỷ niệm Gv: Những từ lặp lại gọi là điệp ngữ, điệp ngữ là gì và nó có tác dụng gì? - Gv gọi Hs trả lời, Hs khác bổ sung - Gv chốt ý và gọi Hs đọc ghi nhớ KNS: Gv hướng dẫn Hs trao đổi với tác dụng điệp ngữ giao tiếp và văn học, qua đó khẳng định: Điệp ngữ là phương tiện để giao tiếp Nội dung I Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ 1.Xét ví dụ Kết luận - Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (câu) để làm bật ý, gây cảm giác mạnh - Điệp ngữ là phương tiện để biểu c¶m II Các dạng điệp ngữ HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu các dạng điệp ngữ Gv: So sánh điệp ngữ khổ thơ đầu bài Tiếng gà Xét ví dụ trưa với điệp ngữ hai đoạn thơ đây, tìm đặc điểm dạng? - Điệp ngữ “nghe” khổ thơ đầu bài Tiếng gà trưa là (8) điệp ngữ cách quãng - Đoạn thơ (a): + Rất lâu, lâu: nhấn mạnh nối tiếp + Khăn xanh: ấn tượng màu sắc + Thương em: nhấn mạnh mức độ tính chất → Điệp ngữ nối tiếp - Đoạn thơ (b): Lặp từ ngữ cuối câu trước và đầu câu sau trước giống vòng tròn mang tính chất chuyển tiếp → Điệp ngữ vòng (Chuyển tiếp) Gv: Dựa trên các ví dụ, em hãy cho biết có dạng điệp ngữ nào? - Hs trả lời - Gv chốt ý Kết luận - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ vòng (chuyển tiếp) III Luyện tập HĐ 3: Hướng dẫn Hs luyện tập * BT1: Tìm điệp ngữ đoạn trích và cho biết tác Bài tập a Điệp ngữ Một dân tộc đã gan góc giả muốn nhấn mạnh điều gì? - dân tộc đó: nhấn mạnh sức mạnh Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý quật cường củ dân tộc ta, khẳng định ý chí bảo độc lập mà người dân xứng đáng hưởng b Điệp ngữ: Cấy: nhấn mạnh việc làm người nông dân Trông: biểu lo lắng và mơ ước chính đáng ( mong mưa thuận gió hòa) người nông dân xã hội cũ * BT2: Tìm điệp ngữ đoạn văn sau và nói rõ là Bài tập - Điệp ngữ cách quãng: điệp ngữ xa dạng điệp ngữ gì? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - Điệp ngữ chuyển tiếp: điệp ngữ giấc mơ * BT3: Theo em, việc lặp lặp lại số từ ngữ đoạn văn có tác dụng biểu cảm hay không? Chữa lại đoạn văn trên cho tốt Gv hướng dẫn Hs sửa lại cách bỏ bớt từ lặp lại đó và viết lại đoạn văn hoàn chỉnh Bài tập Việc lặp lại các từ ngữ không có tác dụng biểu cảm, việc lặp lại này không cần thiết, nó làm cho câu văn rườm rà, không mang giá trị nào * BT4: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng điệp ngữ Gv gọi Hs lên bảng viết, các Hs còn lại viết vào tập Gv và Hs nhận xét, sửa chữa đoạn văn, kết luận tác Bài tập “Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập sắc nắng Nắng nhảy nhót trên tán lá, nắng nhuộm vàng sắc hoa, nắng (9) dụng các điệp ngữ sử dụng đoạn văn đậu trên vai áo cô, bạn Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.” Củng cố: Nhắc lại khái niệm, tác dụng và các dạng điệp ngữ ? Tìm các điệp ngữ sử dụng văn thơ, nêu tác dụng Ví dụ: - Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn phải tìm mồi - Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Hs phân tích tác dụng các điệp ngữ Dặn dò * Bài cũ: Học bài và hoàn thành các bài tập * Bài mới: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học: Chuẩn bị trước nhà theo yêu cầu Sgk V.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 09/11/ 2015 Ngày dạy: /11/ 2015 Tuần 14 Tiết 56 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I- Mục tiêu cần đạt Gióp Hs: Kiến thức: - Giá trị nội dung và nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học Thỏi độ : Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động và mạnh dạn học tập (10) II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, soạn giáo án, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III Phương pháp: Gợi mở, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Như nào là phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? Bài cảm nhận tác phẩm văn học có phần? Nêu nhiệm vụ phần * Đáp án: - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm thân nội dung và hình thức tác phẩm đó - Bài cảm nghĩ tác phẩm văn học cũng có ba phần: + MB: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + TB: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên + KB: Ấn tượng chung tác phẩm Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gv Chép đề bài lên bảng Gv: Khi đọc tác phẩm VH, các em thường có thái độ gì? - ThÝch, ch¸n - Say mª hoÆc döng dưng - Suy nghÜ hoÆc ch¼ng bËn t©m nghÜ ngîi g× Gv: §äc tác phẩm v¨n chư¬ng ta cã thÓ thÝch hay kh«ng thích, người đọc lại có thái độ vậy? V× tác phẩm hay, hÊp dÉn, thiÕt thùc, gÇn gòi khiÕn em c¶m động, day dứt, trăn trở Gv: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm v¨n chư¬ng lµ nãi lªn c¶m xúc ngời đọc bắt nguồn từ nhân vật, chi tiết, hình ảnh, lêi v¨n, lêi th¬ hay ý nghÜ tác phẩm Hoạt động 2: Chia nhãm: C¶nh khuya - R»m th¸ng giªng Gv: §äc bµi th¬ em h×nh dung tưëng tưîng khung c¶nh thiªn nhiªn vµ t×nh c¶m cña B¸c thÕ nµo? Gv: Chi tiÕt nµo lµm cho em chó ý, høng thó? V× sao? I- §Ò bµi: Phát biểu cảm nghĩ cña em vÒ mét hai bài thơ"C¶nh khuya" vµ "R»m th¸ng giªng" cña HCM II- Tìm hiểu đề và tìm ý C¶nh khuya - R»m th¸ng giªng - §ªm tr¨ng huyÒn ¶o - Sù thÓ hiÖn ©m "TiÕng suèi", ¸nh tr¨ng lång vµo c©y, hoa - Cảnh đẹp, cách kết thúc - B¸c lµ ngưêi cã lßng yªu nưíc nång nµn, t×nh yªu thiªn nhiªn tha thiÕt Lu«n lo l¾ng cho d©n cho Gv: Em cã nhËn xÐt g× vÒ tình cảm cña B¸c bµi th¬? Qua nưíc bài thơ em hiÓu B¸c lµ ngưêi thÕ nµo? Gv: Kh«ng nªn sa vào phân tích bài thơ c¸ch thuÇn tuý mµ chñ yÕu nãi lªn nh÷ng c¶m nghÜ cña m×nh trưíc c¶nh thiªn III- LËp dµn ý 1- Më bµi: nhiên đẹp và lòng Bác nước nhà Như Lời giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ đúng kiểu bài và bài làm có sắc thái biểu cảm chung cña em Hoạt động 2- Th©n bµi: Nªu c¶m nghÜ cña Gv hưíng dÉn Hs lập dµn bµi "C¶nh khuya" (theo gîi ý SGK) em - C¶m nghÜ chung vÒ h×nh tưîng (11) cái đẹp tác phẩm - C¶m nghÜ tõng chi tiÕt (theo thø tù c©u th¬) - C¶m nghÜ vÒ t¸c gi¶ 3- KÕt bµi: Khẳng định cảm nghĩ + rút bài häc IV- Tæ chøc luyÖn nãi Hs trình bày bài mình Hoạt động Gv yêu cầu c¸c nhãm th¶o luËn, luyÖn nãi theo dµn bµi trưíc líp (4 nhãm) Hs trình bày rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc, diễn đạt tự nhiên, cã thưa göi bắt đầu và cảm ơn kết thúc Muèn bµi nãi cã hiÖu qu¶ cao cÇn ph¶i: - §äc kÜ tác phẩm - Chuẩn bị kÜ dµn bµi - Khi nói quan sát thái độ người nghe Gv gọi đại diện nhóm, tổ trình bày, các nhóm khác nhận xét, bæ sung Gv đ¸nh gi¸, cho ®iÓm Củng cố: Gv tæng kÕt kiÓu bµi ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ TPVH theo tr×nh tù: + Tìm hiểu đề, tìm ý + LËp dµn ý + LuyÖn nãi Dặn dò * Bài cũ: N¾m ch¾c v¨n biÓu c¶m vµ biÓu c¶m vÒ TPVH * Bài mới: Chuẩn bị bài Một thứ quà lúa non: Cốm : - Tìm hiểu vài nét tiêu biểu tác giả Thạch Lam - Đọc văn và giải thích từ khó - Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm qua các câu hỏi hướng dẫn Sgk V.Rút kinh nghiệm - KÝ DUYỆT TUẦN 14 Ngày tháng 11 năm 2015 (12) (13)

Ngày đăng: 05/10/2021, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan