Cac bai tap kho trong De thi Dai Hoc

7 70 0
Cac bai tap kho trong De thi Dai Hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 12: Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại X đơn hóa trị II và muối nitrat của nó vào bình kín dung tích không đổi 3 lít không chứa không khí rồi nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng[r]

(1)MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO HOÁ HỌC (BD 03) Bài (ĐHQGHN 01): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dd H2SO4 đặc nóng thu Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O Hấp thụ hết SO2 vào lượng vừa đủ dd KMnO4 , thu dd Y không màu có pH = Tính V (lít) dd Y ? Bài (ĐHQGHN 02): Cho 9,86 gam hh gồm Mg và Zn vào cốc chứa 430 ml dd H2SO4 loãng Sau phản ứng hoàn toàn , thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dd hh gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy cho phản ứng hoàn toàn loạ kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thì thu 26,08 gam chất rắn 1/ Viết các phương trình hoá học (dạng phân tử và ion) 2/ Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu ? Bài (ĐHQGTPHCM 99): Nung m gam hh X gồm muối cacbonat trung tính kim loại A, B có hoá trị 1, sau thời gian thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại hh rắn Y Cho Y tác dụng hết với dd HCl cho khí thoát hấp thụ hoàn toàn dd Ca(OH)2 dư, thu 15 gam kết tủa Phần dd đem cô cạn thu 32,5 gam muối khan Tính m? Bài 4(ĐHBKHN 98): Trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích 1:1 thu dd C Trung hoà 100 ml dd C cần dùng hết 35 ml dd H2SO4 2M và thu 9,32 gam kết tủa a) Tính CM dd A và dd B? b) Cần phải trộn bao nhiêu ml dd B với 20 ml dd A để dd thu sau pha trộn hoà tan vừa hết 1,08 gam Al? Bài 5(ĐHBKHN 01): Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và oxit sắt Cho H2 dư qua A nung nóng , sau phản ứng xong, thu 1,44 gam H2O Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng 170 ml dd H2SO4 loãng 1M và dd B Cho dd B tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa, đem nung không khí đến khối lượng không đổi, 5,2 gam chất rắn Xác định công thức oxit sắt? Bài 6(ĐHNT 99): Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ số gam mAl : mAl2O3 = 0,18 : 1,02 Cho A tan hoàn toàn dd NaOH (vừa đủ) thu dd B và 0,672 lít H2 (đktc) Cho B tác dụng với 200 ml dd HCl xM thu kết tủa D Nung D nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 3,57 gam chất rắn Tính x ? Bài 7: Hỗn hợp X gồm kim loại Al và Cu Cho 18,2 gam X vào 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 12M và HNO3 2M, đun nóng tạo dung dịch Z và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp T gồm NO và khí D không màu Hỗn hợp T có tỷ khối so với hidro = 23,5 Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu và lượng muối dung dịch Z Bài 8: Trộn CuO với oxit kim loại đơn hóa trị II theo tỷ lệ mol 1:2 hỗn hợp A Dẫn luồng khí H2 dư qua 3,6 gam A nung nóng thu hỗn hợp B Để hòa tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 nồng độ 2,5M và thu V lít khí NO nhất(đktc) và dung dịch chứa nitat kimloại Xác định kim loại hóa trị II nói trên và tính V Bài (ĐHBKHN 98) Hoà tan hoàn toàn hh A gồm Mg, Cu vào lượng vừa đủ dd H2SO4 70% (đặc, nóng) thu 1,12 lít khí SO2 (đktc) và dd B Cho dd B tác dụng với NaOH dư, kết tủa C; nung C đến khối lượng không đổi hỗn hợp chất rắn E Cho E tác dụng với H2 (nung nóng) thu 2,72 gam hh chất rắn F Tính số gam Mg, Cu hh A? Bài 10(ĐHBKHN 99) Lắc 0,81 gam bột nhôm 200 ml dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thời gian thu chất rắn A và dd B Cho A tác dụng với dd NaOH dư thu 100,8 ml H2 (đktc) và còn lại 6,012 gam hh kim loại Cho B tác dụng dd NaOH dư, kết tủa Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu 1,6 gam oxit Tính CM AgNO3 và Cu(NO3)2 dd đầu? Bài 11: X,Y là kim loại đơn hóa trị II và III Hòa tan hết 14,0 gam hỗn hợp X,Y axit HNO3 thoát 14,784 lít (27,30C và 1,1atm) hỗn hợp khí oxit có màu nâu và có tỷ khối so với He = 9,56 , dung dịch nhận chứa nitrat kim loại Cùng lượng hỗn hợp kim loại trên cho tác dụng với axit HCl dư thì thoát 14,784 lít khí (27,30C và 1atm) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan Xác định X, Y và tính % lượng kim loại hỗn hợp đầu (2) Bài 12: Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại X đơn hóa trị II và muối nitrat nó vào bình kín dung tích không đổi lít (không chứa không khí) nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm thu là oxit kim loại Sau phản ứng đưa bình 54,60C thì áp suất bình là P Chia đôi chất rắn bình sau phản ứng: phần phản ứng vừa đủ với 667ml dung dịch HNO3 nồng độ 0,38M thoát khí NO và dung dịch chứa nitrat kim loại Phần phản ứng vừa hết với 300ml dung dịch H2SO4 loãng 0,2M thu dung dịch B a) Xác định kim loại X và tính % lượng chất A b) Tính P Bài 13: Một miếng Mg bị oxihóa phần chia làm phần bằngnhau: - Phần cho hòa tan hết dung dịch HCl thì thoát 3,136 lít khí Cô cạn dung dịch thu 14,25 gam chất rắn A - Phần cho hòa tan hết dung dịch HNO3 thì thoát 0,448 lít khí X nguyên chất Cô cạn dung dịch thu 23 gam chất rắn B a) Tính % số mol Mg đã bị oxihóa.(các thể tích khí đo đktc) b) Xác định khí X Bài 14: Cho 23,52g hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3,4M khuấy thấy thoát khí nặng không khí, dung dịch còn dư kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát cho dến kim loại vừa tan hết thì đúng 44ml, thu dd A Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH dư vào, lọc kết tủa, rửa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn B nặng 15,6g 1-Tính % số mol kim loại hỗn hợp 2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) dung dịch A Bài 15: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 dung dịch HNO3 đặc, nóng thu hỗn hợp (B) gồm khí X và Y có tỷ khối H2 là 22,8 và còn dung dịch (A) có pH < a)Tính tỷ lệ số mol các muối Fe2+ hỗn hợp ban đầu b)Làm lạnh hỗn hợp khí (B) xuống nhiệt độ thấp hỗn hợp (B) gồm khí X,Y,Z có tỷ khối so với H 28,5 Tính phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí (B) c) Ở -11oC hỗn hợp (B) chuyển sang (B) gồm khí Tính tỷ khối (B) so với H2 Bài 16: Cho luồng khí 8,064 lit CO thiếu qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 đun nóng, sau phản ứng kết thúc thu phần rắn A và khí CO2 Lấy phần rắn A cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,60912 lit khí H2 và dung dịch B Dung dịch B làm màu hoàn toàn dung dịch chứa 8,4372 gam KMnO4 a) Xác định số mol chất A biết A số mol Fe3O4 số mol FeO b) Dẫn luồng khí clo dư vào dung dịch B thu dung dịch Y Cho toàn dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 thu kết tủa Z Nung Z tới khối lượng không đổi chất rắn G Tính khối lượng G (Biết các khí đo 54,60C và 0,5 atm) Bài 17: Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại M hoá trị không đổi (đứng trước Hidro dãy HĐHH) Hoà tan hoàn toàn 1,275 gam A vào 125ml dung dịch B chứa đồng thời HCl nồng độ a(mol/lít) và H 2SO4 nồng độ b(mol/lít)thoát 1400ml khí H2 (đktc) và thu dung dịch D Để trung hòa hết lượng axit dư D cần 50ml Ba(OH)2 nồng độ 1(mol/lít) đồng thời tách 8,7375 gam kết tủa không tan axit a) Tính a,b b) Tìm kim loại M và khối lượng kim loại A, biết để hòa tan 1,35 gam M cần dùng không quá 200ml HCl 1(mol/lít) Bài 18: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hóa trị không đổi vào b gam dung dịch HCl dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu dung dịch E đó nồng độ % NaCl và clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến lượng không đổi thì thu 16 gam chất rắn Viết các phương trình phản ứng , xác định kim loại M và nồng độ % dung dịch HCl đã dùng (3) Bài Hỗn hợp X gồm kim loại Al và Cu Cho 18,2 gam X vào 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 12M và HNO3 2M, đun nóng tạo dung dịch Z và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp T gồm NO và khí D không màu Hỗn hợp T có tỷ khối so với hidro = 23,5 Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu và lượng muối dung dịch Z GIẢI: MT =23,5 = 47  MNO = 30 < 47 < MD  D là SO2 = 64 Suy số mol NO = 0,2 mol và SO2 = 0,2 mol Thực chất phản ứng theo các phương trình sau: Al – 3e  Al3+ Với số mol Al = x và số mol Cu = y Cu – 2e  Cu2+ Tổng số e nhường = 3x + 2y NO3- + 4H+ + 3e  NO + 2H2O SO42– + 4H+ + 2e  SO2 + 2H2O (Tổng số mol e thu = 0,6 + 0,4 = ) Số mol H+ Y = 1,2 + 0,2 = 2,6 > số mol H+dự phản ứng = (0,2 + 0,2) 4= 1,6 Nên kim loại tan hết Vậy ta có hệ phương trình: 27x + 64y = 18,2 3x + 2y =  giải pt cho x = y = 0,2 Vì NO3– phản ứng = NO3– Y nên dung dịch Z không có NO3–- và có Al3+, Cu2+, SO42– Lượng Al2(SO4)3 = 0, 2 342 = 34,2 gam Lượng CuSO4 = 0,2 160 = 32 gam Bài Trộn CuO với oxit kim loại đơn hóa trị II theo tỷ lệ mol 1:2 hỗn hợp A Dẫn luồng khí H2 dư qua 3,6 gam A nung nóng thu hỗn hợp B Để hòa tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 nồng độ 2,5M và thu V lít khí NO nhất(đktc) và dung dịch chứa nitat kimloại Xác định kim loại hóa trị II nói trên và tính V GIẢI: Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và a và 2a là số mol CuO và MO A Vì hidro khử oxit kim loại đứng sau nhôm dãy điện hóa nên có khả xảy ra: * Trường hợp 1: M đứng sau nhôm dãy điện hóa CuO + H2  Cu + H2O MO + H2  M + H2O 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3M + 8HNO3  M(NO3)2 + 2NO + 4H2O 80a  ( M  16).2a 3,   8a 16a = 0,15   Ta có hệ pt: Giải hệ pt cho a = 0,01875 và M = 40  Ca Trường hợp này loại vì Ca đứng trước Al dãy điện hóa * Trường hợp 2: M đứng trước nhôm dãy điện hóa CuO + H2  Cu + H2O 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O MO + 2HNO3  M(NO3)2 + 2H2O 80a  ( M  16).2a 3,   8a 4a = 0,15   Ta có hệ pt: Giải hệ pt cho a = 0,01875 và M = 24  Mg % CuO 41, 66% 0, 01875  Nghiệm này hợp lý và V= 22,4 = 0,28 lít  % MgO 58,34% Bài X,Y là kim loại đơn hóa trị II và III Hòa tan hết 14,0 gam hỗn hợp X,Y axit HNO3 thoát 14,784 lít (27,30C và 1,1atm) hỗn hợp khí oxit có màu nâu và có tỷ khối so với He = 9,56 , dung dịch nhận chứa (4) nitrat kim loại Cùng lượng hỗn hợp kim loại trên cho tác dụng với axit HCl dư thì thoát 14,784 lít khí (27,30C và 1atm) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan Xác định X, Y và tính % lượng kim loại hỗn hợp đầu GIẢI: Số mol khí = 0,66 và 0,6 Từ MTB= 9,56 = 38,24 suy NO2 > 38,24 nên khí còn lại phải là NO = 30 < 38,24 Và tính NO = 0,32 mol và NO2 = 0,34 mol 3X + 8HNO3  3X(NO3)2 + 2NO + 4H2O Y + 4HNO3  Y(NO3)3 + NO + 2H2O X + 4HNO3  X(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Y + 6HNO3  Y(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O X + 2HCl  XCl2 + H2  2Y + 6HCl  2YCl3 + 3H2  Biện luận: * Nếu kim loại Y không tan axit HCl 10,8 Theo pt: số mol X = 0,6 và lượng X = 10,8 gam nên X = 0, = 18 (không thỏa mãn kim loại nào) * Vậy kim loại X không tan axit HCl 10,8 Theo pt: số mol Y = 0,4 và lượng Y = 14- 3,2= 10,8 gam nên Y = 0, = 27  Al Al 3e  Al3  X  e  X 2 Đặt số mol X a:  tổng số e nhường = 0,4 + 2a = 1,2 + 2a 5 2  N  3e  N  5 4  N  1e  N tổng số e thu = 0,32 + 0,34 = 1,30 Theo qui tắc bảo toàn số mol e: 1,2 + 2a = 1,3  a = 0,05 3, Vậy X = 0, 05 = 64  Cu và % Al = 77,14% ; %Cu = 22,86% Bài Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại X đơn hóa trị II và muối nitrat nó vào bình kín dung tích không đổi lít (không chứa không khí) nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm thu là oxit kim loại Sau phản ứng đưa bình 54,60C thì áp suất bình là P Chia đôi chất rắn bình sau phản ứng: phần phản ứng vừa đủ với 667ml dung dịch HNO3 nồng độ 0,38M thoát khí NO và dung dịch chứa nitrat kim loại Phần phản ứng vừa hết với 300ml dung dịch H2SO4 loãng 0,2M thu dung dịch B a) Xác định kim loại X và tính % lượng chất A b) Tính P GIẢI: số mol HNO3 = 0,38 0,667 = 0,25346 và số mol H2SO4 = 0,3 0,2 = 0,06 Đặt số mol X(NO3)2 và X ban đầu là a và b 2X(NO3)2  2XO + 4NO2 + O2  a a 2a 0,5a 2X + O2  2XO phản ứng với HNO3 có khí NO nên X có dư và a 0,5a a phần dư = b – a (mol) XO + 2HNO3  X(NO3)2 + H2O 3X + 8HNO3  3X(NO3)2 + 2NO + 4H2O XO + H2SO4  XSO4 + H2O X + H2SO4  XSO4 + H2 Theo pt: số mol HNO3 phản ứng = 2a + (b - a) = 0,253 hay a + 2b = 0,38 (1) Biện luận: * Nếu M đứng trước hidro dãy điện hóa thì theo pt a + (b - a) = 0,06 hay a + b = 0,12 (2) Giải (1)(2) cho a = – 0,14 < (loại) * Vậy M đứng sau hidro dãy điện hóa và không tác dụng với H2SO4 loãng, đó a = 0,06  b = 0,16 và 0,06(M + 124) + 0,16M = 21,52  M = 64  Cu (5) Suy % Cu = 47,5 % và % Cu(NO3)2 = 52,5% 0,12.0, 082.327, Sau nung bình chứa 0,12 mol NO2 nên P = = 1,07 atm Bài Một miếng Mg bị oxihóa phần chia làm phần bằngnhau: - Phần cho hòa tan hết dung dịch HCl thì thoát 3,136 lít khí Cô cạn dung dịch thu 14,25 gam chất rắn A - Phần cho hòa tan hết dung dịch HNO3 thì thoát 0,448 lít khí X nguyên chất Cô cạn dung dịch thu 23 gam chất rắn B a) Tính % số mol Mg đã bị oxihóa.(các thể tích khí đo đktc) b) Xác định khí X GIẢI: a) số mol khí H2 = 0,14 và số mol khí X = 0,02 2Mg + O2  2MgO Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O 14, 25 Theo pt: Mg chưa bị oxihóa = 0,14 mol  MgO = 95 – 0,14 = 0,01 mol 0, 01 % Mg bị oxihóa = 0,15 100% = 6,67% b) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + X + H2O MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + 2H2O Biện luận: Theo tính toán trên số mol Mg(NO3)2 = 0,15 nên lượng Mg(NO3)2 = 0,15 148 = 22,2 gam < 23 23  22, 80 Vậy B không có Mg(NO3)2 mà còn phải có NH4NO3 = = 0,01 mol 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 0,04 0,01 (5x-2y)Mg + (12x-4y)HNO3  (5x-2y)Mg(NO3)2 + 2NxOy  + (6x-2y)H2O 0,14 – 0,04 = 0,1 0,02 5x  y 0,1 Theo pt: = 0, 02  5x – 2y = 10  x = 2; y =  khí X là N2 Bài 9: Cho 23,52g hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3,4M khuấy thấy thoát khí nặng không khí, dung dịch còn dư kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H 2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát cho dến kim loại vừa tan hết thì đúng 44ml, thu dd A Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH dư vào, lọc kết tủa, rửa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn B nặng 15,6g 1-Tính % số mol kim loại hỗn hợp 2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) dung dịch A GIẢI: Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu hỗn hợp, ta có : 24x + 56y + 64z = 23,52  3x + 7y + 8z = 2,94 (a) Đồng còn dư có các phản ứng: Cho e: Nhận e: 2+ Mg - 2e = Mg (1) NO3- + 3e + 4H+ = NO + 2H2O (4) 3+ Fe - 3e = Fe (2) Cu + Fe3+ = Cu2+ + Fe2+ (5) Cu - 2e = Cu2+ (3) Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư: 3Cu + 4H2SO4 + 2NO3- = 3CuSO4 + SO42- + 2NO + H2O (6) 0,044.5.3 Từ Pt (6) tính số mol Cu dư: = = 0,165 mol (6) Theo các phương trình (1), (2), (3), (4), (5): số mol e cho số mol e nhận: 2(x + y + z – 0,165) = 3,4.0,2 – 2(x + y + z – 0,165).3  x + y + z = 0,255 + 0,165 = 0,42 (b) x y z Từ khối lượng các oxit MgO; Fe2O3; CuO, có phương trình: 40 + 160 + 80 = 15,6 (c) Hệ phương trình rút từ (a), (b), (c): 3x + 7y + 8z = 2,94 x + y + z = 0,42 x + 2y + 2z = 0,78 Giải được: x = 0,06; y = 0,12; z = 0,24  lượng Mg = 6,12 ;  lượng Fe = 28,57 ;  lượng Cu = 65,31 0,06 2/ Tính nồng độ các ion dd A (trừ H+, OH-) Mg2+ = 0,244 = 0,246 M Cu2+ = 0,984 M ; Fe2+ = 0,492 M ; SO42- = 0,9 M ; NO3- = 1,64 M Bài 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO dung dịch HNO3 đặc, nóng thu hỗn hợp (B) gồm khí X và Y có tỷ khối H2 là 22,8 và còn dung dịch (A) có pH < a)Tính tỷ lệ số mol các muối Fe2+ hỗn hợp ban đầu b)Làm lạnh hỗn hợp khí (B) xuống nhiệt độ thấp hỗn hợp (B) gồm khí X,Y,Z có tỷ khối so với H 28,5 Tính phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí (B) c) Ở -11oC hỗn hợp (B) chuyển sang (B) gồm khí Tính tỷ khối (B) so với H2 GIẢI: a) PT pứ: FeS + 12HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O FeCO3 + 4HNO3  Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O Đặt: nFeS = a mol , nFeCO3 = b mol  nNO2 = 9a + b và nCO2 = b 46(9a  b)  44b 2(9 a  b) Ta có : = 22,8  a:b = 1:3  n FeS : n FeCO3 = 1: (b = 3a) b) Làm lạnh B có phản ứng : 2NO2 N2O4 đó M (N2O4) = 92 làm M tăng và = 57 Gọi x là số mol N2O4 hỗn hợp B, B gồm: 46(4b - 2x)  92x  44b (4b  x  x  b) NO2 = (9a + b) – 2x = 4b - 2x ; N2O4 = x và CO2 = b  = 57  b = x  Tổng B’ = 4b gồm NO2 = 2b  50 ; N2O4 = b  25 ; CO2 = b  25 c) – 110C phản ứng dime hoá xảy hoàn toàn, B gồm N2O4 = 2b và CO2 = b 92.2b  44.b tỉ khối so với hidro = 2(b  2b) = 38 Câu 6(3đ): Cho luồng khí 8,064 lit CO thiếu qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 đun nóng, sau phản ứng kết thúc thu phần rắn A và khí CO2 Lấy phần rắn A cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,60912 lit khí H2 và dung dịch B Dung dịch B làm màu hoàn toàn dung dịch chứa 8,4372 gam KMnO4 c) Xác định số mol chất A biết A số mol Fe3O4 số mol FeO d) Dẫn luồng khí clo dư vào dung dịch B thu dung dịch Y Cho toàn dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 thu kết tủa Z Nung Z tới khối lượng không đổi chất rắn G Tính khối lượng G Biết các khí đo 54,60C và 0,5 atm a) Xảy các phản ứng: 3Fe2O3 + CO ⃗ t 3Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO ⃗ (2) t 3FeO + CO2 ⃗ FeO + CO (3) t Fe + CO2 nCO = nCO ❑2 = 0,15 mol mCO = 0,15.28 = 4,2 gam mCO ❑2 = 6,6 gam (1) (7) mX = 39,2 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX + mCO = mA + mCO ❑2  mA = 36,8 gam ¿ Fe2 O3 :amol Fe3 O4 , FeO: bmol Trong A gồm có: Fe :cmol ¿{{ ¿ Cho A phản ứng với HCl: Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl = FeCl3 + FeCl2 + 4H2O FeO + 2HCl = FeCl2 + H2O Fe + HCl = FeCl2 + H2  c = nH ❑2 = 0,067 mol Dung dịch B: HCl dư, FeCl2, FeCl3 Tác dụng với dung dịch KMnO4 có FeCl2 phản ứng FeCl2 + KMnO4 + 8HCl  FeCl3 + MnCl2 + KCl + 4H2O n ❑KMnO = (2b + c)/5 = 0,0534  b = 0,1 mol mA = 160a + 232.0,1+ 72.0,1 + 56.0,067 = 36,8  a = 0,01655 mol b) Các phương trình 1/2 Cl2 + FeCl2  FeCl3 2FeCl3 + Ba(OH)2  Fe(OH)3  + 3BaCl2 2Fe(OH)3 ⃗ t Fe2O3 + 3H2O mG = 40 gam Câu III : Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại M hoá trị không đổi (đứng trước Hidro dãy HĐHH) Hoà tan hoàn toàn 1,275 gam A vào 125ml dung dịch B chứa đồng thời HCl nồng độ a(mol/lít) và H 2SO4 nồng độ b(mol/lít)thoát 1400ml khí H2 (đktc) và thu dung dịch D Để trung hòa hết lượng axit dư D cần 50ml Ba(OH)2 nồng độ 1(mol/lít) đồng thời tách 8,7375 gam kết tủa không tan axit a) Tính a,b b) Tìm kim loại M và khối lượng kim loại A, biết để hòa tan 1,35 gam M cần dùng không quá 200ml HCl 1(mol/lít) Câu IV : Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hóa trị không đổi vào b gam dung dịch HCl dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu dung dịch E đó nồng độ % NaCl và clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến lượng không đổi thì thu 16 gam chất rắn Viết các phương trình phản ứng , xác định kim loại M và nồng độ % dung dịch HCl đã dùng (8)

Ngày đăng: 05/10/2021, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan