Ở phần này, ta sẽ vận dụng những phương pháp và kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm vào các bài tập hóa học trong đề thi Đại học, Cao đẳng khối A, B năm 2013. Phân tích, đánh giá, nhận định các nhóm phương pháp và kỹ năng được sử dụng nhiều nhất trong các đề thi. Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch ôn tập hợp lý, để đạt được kết quả cao trong kỳ thi Đại học, Cao đẳng năm 2014.
Biên soạn và giảng dạy : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT 01689 186 513 PHẦN 3 : PHÂN TÍCH VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP HÓA HAY VÀ KHÓ TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2013 Ở phần này, ta sẽ vận dụng những phương pháp và kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm vào các bài tập hóa học trong đề thi Đại học, Cao đẳng khối A, B năm 2013. Phân tích, đánh giá, nhận định các nhóm phương pháp và kỹ năng được sử dụng nhiều nhất trong các đề thi. Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch ôn tập hợp lý, để đạt được kết quả cao trong kỳ thi Đại học, Cao đẳng năm 2014. I. Phân tích và hướng dẫn giải các bài tập hay và khó trong đề thi Đại học, Cao đẳng năm 2013 1. Phương pháp bảo toàn electron Câu 16 – Mã đề 537: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl 3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là A. x = y – 2z. B. 2x = y + z. C. 2x = y + 2z. D. y = 2x. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Hướng dẫn giải Sơ đồ thể hiện bản chất phản ứng : Fe + FeCl 3 → FeCl 2 Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 Chất tan duy nhất là FeCl 2 . Áp dụng bảo toàn electron, ta có : + + = + ⇒ = + 3 Fe Fe H 2n n n 2x y z Câu 4 – Mã đề 958 : Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O 2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng của Cl 2 , O 2 với Mg, Al là phản ứng oxi hóa – khử. Chất khử là Al, Mg; chất oxi hóa là Cl 2 và O 2 . Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có : { 2 2 2 2 2 2 Cl O Cl O Cl O Z (Al, Mg) 30,1 11,1 7,84 n n 0,35 n 0,2 22,4 n 0,15 71n 32n m m 19 + = = = ⇒ = + = − = 14 2 43 Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có : { { 2 2 Mg Al Mg Mg Al Cl O Al 0,2 0,15 24n 27n 11,1 n 0,35 2n 3n 2n 4n 1 n 0,1 + = = ⇒ + = + = = Suy ra = = Al trong Y 0,1.27 %m .100% 24,32% 11,1 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 1 Biên soạn và giảng dạy : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT Chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT 01689 186 513 Câu 51 – Mã đề 537: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO 3 và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi tồn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là A. 5,36. B. 3,60. C. 2,00. D. 1,44. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng là Fe khử hồn tồn Ag + , Cu 2+ thành Ag, Cu; Ag + , Cu 2+ oxi hóa Fe thành Fe 2+ . Áp dụng bảo tồn ngun tố Cu, Ag, bảo tồn electron, ta có : { { { { + + + + = = = = = ⇒ = + − = = + 142 43 142 43 2 2 Cu Cu Fe Ag Ag tăng Ag Cu Fe phản ứng 0,05.64 0,02.108 0,06.56 Fe phản ứng Ag Cu 0,05 ? 0,02 n n 0,05 n 0,06 mol n n 0,02 m m m m 2 gam 2n n 2n Câu 9 – Mã đề 958: Hỗn hợp X gồm FeCl 2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hồn tồn 2,44 gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,87. B. 5,74. C. 6,82. D. 10,80. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : 2 2 2 2 2 2 FeCl NaCl FeCl FeCl Fe FeCl NaCl FeCl NaCl NaCl Cl n : n 1: 2 n n 0,01 n 0,01 127n 58,5n 2,44 n 2n n 0,04 n 0,02 + − = = = = ⇒ ⇒ + = = + = = Bản chất phản ứng của dung dịch Y với dung dịch AgNO 3 dư là phản ứng trao đổi của ion Ag + với ion Cl − và phản ứng oxi hóa – khử của ion Ag + với ion Fe 2+ . Ta có : { { − + + = = ⇒ = + = = = = 2 AgCl Cl AgCl Ag chất rắn Ag Ag Fe 0,04.143,5 0,01.108 n n 0,04 m m m 6,82 gam n n n 0,01 Câu 6 – Mã đề 374: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hồn tồn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9. B. 24,5. C. 19,1. D. 16,4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013) Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy ra : Trong phản ứng với H 2 O (TN1), nhơm chưa phản ứng hết (vì lượng khí thu được khi X phản ứng với dung dịch kiềm (TN2) lớn hơn lượng khí thu được khi X phản ứng với H 2 O). Ở TN1, Al dư nên dung dịch chứa Ba[Al(OH) 4 ] 2 : x mol. Áp dụng bảo tồn electron cho các phản ứng ở TN1 và TN2, ta có : Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng 2 Biên soạn và giảng dạy : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT 01689 186 513 { { { { { { + = = ⇒ ⇒ = + = + = = 142 43 14 2 43 2 2 Ba Al phaûn öùng H x 0,4 2x X Al Ba Ba H Al ban ñaàu 0,4.27 0,1.137 x 0,7 y TN1:2n 3n 2n x 0,1 m m m 24,5 gam TN2: 2n 3n 2n y 0,4 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 3 . TẬP HÓA HAY VÀ KHÓ TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 20 13 Ở phần này, ta sẽ vận dụng những phương pháp và kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm vào các. Phân tích và hướng dẫn giải các bài tập hay và khó trong đề thi Đại học, Cao đẳng năm 20 13 1. Phương pháp bảo toàn electron Câu 16 – Mã đề 537 : Hòa tan