đề cương các môn học tuần 1 năm học 2021 2022

6 4 0
đề cương các môn học tuần 1 năm học 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C2: Đồ thị cũng là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ U=0; I=0 Kết luận: Khi tăng giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng giảm bấy nhiêu lầ[r]

(1)Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Tuần: - Tiết: I Thí nghiệm: Sơ đồ mạch điện: A V + - Tiến hànhTN: C1: Khi tăng (giảm) hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng (giảm) nhiêu lần II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Dạng đồ thị C2: Đồ thị là đường thẳng qua gốc tọa độ (U=0; I=0) Kết luận: Khi tăng (giảm) hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng (giảm) nhiêu lần III VẬN DỤNG: C3: + U= 2,5V => I = 0,5A; + U= 3,5V => I = 0,7A; + Kẻ đường song song với trục hoành cắt trục tung điểm có cường độ I; kẻ đường song song với trục tung cắt trục hoành điểm có hiệu điện là U =>điểm M ( U; I ) C4: U = 2,5V=> I = 0,125A U = 4V => I = 0,2A U = 5V => I = 0,5A U = 6V => I = 0,3A *BÀI TẬP Câu 1: Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi nào? (2) Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? Câu 3: Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường độ mA Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm mA thì hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn là bao nhiêu? Tuần: Tiết: BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I Điện trở dây dẫn: Xác định thương số U/I dây dẫn C1: C2: U + Với dây dẫn thì thương số I có giá trị xác định và không đổi U + Với hai dây dẫn khác thì thương số I có giá trị khác Điện trở - Công thức tính điện trở: R= U I - Kí hiệu điện trở mạch điện: -Đơn vị điện trở là Ôm, kí hiệu Ω 1V 1  1A Kilôôm; 1kΩ=1000Ω, Mêgaôm; 1MΩ=1000 000Ω -Ý nghĩa điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít dây dẫn II Định luật Ôm: Hệ thức định luật U I R đó: U đo vôn (V), I đo ampe (A), R đo ôm (Ω) Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây III Vận dụng: C3: (3) Tóm tắt: R=12Ω I=0,5A U=? Bài giải Áp dụng biểu thức định luật Ôm: U I   U  I R R Thay số: U=12Ω.0,5A=6V Hiệu điện hai đầu dây đen là 6V C4: Vì cùng hiệu điện U đặt vào hai đầu các đoạn dây khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R Nên R2 = 3R1 thì I1 = 3I2 *BÀI TẬP: Câu 1: Cho điện trở R = 15Ω a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu? b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở đó là bao nhiêu? Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình 2.2, điện trở R = 10Ω, hiệu điện hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1 b) Giữ nguyên U1 = 12V, thay điện trở R1 điện trở R2, đó ampe kế (1) giá trị I2 = I1/2 Tính điện trở R2 (4) (5) (6) (7)

Ngày đăng: 05/10/2021, 07:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan