Đề cương và đề kiểm tra HKI 2016 - 2017 môn Địa lý 6

5 17 0
Đề cương và đề kiểm tra HKI 2016 - 2017 môn Địa lý 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.. Từ Đông sang Tây.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học 2016-2017 Mơn: Địa lí 6

Thời gian: 45 phút

Ngày kiểm tra: I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kiểm tra lại đơn vị kiến thức học về: - Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ - Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Hiện tượng mùa Trái Đất 2 Kỹ năng:

- Sử dụng địa cầu để mô tả vận động tự quay quanh trục Trái Đất chuyển động tịnh tiến Trái Đất quỹ đạo giải thích tượng mùa khí hậu Trái Đất

- Xác định mối quan hệ nhân mức độ đơn giản - Rèn kỹ tư duy, phân tích, tính tốn

3 Thái độ:

- Rèn thái độ làm nghiêm túc II MA TRẬN ĐỀ:

Nội dung Mức độ nhận biết

Tổng số điểm

Biết Hiểu Vận

dụng

Vận dụng

cao

TN TL TN TL

1 Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất

1,0 2,0

(C6)

1,0 (C9)

4,0 Sự chuyển động Trái Đất

quanh Mặt Trời

2,0 1,0

(C8)

3,0

3 Cấu tạo bên Trái Đất 3,0

(C7)

3,0

Tổng 3,0 5,0 2,0 10

Tỷ lệ phần trăm 30% 50% 20% 100%

III NỘI DUNG ĐỀ: đề kiểm tra.

TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học 2015-2016 Mơn: Địa lí 6

(2)

Ngày kiểm tra: I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu Chọn đáp án cách ghi lại chữ đứng đầu câu trả lời vào giấy kiểm tra (0,5đ)

Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng: A Từ Đông sang Tây

B Từ Tây sang Đông C Từ Nam đến Bắc D Tất sai

Câu Chọn đáp án cách ghi lại chữ đứng đầu câu trả lời vào giấy kiểm tra (0,5đ)

Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời vòng là:

A 360 ngày B 363 ngày C 365 ngày D 366 ngày

Câu Chọn đáp án cách ghi lại chữ đứng đầu câu vào giấy kiểm tra (0,5đ)

Ngày 22/6 nửa cầu Bắc chúc phía Mặt Trời nên nửa cầu có: A Ngày dài suốt 24

B Góc chiếu sáng lớn năm

C Lượng nhiệt nhận nhiều năm mùa hè D Tất ý

Câu Chọn đáp án cách ghi lại chữ đứng đầu câu vào giấy kiểm tra (0,5đ)

Nước ta nằm khu vực nhiệt đới, quanh năm nóng nên có phân hóa: A mùa rõ rệt

B mùa không rõ rệt miền Bắc

C Miền Nam có mùa: mùa mưa mùa khô

D Miền bắc miền Nam có mùa: mùa mưa mùa khơ Câu Cho biết câu sau hay sai?

(3)

A Đúng B Sai

5.2- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tính mùa hai nửa cầu Bắc Nam hoàn toàn

A Đúng B Sai

II TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu Nguyên nhân có tượng ngày đêm? Vì khắp nơi Trái Đất có ngày đêm? (2 điểm)

Câu Trình bày cấu tạo bên Trái Đất (3 điểm). Câu Giải thích câu tục ngữ:

“ Đêm tháng năm chưa nằm sáng

Ngày tháng mười chưa cười tối” (1 điểm) III BÀI TẬP: (1 điểm)

Câu Biết Việt Nam nằm múi thứ 7, hỏi:

1- Khi khu vực gốc 3h lúc Hà Nội giờ? 2- Khi khu vực gốc 13h lúc Hà Nội giờ?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT I TRẮC NGHIỆM: (3đ)

(4)

II TỰ LUẬN: (6đ) Câu (2 điểm)

- Do Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng nửa (0,5đ) - Nửa chiếu sáng gọi ngày (0,5đ)

- Nửa bóng tối gọi đêm (0,5đ)

- Do có tự vận động quay trái Đất từ Tây sang Đông nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm (0,5đ)

Câu (3 điểm)

Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Điểm

- Lớp vỏ Trái Đất

Từ km đến 70km

Rắn Càng xuống sâu nhiệt độ cao, tối đa tới 10000C.

1,0 điểm - Lớp trung

gian

Gần 3000km

Từ quánh dẻo đến lỏng

Khoảng 15000C đến 47000C. 1,0 điểm - Lõi Trái

Đất

Trên 3000km

Lỏng ngoài, rắn

Cao khoảng 50000C. 1,0 điểm Câu (1 điểm)

- Việt Nam nằm bán cầu Bắc

- Tháng năm Âm lịch tháng dương lịch→BCB nghiêng nhiều phía Mặt Trời→ Mùa hè→Ngày dài đêm (nên chưa nằm sáng)

- Tháng mười Âm lịch tháng 11 dương lịch→BCB nghiêng phía Mặt trời→Mùa đông→Ngày ngắn đêm (nên chưa cười tối)

III BÀI TẬP: (1đ)

Câu 1- Giờ Hà Nội 10 (0,5đ); 2- Giờ Hà Nội 20 (0,5đ).

Việt Hưng, ngày tháng năm 2015

Ban giám hiệu duyệt Tổ nhóm chun mơn Người đề

(5)

Ngày đăng: 13/02/2021, 05:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan