1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 7 tuan 15

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận xét ưu điểm -Về nội dung: Nhìn chung các em đã nắm được cách viết 1 bài văn biểu cảm, đã xđ được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; [r]

(1)Ngày soạn: 16/11/ 2015 Ngày dạy: /11/ 2015 Tuần 15 Tiết 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM -Thạch LamI Mục tiêu cần đạt Gióp Hs : Kiến thức - Học sinh cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà giản dị mà độc đáo cảm nhận nhà văn - Thấy tình cảm trân trọng Thạch Lam thứ quà dân dã - Cảm nhận nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc lối văn Thạch Lam Kĩ - Rèn đọc, cảm nhận và tìm hiểu, phân tích văn tùy bút - Liên hệ các đặc sản địa phương - Hiểu ngôn ngữ giàu sức biểu cảm tác giả Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc II- ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, soạn giáo án, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III- TiÕn tr×nh lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn bất kì bài thơ Tiếng gà trưa và nêu nét đặc sắc ND, NT bài thơ ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ-sgk-151 ) Bài Hoạt động thầy-trò HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Gv: Dựa vào chú thích, em hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? Gv gọi Hs trả lời dựa vào chú thích Sgk và diễn giảng thêm: - Th¹ch Lam trưíc c¸ch m¹ng næi tiÕng lµ nhµ v¨n l·ng m¹ng chuyªn viÕt truyÖn ng¾n, tuú bót - V¨n cña Th¹ch Lam nhÑ nhµng tinh tÕ, giµu chÊt th¬, nh©n ¸i - Cuộc đời TL ngắn ngủi bất hạnh văn TL trẻ dµi vµ sèng rÊt l©u Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung 1.Tác giả và hoàn cảnh sáng tác a.Tác giả -Th¹ch Lam (1910- 1942) quª ë Hµ Néi - Cây bút văn xuôi đặc sắc, tài hoa b.Tác phẩm - Rót tõ tËp "HN b¨m mư¬i s¸u phè phưêng" (1943) Gv: Văn Một thứ quà lúa non: Cốm là bài tuỳ bút - ThÓ lo¹i: Tuú bót trữ tình Vậy tuỳ bút là gì ? - Tuú bót lµ thÓ lo¹i v¨n xu«i thuéc lo¹i ký, thưêng ghi chÐp nh÷ng h×nh ¶nh, sè viÖc, c©u chuyÖn cã thËt mµ nhµ v¨n quan s¸t Gv: Trình bày xuất xứ vb? (2) - Tuú bót thiªn vÒ, biÓu c¶m, chó träng thÓ hiÖn tÝnh chÊt, chÝnh x¸c - Tuú bót thưêng kh«ng cã cèt truyÖn, giµu tÝnh biÓu c¶m, gÇn víi th¬ thÓ hiÖn trùc tiÕp c¸i t«i tr÷ t×nh cña ngưêi viÕt  Gv gọi Hs đọc văn - Nêu yêu cầu đọc văn (Đọc chÝnh x¸c, giäng ®iÖu phï hîp víi néi dung vµ c¶m xóc cña Đọc - Boá cuïc : mçi ®o¹n) Gv: Để nói cốm, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào lµ chñ yÕu? Miêu tả, kể, nhận xét, b×nh luËn biểu cảm trùc tiÕp vÉn lµ chñ yÕu Gv: Bài văn có thể chia thành đoạn ? Nội dung chính * Bố cục : phần đoạn là gì ? -Từ đầu -> thuyền rồng: Cảm nghĩ nguồn gốc cốm -Tiếp -> nhũn nhặn: Cảm nghĩ giá trị cốm -Còn lại: Cảm nghĩ thưởng thức cốm HĐ2: Hướng dẫn Hs đọc – hiểu văn II Đọc- hiểu vaên baûn Gv: Cảm nghĩ nguồn gốc cốm trình bày 1-Cảm nghĩ nguồn gốc cốm đoạn văn ngắn ? Mỗi đoạn nói gì ? 1- Tõ ®Çu…Cña trêi: Céi nguån cña cèm 2- TiÕp …thuyÒn rång: N¬i có cèm næi tiÕng - Cội nguồn cốm là lúa đồng Gv: Cội nguồn cốm là lúa đồng quê, điều đó gợi tả quª Gợi chính xác và tưởng tượng câu văn nào ? nơi người đọc - Trong c¸i vá Gv: Tác giả đã dùng cảm giác để miêu tả cội nguồn cốm, hãy nêu tác dụng cách miêu tả này ? → Miêu tả cảm giác – Vừa gợi hình, vừa gợi cảm Thể tinh tế cảm thụ cốm tác giả - Cèm lµng Vßng: dÎo, th¬m, ngon Gv: Tại cốm gắn với tên làng Vòng ? Gv: Chi tiết: Đến mùa cốm, các người HN 36 phố phường thường ngóng trông cô hàng cốm có ý nghĩa gì ? → Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức người HN =>Yêu quí, trân trọng cội nguồn Gv: Qua đoạn văn trên, đã cho ta thấy cảm xúc sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn gì tác giả ? hoá DT cốm 2-Cảm nghĩ giá trị cốm - Cèm: * Phần 2: + Quà tặng đồng quê Gv: Đ2 nói cảm nghĩ gì ? + Là đặc sản dân tộc Gv: Câu văn gợi cho em cách hiểu mẻ nào cốm ? Vì + Lµ thøc quµ quª - Gi¸ trÞ tinh thÇn ? - Gi¸ trÞ v¨n ho¸ d©n téc gắn với tục sêu tết Gv: Tác giả bình luận vấn đề gì ? → Tác giả bình luận vấn đề dùng cốm để làm quà sêu tết Gv: Sự hoà hợp tương xứng hồng cốm phân tích trên phương diện nào ? (3) → Hoà hợp tương xứng màu sắc và hương vị Hồng cốm tốt đôi Một thứ đạm, thứ sắc, vị nâng đỡ để hp lâu bền Gv: Qua lời bình đó tác giả, em hiểu thêm cốm còn có g.trị gì ? =>Cốm góp phần làm cho nhân duyên người thêm tốt đẹp – G.trị tinh thần, g.trị văn hoá Gv: Qua đó tác giả muốn truyền tới người đọc tình cảm và 3-Cảm nghĩ thưởng thức cốm thái độ gì ứng sử với thức quà DT là cốm ? - ¡n cèm: tõng chót, thong th¶, → Trân trọng và giữ gìn cốm nh vẻ đẹp văn hoá ngẫm nghĩ d©n téc * Phần : Đv nói cảm nghĩ gì ? Gv: Tác giả hướng dẫn cách ăn cốm nào ? Vì ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ ? → Ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ, ăn cảm hết các thứ hương vị đồng quê kết tinh cốm Gv: Tác giả đã thể cách thưởng thức cốm giác quan nào ? - Khøu gi¸c: Mïi th¬m, phøc cña lóa - Xóc gi¸c: ChÊt ngät - ThÞ gi¸c: Trong mµu xanh Gv: Cách cảm thụ đó có tác dụng gì ? =>Khơi gợi cảm giác người đọc cốm, thể tinh tế sâu sắc tác giả Gv: Tác giả đã thuyết phục người mua cốm lí lẽ nào ? →Cốm là lộc trời, là cái khéo léo người, là cố sức tiềm tàng và nhẫn nại thần lúa Gv: Những lí lẽ đó cho thấy tác giả có thái độ nào thứ quà lúa non ? =>Xem cốm giá trị tinh thần thiêng liêng đáng chúng ta trân trọng giữ gìn HĐ3: Hướng dẫn Hs tổng kết Gv: Bài văn có giá trị gì ND và NT? - Mua cốm: nhẹ nhàng, nâng đỡ, chót chiu, vuèt ve -> Cốm đáng trân trọng gìn gi÷ III-Tổng kết 1.Nội dung - Cốm là thứ quà đặc sắc - Cèm lµ s¶n vËt quý cña d©n téc cÇn ® îc n©ng niu vµ g×n gi÷ 2.Nghệ thuật - Mét lèi v¨n giµu Ên tưîng, cã søc gîi c¶m cao - Sù kÕt hîp cña nhiÒu ph ¬ng thức biểu đạt - Lêi v¨n giµu chÊt th¬, nhÑ nhµng, ªm ¸i, mµ s©u s¾c (4) Gv: Em hãy nêu nhận xét ngôn ngữ sử dụng văn bản? Hs: Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm tác giả thông qua suy nghĩ, cảm xúc đặc sản Hà Nội từ nguồn gốc, giá trị và cách thưởng thức Gv: Em h·y kÓ vµi mãn ¨n cña DT g¾n víi nh÷ng phong tôc văn hóa người VN? → Bánh ch ng, bánh gi ầy , bánh đúc, bánh Gv: Liên hệ các đặc sản địa phương em Một số món ăn Bạc Liêu bánh xèo, bún mắm,… Các món ăn dân dã chứa đựng tình cảm làng quê Củng cố: Lồng vào phần tổng kết Dặn dò * Bài cũ: - Đọc lại văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật - Tìm đọc tham khảo các tác phẩm viết các đặc sản Việt Nam * Bài mới: Xem lại kiến thức văn biểu cảm để chuẩn bị Trả bài Tập làm văn số IV Rút kinh nghiệm - Ngày soạn: 16/11/ 2015 Ngày dạy: /11/ 2015 Tuần 15 Tiết 58 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt Kieỏn thửực: Củng cố lại kiến thức và kỹ đã học văn biểu cảm ngời thân và vÒ c¸ch sö dông tõ ng÷, t¹o c©u (5) Kú naờng: Đánh giá chất lượng bài làm mình so với yờu cầu đề bài Tự đỏnh giỏ đúng ưu, khuyết điểm bài văn biểu cảm trên các mặt: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ, với hướng dẫn, phân tích Gv Nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau 3.Thaựi ủoọ: Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động học tập và có ý thức sửa chữa các lỗi m¾c ph¶i lµm bµi II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Bài chấm, đáp án, nhận xét, bảng thống kê điểm 2.Học sinh: Kiến thức văn biểu cảm đã học III Phương pháp: Gợi mở, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài Bài Hoạt động GV và HS HĐ 1: Tìm hiểu đề - đáp án Gv: Yêu cầu Hs đọc lại đề? - Gv: Đưa đáp án - Hs: Quan sát đáp án, so sánh đối chiếu đáp án với bài mình - Gv lưu ý Hs: Xác định các yếu tố miêu tả Xác định các yếu tố kể C¸c yÕu tè miªu t¶, tù sù chØ lµ phư¬ng tiÖn để biểu cảm Tu©n thñ c¸c bưíc lµm bµi: - Tìm hiểu đề - T×m ý - LËp dµn ý - ViÕt bµi - Söa bµi HĐ 2: Trả bài, nhận xét Gv đưa các nhận xét ưu điểm và hạn chế bài viết số 3.Sau đó trả bài cho Hs Hs lắng nghe nhận xét và tiếp thu ý kiến Nội dung cần đạt I Đề bài – đáp án - Đề: Cảm nghĩ người thân (ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo) - Đáp án và thang điểm đã có phần kiểm tra II Trả bài - nhận xét Nhận xét a Nhận xét ưu điểm -Về nội dung: Nhìn chung các em đã nắm cách viết bài văn biểu cảm, đã xđ đúng kiểu bài, đúng đối tượng; bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng và các phần đã có liên kết với -Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp, c.tả, cách dùng từ b Nhận xét nhược điểm: -Về nội dung: Còn số em chưa đọc kĩ đề bài nên chưa đáp ứng đúng yêu cầu đề Bài viết còn lan man chưa có chọn lọc các chi tiết tiêu (6) biểu để bộc lộ cảm xúc -Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác Trả bài Thống kê điểm: Lớp G Kh TB Y K 7C1/ 34 HĐ 3: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi và khắc phục * Phát lỗi, sửa lỗi: - Gv cho hs đọc số đoạn, bài kém - Hs phát lỗi, nêu cách sửa - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm * Học tập rút kinh nghiệm - Gv cho số hs đọc số bài viết khá - Hs nhận xét ưu điểm bài làm - Gv nhận xét, bổ sung và nhắc nhở cần học tập số vấn đề 7C2/ 34 III Sữa lỗi - Khắc phục Sửa lỗi a Chính tả b Dùng từ c Câu sai, tối nghĩa d Bố cục e Diễn đạt Khắc phục Hướng dẫn cho Hs cách trình bày Hướng phấn đấu cho bài sau: - Lỗi chính tả bài này này sửa lần sau không mắc phải - Chú ý sử dụng câu từ cho phù hợp, cho hay - Diễn đạt gắn gọn đầy đủ ý Củng cố: - TiÕp tôc thùc hiÖn néi dung bµi - Nhận xét thái độ Hs trả bài Dặn dò * Bài cũ: Xem lại và nắm kĩ cách làm bài văn biểu cảm * Bài mới: Chuẩn bị bài Chơi chữ: - Tìm hiểu khái niệm chơi chữ, các lối chơi chữ và tác dụng phép chơi chữ - Làm các bài tập phần Luyện tập V.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 16/11/ 2015 ********************************* Tuần 15 (7) Ngày dạy: /11/ 2015 Tiết 59 CHƠI CHỮ I Mục tiêu cần đạt Gióp Hs : Kiến thức : HiÓu ®ưîc thÕ nµo lµ ch¬i ch÷, mét sè lèi ch¬i ch÷ thưêng gÆp, c¶m thô ®ưîc c¸i hay và cái độc đáo lối chơi chữ Tiếng Việt Kĩ năng: - Rèn kỹ vận dụng từ đồng âm nói viết để biến nó trở thành kiểu chơi chữ thường gặp TiÕng ViÖt - Làm bài tập 3, Thỏi độ : Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động học tập và có ý thức sử dụng và làm giàu đẹp Tiếng Việt II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, soạn giáo án, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III TiÕn tr×nh lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Điệp ngữ là gì? Có dạng điệp ngữ? - Khi nói viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ - Các dạng điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Bài Hoạt động thầy-trò HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm chơi chữ  Hs đọc vd Sgk (163 ) Gv: Trong bài ca dao có từ lợi ? (3 từ ) Gv: Em hãy giải thích nghĩa từ lợi dòng thơ thứ ? Gv:Từ lợi dòng thơ thứ có nghĩa là gì? Hai từ lợi này có gì giống và khác ? Chúng là từ đồng âm hay là từ đồng nghĩa ? Gv: Khi đọc đến câu thì em hiểu lời thầy bói nào ? Và đọc đến câu 4, em có hiểu không ? Vì sao? → Gv: Ở đây bà già hỏichuyện lợi lộc, thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời cách cố ý dùng từ lợi theo nghĩa khác, không liên quan gì với từ lợi trước Hai từ đồng âm này đã tạo nên chất hài hước cho bài ca dao Tiếng cười bật sau hiểu hàm ý tác giả dân gian: Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì * Gv cung cấp thêm ví dụ: Trên trời rớt xuống mau co là gì ? (Câu đố ) - Mau co: mo cau -> nói lái Gv: Ở vd trên có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ, em hiểu nào là chơi chữ ? Nội dung kiến thức I-Thế nào là chơi chữ? Ví dụ -Lợi 1: ích lợi, lợi lộc -Lợi 2,3: phần thịt bao quanh -> Giống âm thanh, nghĩa lại khác xa – Từ đồng âm Kết luận *Ghi nhớ 1: sgk (164 ) II-Các lối chơi chữ (8) HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu các lối chơi chữ  Hs đọc ví dụ Sgk (164 ) Gv: Từ “ranh tướng” VD1 gần âm với từ nào ? 1.Ví dụ (1) Ranh tướng: danh tướng->gần âm (2) Giống phụ âm m Gv: Ở VD2, các tiếng câu thơ Tú Mỡ có phần nào → điệp âm (3) Cá đối-cối đá, mèo cái-mái giống ? Gv: Cá đối - cối đá, mèo cái - mái kèo, VD3 có mlh gì kèo ->nói lái (4) Sầu riêng: mặt âm ? Gv: Từ “sầu riêng” VD4 nên hiểu là gì ? Ngoài nghĩa đó -> Từ đồng âm, từ trái nghĩa còn nghĩa nào khác? -Là loại cây ăn Nam Bộ, có gai trông mít 2.Kết luận -Chỉ trạng thái tình cảm buồn, trái với vui chung *Ghi nhớ 2: sgk (165 ) Gv: Như ta thường gặp lối chơi chữ nào ? Chơi chữ thg sử dụng đâu ? III-Luyện tập:  Hs đọc ghi nhớ Bài (165 ): HĐ3: Hướng dẫn Hs luyện tập -Bài thơ dùng từ đồng âm: Rắn Bài Gv: Đọc bài thơ Lê Quí Đôn và cho biết tác giả đã dùng (loài rắn) – Rắn (cứng đầu, khó bảo) từ ngữ nào để chơi chữ ? Gv hướng dẫn Hs tìm từ đồng âm, từ gần nghĩa -Liu điu (rắn Nước), rắn (rắn thường), hổ lửa (rắn có nọc độc), Hs trả lời, Gv nhận xét, bổ sung tác dụng cách chơi chữ mai gầm (cạp nong, rắn độc), ráo (rắn ráo, và có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn) trâu (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc) Bài (165 ): Các tiếng các vật gần gũi Bài Gv: Mỗi câu sau đây có tiếng nào các vật gần gũi nhau: -Thịt, mỡ, dò, nem, chả: Thuộc ? Cách nói này có phải là chơi chữ không ? Hs trả lời, tìm các tiếng các vật gần gũi, gồm hai nhóm nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt Gv chốt ý ->chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm -Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ cây cối, thuộc họ tre -> từ đồng âm, từ gần nghĩa =>Tạo liên tưởng ngữ nghĩa lí thú Bài (166 ): Hs sưu tầm và trình bày Bài Sưu tầm số cách chơi chữ sách báo ? Hs sưu tầm, Gv bổ sung: - Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non - Hổ mang bò lên núi (9) - Chàng Cóc ơi! Chàng Cốc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khuôn chuộc dấu bôi vôi (Hồ Xuân Hương) Bài 4: Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ gói cam, Bác Hồ đã làm bài thơ tỏ lòng cảm ơn Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ ntn? Gv gợi dẫn Hs tìm hiểu nghĩa thành ngữ Hán Việt khổ tận cam lai Bài (166): Thành ngữ này có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng” (khổ : đắng; tận : hết; cam: ngọt; lai: đến) Từ đó suy lối chơi chữ đồng âm bài thơ này Củng cố: Nhắc lại kiến thức vừa học chơi chữ: Khái niệm và các lối chơi chữ Dặn dò: * Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật * Bài mới: Chuẩn bị bài Làm thơ lục bát: - Tìm hiểu vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát - Tập viết bài thơ lục bát đúng thể thơ V.Rút kinh nghiệm - Ngày soạn: 16/11/ 2015 Ngày dạy: /11/ 2015 Tuần 15 Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I Mục tiêu cần đạt Gióp Hs : Kiến thức: Bước đầu hiểu luật thơ lục bát ( số chữ câu, cách gieo vần) Tập làm thơ lục bát theo luật Kĩ năng: - Rèn kĩ làm thơ lục bát đúng quy định Biết phân tích luật thơ - MT: Liên hệ, khuyến khích làm thơ đề tài môi trường Thỏi độ: Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động học tập và có ý thức sử dụng và làm giàu đẹp thể thơ dân tộc II ChuÈn bÞ Giáo viên: Sgk, soạn giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III TiÕn tr×nh lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài (10) Thơ lục bát là thể thơ thông dụng đời sống người VN Song thực tế, có nhiều em chưa nắm thể thơ này Điều đó ảnh hưởng đến lực cảm thụ thơ lục bát, sáng tác thơ lục bát Vì tập làm thơ thơ lục bát là yêu cầu cần thiết Hs chúng ta Bài hôm giúp chúng ta biết cách làm thơ lục bát Hoạt động thầy-trò HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu luật thơ lục bát  Hs đọc bài ca dao Gv: Cặp câu thơ lục bát dòng có tiếng ? Vì lại gọi là lục bát ? Gv: Kẻ sơ đồ và điền các kí hiệu: B, T, V ứng với tiếng bài ca dao trên vào các ô ? +Gv: Các tiếng có huyền, ngang gọi là tiếng (B ); các tiếng có sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc (T ); Vần (V ) Gv: Nhận xét tương quan điệu tiếng thứ và tiếng thứ câu ? Gv: Nhận xét luật thơ lục bát (số câu, số tiếng câu, số vần, v.trí vần, thay đổi các tiếng B, T, bổng, trầm và cách ngắt nhịp câu) ? Kiến thức cần đạt I-Luật thơ lục bát Ví dụ a-Cặp câu thơ lục bát: gồm câu và câu Vì gọi là lục bát b-Điền các kí hiệu B, T, V: Anh anh nhớ quê nhà B B B T B BV Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương T B B T T BV B BV Nhớ dãi nắng dầm sương T B T T B BV Nhớ tát nước bên đường hôm nao T B T T B BV B B c-Tương quan điệu tiếng thứ và câu 8: Nếu tiếng có huyền thì tiếng có ngang và ngược lại d-Luật thơ lục bát: -Số câu: không giới hạn -Số tiếng câu: câu đầu tiếng, câu sau tiếng -Vần: tiếng câu lục vần với tiếng câu bát và tiếng câu bát lại vần với tiếng câu lục sau và tiếp tục hết -Luật B-T: tiếng thứ thường có B và tiếng thứ thường là T, các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật B-T -Cách ngắt nhịp: thường là nhịp chẵn có nhịp lẻ: +Câu lục: 2/2/2 – 3/3 +Câu bát: 2/2/2/2-4/4-3/5 Gv: So sánh luật B-T bài ca dao Con cò mà ăn đêm với luật thơ lục bát? (Đây là hợp ngoại lệ: tiếng thứ là T thì tiếng thứ đổi thành B Gv: Em hãy đọc bài ca dao sáng tác theo thể thơ lục bát và nhận xét thể thơ lục bát bài ca dao đó? Gv: Qua tìm hiểu thể thơ lục bát, em rút kết 2.Kết luận: sgk (156 ) luận gì? Hs kết luận (11) Gv chốt ý, gọi Hs đọc phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn Hs luyện tập II-Luyện tập Gv: Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao Điền 1.Bài (157 ): nối tiếp cho thành bài và đúng luật ? -Em học trường xa Gv: Cho biết vì em điền các từ đó (về ý và Cố học cho giỏi là mẹ mong vần) ? -Anh phấn đấu cho bền Mỗi năm lớp nên người -Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài  Hs đọc các câu lục bát Gv: Các câu lục bát em vừa đọc sai đâu ? Hãy sửa lại cho đúng luật ? - Chia lớp thành đội, đội xướng câu lục, đội làm câu bát -Đại diện nhóm lên trình bày - nhận xét chéo -Gv kết luận và cho điểm theo nhóm Em hãy làm câu thơ lục bát đề tài môi trường Gv hướng dẫn Hs làm thơ đúng theo luật thơ lục bát đã tìm hiểu Hs cần làm thơ đúng đề tài Hs đọc bài thơ, lớp nhận xét, đánh giá, khen ngợi 2.Bài (157 ): Các câu lục bát này sai vần: -Vườn em cây quí đủ loài Có cam, có quýt, có bòng, có na.->xoài -Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.-> nhanh (trở thành đoàn viên) 3.Bài (157 ): Củng cố: Nhắc lại luật thơ lục bát Dặn dò * Bài cũ: - Học bài - Nắm đặc điểm thể thơ Vận dụng viết thơ lục bát - Sưu tầm thơ lục bát Cảm nhận, học tập cách diễn đạt * Bài mới: Chuẩn bị bài Chuẩn mực sử dụng từ: - Nắm các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực - Làm các bài tập: Phát lỗi sai và sửa lỗi V.Rút kinh nghiệm - (12) - KÝ DUYỆT TUẦN 15 Ngày tháng 11 năm 2015 Đỗ Trúc Loan (13)

Ngày đăng: 05/10/2021, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w