Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT ………… o0o………… Tiểuluận Lý thuyết tài chính tiền tệ ĐỀ TÀITIỂULUẬNĐẦUTƯNƯỚCNGOÀITẠIVIỆTNAM GVHD: HỒ THỊ HỒNG MINH LỚP: K10504 MSSV: K105041640 Họ tên: Hoàng Thị Tâm TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh 2 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh MỤC LỤC LỜIMỞĐẦU .1 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI FDI .2 1. Khái niệm .2 2. Đặc điểm của FDI 2 3. Các hình thức đầutư trực tiếp nướcngoài .3 4. Ảnh hưởng của đầutư trực tiếp nướcngoài đối với sự phát triển kinh tế .4 II. THỰC TRẠNG ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀITẠIVIỆTNAM .11 1.Khái quát tình hình 12 1.1. Trước khi mở cửa 12 1.2. Sau khi mở cửa 15 2.Thực trạng đầutư trực tiếp nướcngoàitạiViệtNam 15 2.1. Quy mô nhịp độ thu hút vốn đầutư trực tiếp nướcngoài tăng mạnh 17 2.2.Cơ cấu vốn đầutư .17 3. Nhận xét chung .18 3.1. Thành tựu .18 3.2. Môt số tồn tại .19 III. XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦUTƯNƯỚCNGOÀITẠIVIỆTNAM 22 1. Xu hướng 23 2. Một số giải pháp đẩy mạnh đầutư trực tiếp nướcngoại tạiViệt 24 IV.KẾTLUẬN .25 3 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang đứng trứơc ngưỡng cửa của sự toàn cầu hóa hứa hẹn nhiều chuyển biến mới ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các công ty đa quốc gia cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ đã thúc đẩy toàn xã hội chạy đua trên con đường phát triển. Trong bối cảnh đó, tăng cường mở cửa hợp tác kinh tế là một xu hướng không thể tránh khỏi. Và hợp tác đầutư trực tiếp nướcngoài sẽ là công cụ hữu hiệu giúp các quốc gia hội nhập nhanh vào nền kinh tế thế giới. Vốn đầutưnướcngoài là một bộ phận không thể thiếu trong tổng vốn đầutư kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, là điều kiện cần thiết để khai thác và phát triển nguồn lực trong nước. Cùng với quá trình toàn cầu hóa, vai trò của đầutư trực tiếp nướcngoài (FDI) ngày càng trở nên quan trọng đặc biệt trong phát triển kinh tế. Đối với các nước đang phát triển nói chung và đối với ViệtNam nói riêng, FDI có ý nghĩa hơn, thể hiện ở vai trò quan trọng trong hoạt động cung cấp vốn, công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra những năng lực sản xuất mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ViệtNam trong quá trình hội nhập quốc tế. Đa số các nước đều tồn tại hai hình thức đầutư trực tiếp của nướcngoàitại quốc gia mình và các doanh nghiệp trong nướcđầutư trực tiêp ra các nước khác. Ở đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về đầutư trực tiếp của nước chủ đầutư sang nước nhận đầu tư. Những lợi ích và bất lợi của nó ra sao? Thực trạng ở ViệtNam như thế nào? Và những giải pháp nào để khắc phục tình hình hiện nay? I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI FDI 1. Khái niệm: Có nhiều khái niệm khác nhau về FDI : - Theo Lênin cho rằng hoạt động đầutưnướcngoài là hoạt động “xuất khẩu tư bản” từ các tư bản phát triển sang các nước thuộc địa nhằm duy trì sự áp bức bóc lột và khai thác tài nguyên thiên nhiên. - Là việc tổ chức, cá nhân nướcngoài trực tiếp đưa vốn bằng tiền nướcngoài hoặc bất kỳ tài sản nào vào một nước, được chính phủ nước đó chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. (Luật ĐầutưnướcngoàitạiViệtNamnăm 1987). - Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầutư với những quan hệ lâu dài”, theo đó một tổ chức trong một nền kinh thế (nhà đầutư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầutư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó. Từ các quan điểm trên về FDI, có thể rút ra định nghĩa về đầutư trực tiếp nướcngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nướcngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từnước đi đầutư sang nước tiếp nhận đầutư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi”. 4 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh Đầutư trực tiếp nướcngoài là một khoản đầutư đòi hỏi một mối quan tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một chủ thể cư trú ở một nền kinh tế (được gọi là chủ đầutư trực tiếp nướcngoài hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầutưnướcngoài (doanh nghiệp FDI hay chi nhánh nước ngoài). Nhà đầutưnướcngoàitự bỏ vốn đầutư xây dựng cơ sở hoặc hợp tác đầutư để xây dựng các cơ sở hạ tầng dịch vụ, đồng thời trực tiếp quản lý quá trình kinh doanh, trực tiếp thụ hưởng kết quả quá trình đầu tư. Đầutư trực tiếp thường có lợi cho nước nhận đầu tư, vì nó góp phần làm phát triển năng lực sản xuất của nền kinh tế tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ bên ngoài, cơ sở hạ tầng của nền kinh tế ngày càng hiện đại, sản phẩm hàng ngày càng phong phú, đa dạng và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 2 Đặc điểm của FDI - Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầutưtư nhân với mục đích hành đầu là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn (có thể do lãi suất ở nướcngoài cao, cơ chế thuế quan thuận lợi hoặc cơ sở hạ tầng tốt hơn) và cũng nhằm mục đích phân tán rủi ro của các nhà tư bản; theo cách phân loại đầutưnướcngoài của UNCTAD, IMF, và OECD thì FDI là đầutưtư nhân. - Các chủ đầutưnướcngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầutư (ví dụ: luật Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%; Anh là 20% .). - Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia theo tỷ lệ này. - Thu nhập mà chủ đầutư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. - Chủ đầutưtự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầutưnướcngoài được chọn quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầutư cũng như công nghệ của mình, do đó sẽ đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Vì thế, hình thức này mang tính chất khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư. - FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư, từ đó các nước nhận đầutư tiếp nhận công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại của các nước tiên tiến trên thế giới. 3. Các hình thức đầutư trực tiếp nước ngoài: Đầutư trực tiếp nướcngoài tồn tại dưới các dạng sau: 3.1 Phân theo hình thức đầu tư: * Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract - BCC): Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầutưnướcngoài và một chủ đầutư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh 5 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào. Ví dụ: Tháng 02/1998, công ty Than VN (VINACOAL) đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Công ty CAVICO.Ltd của Mỹ và Canada để khai thác tại mỏ than Núi Béo (Quảng Ninh). Tổng trữ lượng khoảng 28,7 triệu tấn. Công thứ khai thác dự kiến từ 1- 1,2 triệu tấn/năm. Tổng vốn đầutư cho dự án khoảng 356 tỉ VND, trong đó phía ViệtNam đã đầutư 65 tỉ VND, phần còn lại nhà đầutư mới. Phía nướcngoài nhận việc khoan, nổ mìn, bốc xúc đất đá. Phía VN nhận việc xúc và sàng tuyển than. Tỉ lệ ăn chia là: + Nước ngoài: 66,7% lợi nhuận. + ViệtNam : 33,83% lợi nhuận. Đặc điểm của hình thức BCC: - Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ. - Không thành lập một pháp nhân mới, tức là không cho ra đời một công ty mới. - Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của hợp đồng. - Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thuyết phải được đề cập trong văn bản hợp đồng hợp tác kinh doanh. * Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh( Join Venture Company - JVC): Xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầy tư và một bên là các chủ đầutư ở nước khác tham gia. Một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. Ví dụ: Đặc điểm của hình thức liên doanh này là: - Cho ra đời một công ty hay một xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân mới và được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn. - Thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty, xí nghiệp liên doanh được quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể của mỗi nước. - Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ra theo tỉ lệ góp vốn. 6 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh * Hình thức công ty hay xí nghiệp 100%vốn từnước ngoài: Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nướcngoài và do bên nướcngoàitự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Ví dụ: Đặc điểm của các công ty này là: - Được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân mới ở nước nhận đầu tư. - Hoạt động dưới sự chi phối của Luật pháp nước nhận đầu tư. - Chủ đầutư thuê đất tạinươc sở tại. - Chủ đầutư thuê và trả lương cho công nhân, các chuyên gia là công nhân nướcngoài và nướ sở tại. * Hình thức đầutư BOT (Built-Operate- Tranfer): hợp đồng xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao. Là hình thức đầutư được kí kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầutư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầutư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nhà nướcViệt Nam. Đặc điểm của hình thức BOT: Về phía nhà đầutư : - Nắm quyền sở hữu, quản lý và làm chủ độc quyền tài sản của công trình kinh doanh và chụi rủi ro về thiết kế, xây dựng dự án khi điều hành hoạt động của xí nghiệp. - Chụi rủi ro phát sinh do thời gian có thể bị chậm trễ và chi phí ngoài dự toán, nhưng đổi lại là việc đẩy mạnh hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng vốn của họ. - Để khuyến khích nước sở tại phát triển phát triển đầutư phát triển theo hình thức BOT, nhà đầutư thường đảm bảo duy trì sự tiện dụng của công trình “còn mới như ban đầu” đối với tài sản sẽ chuyển giao cho Nhà nước khi hết hạn hợp đồng. Đối với nhà nước nhận đầu tư: - Nhà nước hay Chính phủ nước sở tại chụi mọi rủi ro khác ngoài khả năng kiểm soát của nhà đầutư và cam kết: +Bảo đảm đề phòng rủi ro về chính trị. +Không trưng dụng tài sản của nhà đầutư trong thời gian hợp đồng có hiệu lực. + Đảm bảo không có những thay đổi bất lợi về pháp lý hay cá quy định có liên quan. +đảm bảo khả năng chuyển đổi ngoại tệ cho nhà đầu tư. - Đổi lại Chính phủ nước sở tại có quyền: + Góp vốn bằng nguồn tài nguyên. +Khi hết hạn hợp đồng, lấy lại quyền sở hữu và hoạt động kinh doanh công trình BOT. 7 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh Ưu điểm - Nhà thầu – chủ thầu : + tiêu thụ khối lượng lớn thiết bị, nguyên vật liệu được chế tạo từ bên nước chủ đâu tư. + khu được khoản lợi nhuận đáng kể do thời gian khai thác, kinh doanh một công trình BOT thường khá dài. - Người mua: + Tiếp thu được công trình hoàn chỉnh, hiện đại mà không phải bỏ ra một lượng lớn tài chính ban đầu. + Bán được nguyên vật liệu xây dựng của địa phương và tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương. Nhược điểm: - Người mua: +Khi nhận chuyển giao công trình, có thể giặp phải tình trạng thiết bị không dùng được nữa, do quá trình vận chuyển trong nhiều năm. - Nhà thầu – chủ thầu: + Theo hợp đồng giá bán sản phẩm được ấn định từ trước, từ khi đàm phán vì vậy chi phí phát sinh thêm trong quá trình xây dựng sẽ không được nước chủ nhà hoàn lại. + Do hệ thông của các nước đang phát triển chưa hoàn chỉnh; nên có thể quyền lợi của người bán không được bảo vệ suốt trong thời gian thực hiện hợp đồng. * Hợp đồng phân chia sản phẩm: Hợp đồng này quy định nhà đầutưnướcngoài bỏ 100% vốn để tìm kiếm thăm dò và khai thác tài nguyên trên nước sở tại. Nếu tìm được và khai thác được sản phẩm thì thỏa thuận phân chia theo nguyên tắc tỉ lệ: - Nhà nước được hưởng 50-70% tiềm bán sản phẩm đối với mỏ lượng dữ trữ lớn. - Nước chủ nhà được hưởng 30-40%tiềm bán sản phẩm đối với mỏ có sản lượng nhỏ. - Nếu không tìm thấy sản phẩm hoặc có tìm tháy nhưng không dủ sản lượng công nghiệp để khai thác nhà đầutư phải chui rủi ro 100%. * Cho thuê tài chính : Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc thuê máy móc thiết bị và các tài sản khác. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị và động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắn quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và không được huy bỏ hợp đồng trước thời hạn. Ví dụ: Nhà máy may Việt Thắng từnăm 1993 thuê của công ty Fuji và công ty Jing Jang (Nhật) và hai công ty Hàn Quốc (YenHan và Hosan) 90 máy dệt chuyên dùng đưa và sản xuất, đã làm tăng lợi nhuận hàng năm của Việt Thắng , đồng thời giúp công ty 8 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh đưa ra nhưng sản phẩm đạt yêu cầu của suất khẩu. Năm 1994 xuất khẩu 1 triệu mét vải thu 960.000 USD, tăng thêm lợi nhuận là 430 USD. Năm 19955 xuất khẩu 1,66 triệu mét vải thu 2,05 triệu USD. *Hợp tác liên doanh (Core Share): Doanh nghiệp nước sở tại và nướcngoài hợp tác liên doanh theo phương thức: Thời gian đầu khai thác sản phẩm và dịch vụ dựa trên nhãn hiệu thương mại của bên nào có tiếng trước. Sau một thời gian nhất định việc khai thác dịch vụ - sản phẩm sẽ tiếp tục với nhãn hiệu, kí mã hiệu, thương hiệu của đối tác kia. Ví dụ: 3.2 Phân theo bản chất đầu tư: * Đầutư phương tiện hoạt động: Là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầutư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầutư vào. * Mua lại và sáp nhập: Là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầutư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầutư vào. 3.3 Phân theo tính chất dòng vốn: * Vốn chứng khoán: Nhà đầutưnướcngoài có thể mua cổ phần do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. * Vốn táiđầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầutư thêm. * Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầutư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. 3.4 Phân theo động cơ của nhà đầu tư: * Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. 9 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: Hồ Thị Hồng Minh * Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v . * Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầutư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra, hình thức đầutư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. 4. Ảnh hưởng của đầutư trực tiếp nướcngoài đối với sự phát triển kinh tế: 4.1.Ảnh hưởng tích cực: * FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Đầutư trực tiếp nướcngoài có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế giúp cho nước tiếp nhận đầutư huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế (vốn, công nghệ, tài nguyên, lao động .). Hoạt động FDI đã trực tiếp đóng góp vào GDP của các nước tiếp nhận đầu tư, tăng thu nhập người lao động. Hoạt động FDI thông qua các hoạt động di chuyển vốn, công nghệ, kĩ năng đã góp phần nâng cao năng suất lao động của các nước tiếp nhận đầu tư. *Bổ sung cho nguồn vốn trong nước: Nguồn vốn đầutư cho phát triển được lấy từ hai nguồn đó là nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Nguồn vốn nướcngoài được hình thành thông qua vay, đầutư gián tiếp và đầutư trực tiếp. Tuy nhiên đối với các nươc nghèo và đang phát triển luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn. Để phá vỡ vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói kia thì nguốn vốn của đầutư trực tiếp nướcngoài là một phương án rất thích hợp so với các nguồn vốn khác bởi: - Đầutư trực tiếp nướcngoài không tạo ra khoản nợ . - Đầutư trực tiếp nướcngoài có tính ổn định cao và không thuận lợi cho việc rút vốn như các khoản vay hay các khoản đầutư gián tiếp. - Lợi nhuận chỉ được chuyển về nước khi dự án tạo ra lợi nhuận và một phần lợi nhuận đươc các chủ đầutư sử dụng để táiđầu tư. *FDI góp phần vào quá trình chuyển giao công nghệ: Công nghệ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, giúp các nước đang phát triển theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước công nghiệp phát triển dựa vào lợi thế của nước đi sau (kế thừa những thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại) . Hoạt động đầutư trực tiếp nướcngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển khoa học – công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và năng suất lao động tainước tiếp nhận đầu tư. Tác động tích cực của FDI đối với công nghệ qua: 10