Bai 1 So luoc ve mon Lich su

5 8 0
Bai 1 So luoc ve mon Lich su

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng Giúp học sinh có khả năng trình bày và lý giải các sự kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được những câu hỏi cuố[r]

(1)Tuần 1: Ngày soạn:Thứ ngày 13 tháng năm 2016 MỞ ĐẦU Tiết - Bài SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Về kiến thức Học sinh cần hiểu rõ học Lịch sử là học kiện cụ thể, sát thực, có cứ khoa học Học Lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm quá khứ để sống với tại và hướng tới tương lai tốt đẹp Để hiểu rõ kiện lịch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học thích hợp Tư tưởng Trên sở kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn môn Lịch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm, lệch lạc trước đây là: Học Lịch sử cần học thuộc lòng Bằng nội dung cụ thể, gây hứng thú cho các em học tập, để học sinh yêu thích môn Lịch sử Kĩ Giúp học sinh có khả trình bày và lý giải các kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời câu hỏi cuối bài, đó là kiến thức bài B CHUẨN BỊ -Sách giáo khoa -Sách báo có liên quan đến nội dung bài học C.TIẾN TRÌNH 1.Ổn định:sĩ số a1 a4 2.Kiểm tra:vở sách 3.Bài mới *Giới thiệu bài: GV:Nói qua chương trình lịch sử năm học và các năm GV:Để học tốt và chủ động các bài học lịch sử cụ thể, các em phải hiểu lịch sử là gì, học lịch sử để làm gì *Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Con người và vật trên giới này 1)Lịch sử là gì? phải tuân theo qui luật gì thời gian? HS: Con người phải trải qua quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu GV: Em có nhận xét gì loài người từ thời nguyên thủy đến ? HS :Đó là quá trình người xuất và phát (2) Hoạt động của GV và HS triển không ngừng GV : - Tất vật sinh trên giới này có quá trình vậy: đó là quá trình phát triển khách quan ngoài ý muốn người theo trình tự thời gian tự nhiên và xã hội, đó chính là Lịch sử - Tất gì các em thấy ngày hôm người và vạn vật) trải qua thay đổi theo thời gian, có nghĩa là có lịch sử GV: Nhưng đây, chúng ta giới hạn học tập Lịch sử xã hội loài người từ loài người xuất trên Trái Đất này (cách triệu năm) trải qua các giai đoạn dã man, nghèo khổ, vì áp bức bóc lột dần dần trở thành văn minh tiến và công GV: Sự khác lịch sử người và lịch sử xã hội loài người ? HS : - Lịch sử người là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu, chết -Lịch sử xã hội loài người là không ngừng phát triển, là thay xã hội cũ xã hội tiến và văn minh GV hướng dẫn HS xem hình SGK và yêu cầu các em nhận xét:So sánh lớp học trường làng thời xa và lớp học các em có gì khác nhau? Vì có khác đó? HS : Khung cảnh lớp học, thầy trò, bàn ghế có khác nhiều, sở dĩ có khác đó là xã hội loài người ngày càng tiến điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang hơn: GV :Như vậy, người, xóm làng, quốc gia, dần tộc trải qua thay đổi theo thời gian mà chủ yếu người tạo nên GV :Các em đã nghe nói Lịch sử, đã học Lịch sử, tại học lịch sử là nhu cầu Nội dung ghi bảng Lịch sử là gì đã diễn quá khứ Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn hoạt động người và xã hội loài người quá khứ Học Lịch sử để làm gì? (3) Hoạt động của GV và HS không thể thiếu người? HS : - Con người nói chung, người Việt Nam và dân tộc Việt Nam nói riêng muốn biết tổ tiên và đất nước mình, để rút bài học kinh nghiệm sống, lao động, đấu tranh để sống với tại và hướng tới tương lai - Giúp ta tiếp thu tinh hoa văn minh giới GV nhấn mạnh: Các em phải biết quý trọng gì mình có, biết ơn người đã làm nó và xác định cho mình cần phải làm gì cho đất nước, cho nên học Lịch sử quan trọng GV gợi ý cho HS nói truyền thống gia đình, ông bà, cha, mẹ, có đỗ đạt cao và có công với nước; quê hương em có danh nhân nào tiếng (hãy kể vài-nét danh nhân đó) GV: Đặc điểm môn Lịch sử là kiện lịch sử đã xảy không diễn lại, không thể làm thí nghiệm các môn khoa học khác Cho nên lịch sử phải dựa vào các tài liệu là chủ yếu để khôi phục lại mặt chân thực quá khứ GV hướng dẫn các em xem hình SGK Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám làm gì? HS : Đó là bia đá GV nói thêm: Đó là vật người xa để lại Trên bia ghi gì? HS : Trên bia ghi tên, tuổi, địa chỉ, năm sinh và năm đỗ tiến sĩ GV khẳng định: Đó là vật người xưa để lại, dựa vào ghi chép trên bia chúng ta biết tên, tuổi, địa và công trạng các tiến sĩ GV yêu cầu HS kể chuyện Sơn Tinh - Thủy Tinh, và Thánh Gióng Qua câu chuyện đó GV Nội dung ghi bảng -Học Lịch sử để hiểu cội nguồn dân tộc biết quá trình dựng nước và giữ nước cha ông - Biết quá trình đấutranh anh dũng với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc -Biết lịch sử phát triển nhân loại để rút bài học kinh nghiệm cho tại và tương lai Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? -Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết) - Hiện vật người xaxưa để lại (trống đồng, bia đá) (4) Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng khẳng định: Trong lịch sử cha ông ta luôn phải -Tài liệu chữ viết (văn đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm ví bia), tư liệu thành văn dụ thời các vua Hùng, để trì sản xuất, đại Việt sử ký toàn thư) bảo đảm sống và giữ gìn độc lập dân tộc GV khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết, truyền từ đời này qua đời khác (từ nước ta chưa có chữ viết) Sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng ?Căn cứ vào đâu mà người ta biết lịch sử? Củng cố Trình bày cách ngắn gọn: Lịch sử là gì? Lịch sử giúp em hiểu biết gì? Tại chúng ta cần phải học Lịch sử? GV giải thích danh ngôn: "Lịch sử là thầy dạy sống" (Xi xê-rông nhà chính trị Rôm cổ) Các nhà sử học xa xưa đã nói: "Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay dở làm gương răn dạy cho đời sau Các nước ngày xưa nước nào có sử; sử phải tỏ rõ phải - trái, công bằng, yêu ghét, vì lời khen sử còn vinh dự! (hơn áo đẹp vua ban, lời chê sử còn nghiêm khắc búa rìu, sử thực là cái cân, cái gương muôn đời’’ Trong đại hội quốc tế giáo dục lịch sử, vai trò môn Lịch sử khẳng định, vì “con người tương lai phải nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc và lịch sử giới để có thể trở thành người chủ có ý thức trên hành tinh chúng ta, nghĩa là hiểu:sống và lao động để làm gì, cần phải đấu tranh chống tệ nạn gì, nhằm bảo vệ và xây dựng xã hội tốt đẹp nào ” (Theo ĐVSKTT tập I, NXB KHXH, Hà Nội, 1972) Hướng dẫn học sinh nhà:-Sau học, các em trả lời câu hỏi cuối bài -Chuẩn bị tiết 2:Bài 2:Cách tính thời gian lịch sử (5) (6)

Ngày đăng: 05/10/2021, 03:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan