1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Bài 1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

176 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kieåm tra baøi cuõ : Maët Traêng laø veä tinh cuûa Traùi Ñaát + GV goïi HS traû lôøi laïi caùc caâu hoûi?. - GV hoûi: Maët Traêng chuyeån ñoäng quanh Traùi Ñaát ñöôïc goïi laø gì.[r]

(1)

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : HOẠT ĐỘNG THỞ VAØ CƠ QUAN HÔ HẤP I Mục tiêu:

- HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta thở hít vào - Biết đường khơng khí ta hít vào thở - Nêu phận chức quan hô hấp

- Chỉ vị trí phận quan hơ hấp hình vẽ - Hiểu vai trị quan hơ hấp

- Có ý thức bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 4, III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết tự nhiên xã hội lớp HD cho em tìm hiểu qua “Hoạt động thở quan hô hấp”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thực cách thở sâu - GV cho HS chơi trị chơi “ Bịt mũi nín thở”

- Xong GV hỏi: Cảm giác em sau nín thở lâu thấy ?

- GV gọi vài HS lên trước lớp thực động tác thở sâu

- GV cho lớp chổ thực hít vào thật sâu thở

- GV cho HS so sánh lồng ngực hít vào thở

+ GV: Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đặn cử động hơ hấp, cử động hơ hấp gịm động tác: hít vào thở

Khi hít vào thật sâu phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí lồng ngực nở to ra, thở lồng ngực xẹp xuống dẩy khơng khí từ phổi

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo cặp

- Hát

- HS nhắc lại tựa

- HS chơi trò chơi - Em thấy thở nhanh hơn, thở sâu lúc bình thường

- HS lên thực lớp quan sát

- HS vừa thực vừa theo dõi cử động lồng ngực

(2)

- GV cho HS quan sát hình em hỏi em trả lời - GV gợi ý:

- Bạn vào hình vẽ nói tên phận quan hô hấp ?

- Bạn đường khơng khí hình ? - Mũi dùng để làm ?

- Khí quản, phế quản có chức ?

- Chỉ hình đường khơng khí ta hít vào thở

+ GV cho HS làm việc lớp

- GV gọi vài cặp HS đứng chổ hỏi cách thảo luận em

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Cơ quan hơ hấp gồm mũi, khí quản, phế quản hai phổi, mũi đường dẫn khí, khí quản, phế quản đường dẩn khí, phổi có chức trao đổi khí * Hoạt động 3:

+ GV cho HS làm việc lớp

- GV nêu câu hỏi cho HS rút kết luận GV hỏi: Cơ quan hơ hấp gồm có ?

Cơ thể có hoạt động hơ hấp ?

Nếu người bị ngừng thở từ đến phút ?

+ GV nêu kết luận:

Cơ quan việc thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi gọi quan hơ hấp

- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản hai phổi

Nhờ hoạt động thở quan hô hấp mà thể có đủ khí ơxi để sống Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta bị chết

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận + GV liên hệ:

Tránh khơng bị dị vật, thức ăn rơi vào nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở

4 Củng cố: - GV hỏi lại:

Cơ quan hơ hấp gồm có ?

Cơ thể có hoạt động hơ hấp ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- HS quan sát hình 2,1 em hỏi em trả lời

- Vài cặp HS hỏi đáp trước lớp

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận

- HS phát biểu - HS phát biểu

(3)

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

(4)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : NÊN THỞ NHƯ THẾ NAØO ? I Mục tiêu:

- Sau học: HS

- Biết ta nên thở mũi mà khơng nên thở miệng

- Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sức khỏe người

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát tổng hợp thông tin thở bàng mũi, vệ sinh mũi

- Phân tích đối chiếu để biết nên thở mũi mà không thở miệng

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 6, III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Hoạt động thở quan hô hấp - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

GV hỏi: Thế quan hô hấp ? Cơ quan hơ hấp gồm ? GV gọi HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhaän xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết tự nhiên xã hội hôm cô HD em tìm hiểu qua “Nên thở nào”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận theo nhóm + GV cho HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi: - GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận câu hỏi:

GV hỏi:

N1: Các em nhìn thấy mũi? Khi bị sổ mũi em thấy có chảy từ hai lỗ mũi

N2: Hằng ngày em dùng khăn lau phía mũi em thấy khăn có ?

N3: Tại ta nên thở mũi mà không nên thở miệng ?

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

(5)

- GV cho đại diện nhóm nêu kết GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong mũi có lơng mũi giúp cản bớt bụi làm khơng khí vào phổi Các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm khơng khí vào phổi chất nhầy giúp cản bụi điệt khuẩn va làm ẩm khơng khí vào phổi Chúng ta nên thở mũi hợp vệ sinh có lợi cho sức khỏe, khơng nên thở miệng thở có chất bụi bẩn dẽ lẫn bên quan hơ hấp có hại cho sức khỏe

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan saùt SGK

- GV cho HS quan saùt hình 3, 4, trang thảo luận theo caëp

+ GV nêu câu hỏi gợi ý:

- Bức tranh thể khơng khí lành, tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi ?

- Khi thở nơi không khí lành bạn cảm thấy ?

- Nêu cảm giác bạn hít thở khơng khí có nhiều khói bụi ?

- GV cho đại diện vài cặp nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV hỏi thêm:

Thở khơng khí lành có lợi ?

Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại ?

+ GV: Khơng khí lành khơng khí chứa nhiều khí ơxi, khí các-bon-níc khói bụi Khí ơxi cần cho hoạt động sống thở Vì vậy, thở khơng khí lành giúp khỏe mạnh, khơng khí chứa nhiều khí các-bon-níc khói bụi khơng khí bị nhiễm có hại cho sức khỏe

* Hoạt động 3:

- GV nêu câu hỏi HS rút kết luận GV hỏi: Khi ta hít vào gọi khí ? - Khi ta thở khí ngồi ?

- Thế không khí bị ô nhiễm ? + GV nêu kết luận:

Khi hít vào khí ơxi có khơng khí thấm vào máu phổi để ni thể lúc thở khí các-bon-níc có máu qua phổi Nếu khơng khí có nhiều các-bon-níc khí độc khác khơng

- Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát thảo luận theo cặp

- Đại diện vài cặp nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung - HS phát biểu

- HS phát biểu

(6)

khí bị nhiễm có hại cho sức khỏe - GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi lại:

Khi ta hít vào nhận khí ? Khi ta thở khí ngồi ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Vệ sinh hô hấp” - GV nhận xét tiết học

- Vài HS nêu kết luận

- HS phát biểu - HS phát biểu

(7)

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát: VỆ SINH HÔ HẤP I Mục tiêu:

- Sau học: Giúp HS biết nêu lợi ích việc tập thở vào buổi sáng - Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hơ hấp - Có ý thức giữ mũi họng

* Giáo dục kỹ soáng:

- Kỹ tư phê phán: Tư phân tích phê phán việc làm gây hại cho quan hô hấp

- Kỹ giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào nơi cơng cộng, nơi có trả em

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 8, III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Nên thở nào? - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

GV hoûi: Khi ta hít vào khí thấm vào máu nuôi thể ?

- Không khí gọi không khí bị ô nhiễm ? GV gọi HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết tự nhiên xã hội hôm cô HD em tìm hiểu qua “Vệ sinh hơ hấp”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận theo nhóm

+ GV cho HS quan sát hình 1, 2, SGK trang thảo luận trả lời câu hỏi

- GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận câu hỏi:

GV hoûi:

- Tập thở sâu vào buổi sáng có ích lợi ?

- Hằng ngày nên làm để giữ mũi họng? - GV cho đại diện nhóm nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan saùt caùc hình 1, 2, SGK

- Lớp chia thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm nêu kết

(8)

+ GV: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích cho sức khỏe : buổi sáng sớm khơng khí thường lành khói bụi

Sau đêm nằm ngủ không vận động, thể cần vận động vào buổi sáng mạch máu lưu thơng Hít thở khơng khí lành hơ hấp sâu để tống nhiều khí ô xy vào phổi

Hằng ngày em cần lao mũi họng súc miệng nước muối để tránh bị nhiễm trùng phận quan hơ hấp

Các em cần có thói quen tập thể dục buổi sáng có ý thức giữ vệ sinh mũi họng

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo cặp

- GV cho HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hỏi: Các nhân vật tranh làm gì? - Theo em việc nên làm hay không nên làm để bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp ? sao? - GV cho cặp thảo luận

- GV cho đại diện vài cặp nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS liên hệ thực tế kể việc nên làm làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan hơ hấp

- Nêu việc em có thẻ làm nhà xung quanh khu vực nơi em sống để giữ cho bầu khơng khí ln lành

- GV cho HS liên hệ nêu kết

+ GV: Các em khơng nên phịng có người hút thuốc khói thuốc có nhiều chất độc khơng nên chơi đùa nơi có nhiều khói bụi, quét dọn làm vệ sinh lớp học, nhà em cần phải trang quét dọn lau đồ đạc để đảm bảo khơng khí nhà ln khơng có nhiều bụi

4 Củng cố:

- GV cho HS nêu lại việc nên làm việc không nên làm thực tế hàng ngày

- GV hỏi lại: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ich gì? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Phịng bệnh đường hơ hấp”

- HS thảo luận theo cặp - Đại diện vài cặp nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung - HS liên hệ thực tế nêu kết

- HS nêu kết

- Vài HS nêu lớp theo dõi

(9)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I Mục tiêu:

- Giúp HS kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp - Nêu nguyên nhân cách phịng bệnh quan hơ hấp - Cóù ý thức phịng bệnh quan hơ hấp

- Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, họng * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc phịng bệnh đường hơ hấp

- Kỹ giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ bệnh nhân II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 10, 11 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:Vệ sinh quan hô hấp - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi - GV hỏi: Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì?

- Hằng ngày nên làm để giữ mũi họng? - GV cho HS nêu việc nên làm việc không nên làm để giữ mũi, họng?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết tự nhiên xã hội hôm cô HD cho em tìm hiểu qua “Phịng bệnh đường hô hấp”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại tên phận quan hô hấp học trước

- GV cho HS kể lại tên số bệnh đường hô hấp mà em biết

+ GV: Đây biểu bệnh, bệnh hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 10, 11 trao đổi theo gợi ý:

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu

- HS nhắc lại tựa -HS nhắc lại phận quan hô hấp

- HS nêu: Sổ mũi, ho, đau họng, sốt

(10)

+ Hình( 1, 2): Nam (mặc áo trắng) Nam nói với bạn Nam bạn Nam nói với Nam?

- Nguyên nhân khiến Nam bị đau họng?

+ Hình : Bác só khuyên Nam điều gì? Bạn khuyên Nam thêm điều gì?

- Nam làm chống khỏi bệnh?

+ Hình : Tại thầy giáo khuyên bạn HS mặc áo ấm, đội mũ, quàng khăn bít tất?

+ Hình : Điều khiến mộât bác sĩ qua đường phải dừng lại khuyên hai bạn nhỏ ngồi ăn kem? + Hình : Khi bị viêm phế quản không chữa trị kịp thời dẫn đến bệnh gì?

- GV gọi đại diện vài cặp nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Người bị viêm phổi viêm phế quản thường bị ho, sốt Đặc biệt trẻ em không chữa trị kịp thời để nặng bị chết không thở

- GV liên hệ xem em có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp chưa

- GV giúp HS rút kết luận

GV hỏi: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp bệnh nào?

Nguyên nhân gây ra? Cách đề phòng nào? + GV nêu kết luận:

Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp viêm họng, viêm phế quản, viêm khí quản, viêm phổi Nguyên nhân bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng biến chứng bệnh truyền nhiễm

Cách đề phòng giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, họng, giữ nơi đủ ấm, thống khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

- GV cho HS chơi trò chơi “Bác só”

- GV nêu cách chơi: Một em đóng vai bệnh nhân, em đóng vai bác sĩ, HS đóng vai bệnh nhân kể số biểu bệnh viêm đường hô hấp, HS đóng vai bác sĩ nêu tên bệnh

- GV cho HS chơi trò chơi theo nhóm

- GV gọi đại diện vài cặp lên trước lớp đóng vai bệnh

- Đại diện vài em nên kết

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

- Vài HS nêu kết luaän

(11)

- GV cho lớp nhận xét góp ý Củng cố:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV hỏi: Bài học hơm giúp em hiểu gì? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Bệnh lao phổi” - GV nhận xét tiết học

nhân bác só

(12)

Tuần : Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : BỆNH LAO PHỔI I Mục tiêu:

- Giúp HS nêu ngun nhân, biểu tác hại bệnh lao phổi - Nêu việc nên làm không nên làm để phòng bệnh lao phổi - Biết cần tiêm phòng lao, thở khơng khí lành, ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin Phân tích xử lí thơng tin để biết nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi

- Kỹ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hành vi thân việc phòng lây bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 12, 13 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Phịng bệnh đường hơ hấp - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Các bệnh viêm đường hơ hấp thường gặp bệnh gì?

- Nguyên nhân gây bệnh? - Nêu cách đề phòng?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết tự nhiên xã hội hơm HD cho em tìm hiểu qua “Bệnh lao phổi”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát hình SGK trang 12

- GV gọi HS đọc lại lời đối thoại nhân vật hình lời bác sĩ với bệnh nhân

- GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận câu hỏi

Nhóm 1: Nêu nguyên nhân gây bệnh lao phổi? Nhóm 2: Bệnh lao phổi lây từ người lành

- Hát

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS neâu

- HS nhắc lại tựa -HS quan sát

(13)

Nhóm 3: Bệnh lao phổi gây tác hại sức khỏe người? Và người xung quanh - GV cho nhóm thảo luận

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn lao gây có biểu người bệnh thấy mệt mỏi, ăn gầy sốt nhẹ chiều

Đường lây bệnh lây từ người bệnh sang người lành đường hô hấp Tác hại làm suy giảm sức khỏe người bệnh

Nếu không chữa trị kịp thời nguy hại đến tính mạng làm tốn tiền của, lây sang người xung quanh khơng giữ vệ sinh chung

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan saùt tranh SGK trang 13

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi:

Nhóm 1: Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dể mắc bệnh lao phổi

Nhóm 2: Nêu việc làm hồn cảnh giúp phịng tránh bệnh lao phổi Nhóm 3: Tại không nên khạc nhổ bừa bãi - GV cho nhóm thảo luận

- GV gọi đại diện vài cặp nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Những việc làm dễ mắc bệnh lao phổi người hút thuốc người thường xun hít phải khói thuốc người khác hút, ngưới thường lao động nặng nhọc sức ăn uống không đủ chất dinh dưỡng

Những việc làm giúp ta phòng tránh bệnh lao phổi: Tiêm phòng cho trẻ sinh, làm việc nghỉ ngơi độ vừa sức Khơng nên khạc nhổ bừa bãi nước bọt người bệnh có nhiều vi khuẩn bay vào khơng khí nhiễm qua người khác đường hô hấp

+ Liên hệ thực tế

- GV hỏi: Em gia đình cần làm để phồng tránh bệnh lao phổi ?

- GV giúp HS nêu rút kết luận: - GV hỏi: Bệnh lao phổi gaây ?

- Nêu việc phồng tránh bệnh lao phổi ?

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nêu kết - Lớp nhận xét bổ sung

- HS quan saùt tranh

- Các nhóm thảo luận - Đại diện vài em nên kết

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phát biểu

(14)

+ GV nêu kết luận

Lao bệnh truyền nhiễm loại vi khuẩn gây Ngày có thuốc chữa khỏi bệnh thuốc phịng bệnh

Trẻ em tiêm phịng lao khơng bị bệnh suốt đời

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

- GV cho HS đóng vai

- GV chia lớp thành nhóm thảo luận xem em đóng vai bệnh nhân, em đóng vai bác sĩ em tập thử nhóm

- GV cho đại diện nhóm xung phong lên trước lớp trình bày

- GV cho lớp nhận xét Củng cố:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV hỏi: Bệnh lao phổi đâu gây ?

- Nêu việc phịng chống bệnh lao phổi ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Máu quan tuần hoàn” - GV nhận xét tiết học

- Vài HS nêu kết luận

- HS đóng vai nhóm

- Các nhóm lên trình bày

- Lớp nhận xét

- HS đọc lại kết luận - HS phát biểu

(15)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : MÁU VAØ CƠ QUAN TUẦN HOAØN I Mục tiêu:

- Giúp HS nêu cấu tạo sơ lượt máu Nhiệm vụ máu sống người

- Chỉ vị trí phận quan tuần hồn tranh vẽ mơ hình - Nêu nhiệm vụ quan tuần hoàn

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 14, 15 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Bệnh lao phổi

- GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Những việc làm dễ mắc bệnh lao phổi? - Những việc làm giúp ta phòng tránh bệnh lao phổi?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Máu thành phần quan trọng thể người Tiết tự nhiên xã hội hôm cô HD cho em tìm hiểu qua “Máu quan tuần hoàn”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 14

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận câu hỏi

Nhóm 1: Bạn bị đứt tay trầy da chưa? bạn đứt tay trầy da bạn thấy nào? Và thấy vết thương?

Nhóm 2: Em quan sát máu chống đông ống nghiệm H2 em thấy máu chia thành phần Đó phần nào?

Nhóm 3: Theo em máu chảy khỏi thể máu chất lỏng hay chất đặc?

Nhóm 4: Quan sát huyết cầu đỏ có hình dạng nào? Nó có chức ?

Nhóm 5: Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có

- Hát

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu

(16)

tên ?

- GV cho nhóm thảo luận

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Máu chất lỏng màu đỏ gồm phần huyết tương huyết cầu cịn gọi tế bào máu Có nhiều loại huyết cầu quan trọng huyết cầu đỏ có dạng đĩa, lõm mặt có chức mang khí xy ni thể

Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi quan tuần hoàn

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan saùt H4 SGK trang 15

- GV cho HS thảo luận theo cặp em hỏi, em đáp + GV gợi ý:

- Chỉ hình vẽ đâu tim, đâu mạch máu ? - Dựa vào hình vẽ mơ tả vị trí tim lồng ngực ? - Chỉ vị trí tim lồng ngực ?

- GV gọi đại diện vài cặp nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim mạch máu * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Máu chất nào? Màu gì? Gồm có ?

- Thế gọi quan tuần hoàn ? - GV giúp HS nêu rút kết luận:

Máu chất lỏng màu đỏ gồm có huyết tương huyết cầu

Trong thể máu lưu thông Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi quan tuần hoàn

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

- GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”

- Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS đứng thành hàng dọc cách bảng, GV hơ bắt đầu em đứng trước cầm phấn viết tên phận thể có mạch máu tới viết xong em chuyền phấn cho bạn Khi GV hơ dừng lại đội viết nhiều tên phận thể đội thắng

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát hình

- Đại diện vài cặp nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phát biểu

(17)

- GV cho lớp nhận xét Củng cố:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luaän

- GV hỏi: Thế quan tuần hoàn ? - Máu chất nào?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Hoạt động tuần hoàn” - GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

- HS đọc lại kết luận - HS phát biểu

(18)

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN I Mục tiêu:

- Giúp HS biết nghe nhịp đập tim, đếm nhịp đập mạch

- Chỉ đường máu sơ đồ tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ - Biết tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông mạch máu, thể chết

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 16, 17 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Máu quan tuần hoàn - GV HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Máu chất ? - Máu có màu ? gồm có ? - Thế gọi quan tuần hoàn ? - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết tự nhiên xã hội hôm cô giúp em biết nghe nhịp đập tim đường máu sơ đồ qua “ Hoạt động tuần hoàn”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thực hành

- GV cho HS ngồi cạnh áp tai vào ngực bạn để nghe nhịp tim đập đếm nhịp tim đập phút - GV cho HS đặt ngón tay trỏ ngón bàn tay phải lên cổ tay trái bạn để đếm số nhịp đập phút

- GV gọi đại diện vài cặp lên trước lớp thực hành cho bạn quan sát

- GV hỏi: Các em nghe thấy áp tai vào ngực bạn ?

- Khi đặt đầu ngón tay lên cổ tay cổ

- Hát

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- HS ngồi cạnh áp tai vào ngực bạn để nghe đếm số tim đập - HS đặt ngón tay lẫn lên cổ tay bạn đếm số nhịp nhịp mạch đập

(19)

+ GV: Chúng ta có nghe đếm nhịp đập tim Vì tim ln đập để bơm máu khắp thể, tim ngừng đập, máu không lưu thông mạch máu thể chết

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát hình SGK trang 17

- GV gọi vài HS lên trước lớp vào hình đâu động mạch, tĩnh mạch mao mạch

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS quan sát hình minh họa sơ đồ tuần hoàn máu trả lời câu hỏi:

- GV hỏi: Có vịng tuần hồn ?

- GV cho HS nói đường máu vịng tuần hồn lớn ?

- GV gọi HS lên trước lớp vào đường máu vịng tuần hồn nhỏ ?

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

- GV hỏi: Trong vịng tuần hồn máu động mạch làm nhiệm vụ ?

- Tónh mạch có nhiệm vụ ?

- Mao mạch có nhiệm vụ ? * GV giúp HS rút kết luận - GV hỏi: Tim có nhiệm gì ?

- Nêu nhiệm vụ vịng tuần hồn lớn ? - Nêu nhiệm vụ vịng tuần hồn nhỏ ? - GV nêu kết luận:

- Tim co bóp đẩy máu vào vịng tuần hồn Vịng tuần hồn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ơxi chất dinh dưỡng từ tim nuôi quan thể Đồng thời nhận khí các-bon-níc chất thải quan trở tim

Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ơxi thải các-bon-níc trở tim

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trò chơi “Ghép chữ vào sơ đồ câm” - GV chia lớp thành nhóm, nhóm có phiếu rời ghi tên loại mạch máu vòng tuần hồn

- GV cho nhóm ghép chữ vào hình, nhóm ghép

- HS quan sát tranh - Vài HS lên trước lớp vào hình nêu - Lớp nhận xét

- Có vịng tuần hồn - HS lên nêu theo đường mũi tên - GV lên nêu - Lớp nhận xét bổ sung - Động mạch làm nhiệm vụ đưa máu từ tim khắp quan thể

- Tĩnh mạch đưa máu quan thể tim

- Mao mạch nối động mạch tĩnh mạch - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

(20)

chữ vào sơ đồ vị trí nhóm thắng - GV cho lớp nhận xét tun dương

4 Củng cố:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV cho HS nêu lại nhiệm vụ vịng tuần hồn lớn ? - Tim có nhiệm vụ ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Vệ sinh quan tuần hoàn” - GV nhận xét tiết học

- nhóm thi ghép ch vào sơ đồ

- Lớp nhận xét tun dương

- HS nêu lại kết luận - HS neâu

(21)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : VỆ SINH HÔ HẤP I Mục tiêu:

- Giúp HS: Hiểu biết mức độ làm việc tim trẻ em, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi

- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tuần hồn

- Biết thực nhãng việc nên làm không nên làm để bảo vệ tim mạch

* Giaùo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước sau vận động

- Kỹ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 18, 19 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Hoạt động tuần hoàn - GV HS trả lời lại câu hỏi

- GV hoûi: Tim có nhiệm vụ ?

- Nêu nhiệm vụ vịng tuần hồn lớn ?

- GV gọi HS nêu lại phần kết luận chung - GV nhận xét đánh giá

- GV nhaän xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Để cho em hiểu rõ quan tuần hồn.Tiết tự nhiên xã hội hơm HD em tìm hiểu qua “Vệ sinh quan tuần hoàn”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS chơi trò chơi “Vận động” - GV cho HS chơi trò chơi “Con thỏ”

+ GV nêu: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang - GV cho HS chơi trò chơi vài lượt

- GV hỏi: Các em có cảm thấy nhịp tim mạch nhanh lúc ngồi yên không ?

+ GV cho HS thảo luận với câu hỏi

- Các em so sánh nhip đập tim mạch vận động mạnh với vận động nhẹ em nghỉ

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu

- HS nhắc lại tựa

- HS chơi trò chơi vài lượt

(22)

ngôi ?

- GV gọi vài HS nêu kết

+ GV: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh lúc bình thường Vì vậy, lao động vui chơi có lợi cho hoạt động hoạt động sức, tim bị mệt có hại cho sức khỏe

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận nhóm

- GV cho HS quan sát tranh SGK trang 18, 19 thảo luận câu hỏi

- Các bạn tranh làm ?

- Theo em, bạn làm nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì ?

- Xong GV gọi đại diện nhóm lên trước lớp nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt ý:

Hình 2: Các bạn chơi bóng hoạt động nhẹ nhàng tốt cho tim mạch

Hình 3: Các bạn chăm sóc phù hợp với bạn tốt cho tim mạch

Hình 4: Bạn nhỏ vác gỗ nặng việc làm sức ảnh hưởng xấu đến tim mạch

Hình 5: Hai bạn ăn uống đầy đủ chất cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nên tốt cho tim mạch

Hình 6: Đây bao thuốc chai rượu Đây chất kích thích mạnh đến tim mạch khơng tốt + GV cho HS liên hệ

- GV hỏi: Để bảo vệ tim mạch cần làm ?

+ GV nêu kết luận:

Để bảo vệ tim mạch ta cần: Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, học tập làm việc vui chơi vừa sức Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận, không mặc quần áo giầy dép chật, ăn uống độ, đủ chất không sử dụng chất kích thích rượu, thuốc

+ GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trò chơi “Nếu, thì” - Cách chơi:

- Vài HS nêu kết

- HS quan sát tranh thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung

(23)

nêu bắt đầu chử “ Nếu” theo chủ đề tim mạch Nhóm lên nêu xong nhóm khác phát biểu câu bắc đầu bàng “ Thì” để đưa kết VD: Nếu ăn uống không đủ chất

Thì bạn dễ mắc bệnh tim mạch - GV cho HS chơi trò chơi

- GV cho lớp nhận xét tuyên dương Củng cố:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV : Để bảo vệ tim mạch ta cần làm ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Phòng bệnh tim mạch” - GV nhận xét tiết học

- HS chơi trò chơi - Lớp nhận xét tuyên dương

(24)

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I Mục tiêu:

- Sau học: HS biết

Kể tên vài bệnh tim maïch

Hiểu biết bệnh thấp tim: Nguyên nhân nguy hiểm HS Biết tác hại cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em

Nêu số cách phịng bệnh thấp tim Có ý thức để phịng bệnh

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích xử lí thơng tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em

- Kỹ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 20, 21 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Vệ sinh quan tuần hoàn - GV HS trả lời lại câu hỏi:

- GV hỏi: Để bảo vệ tim mạch cần làm ? - Ta nên ăn uống không sử dụng chất ?

- GV gọi HS nêu lại phần kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Bệnh tim mạch bệnh nguy hiểm khó chữa Phịng bệnh tim mạch quan trọng Hôm HD em tìm hiểu qua “Phịng bệnh tim mạch”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: Hoạt động lớp

- GV cho HS kể tên vài bệnh tim mạch mà em biết:

+ Các bệnh tim mạch bệnh thấp tim, cao huyết áp,

- Hát

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu

- HS nhắc lại tựa

(25)

Bệnh thấp tim: Đây bệnh thường gập ngưởi lớn tuổi người già yếu Không trị kịp thời bị chết Hở van tim: Mắc bệnh khơng hịa lượng máu để ni thể được: Tim to, tim nhỏ ảnh hưởng đến lượng máu để nuôi thể người Bệnh thấp tim: Là bệnh thường gặp trẻ em nguy hiểm

* Hoạt động 2: GV cho HS đóng vai

+ GV cho HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 20 - GV cho HS đóng vai đọc lời hỏi đáp nhân vật hình

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi

Nhóm 1: Ở lứa tuổi thường hay bệnh thấp tim ? Nhóm 2: Bệnh thấp tim nguy hiểm nào? Nhóm 3: Nguyên nhân gây bệnh thấp tim ? - GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV cho đại diện nhóm nêu kết thảo luận - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Thấp tim bệnh tim mạch mà lứa tuổi HS thường mắc

Bệnh thấp tim nguy hiểm để lại di chứng nặng nề cho van tim cuối gây suy tim

Nguyên nhân gây bệnh viêm họng viêm a-mi-đan kéo dài thấp khớp cấp không kịp chữa trị kịp thời dứt điểm

* Hoạt động 3:

+ GV cho HS quan sát hình 4, 5, nêu cách phòng chống bệnh tim mạch

- GV cho HS thảo luận theo cặp - GV gọi đại diện vài cặp nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV chốt ý: Hình bạn súc miệng nước muối

- Hình 5: Mặc áo ấm trời lạnh - Hình 6: Aên uống đủ chất

+ GV: Để phòng bệnh thấp tim phải giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể ngày để không bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài viêm khớp cấp

- HS quan sát hình đóng vai hỏi đáp

- HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát thảo luận theo cặp

- Đại diện vài em nêu kết

(26)

* GV giúp HS rút kết luận:

- GV hỏi: Nêu nguyên nhân bệnh thấp tim? - Nêu cách đề phịng?

+ GV nêu kết luận:

Thấp tim bệnh nguy hiểm trẻ em lại dễ đề phòng

Nguyên nhân: Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài, thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời dứt điểm

Cách đề phòng: Giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân rèn luyện thân thể ngày đề phòng bị bệnh bệnh nêu

+ GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi: Bệnh thấp tim thường gặp lứa tuổi nào? - Làm để phịng bệnh thấp tim?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại baøi

- Chuẩn bị tiết sau “ Hoạt động tiết nước tiểu” - GV nhận xét tiết học

- HS phát biểu - HS phát biểu

-Vài HS nêu kết luận - HS phát biểu

(27)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 10 HOẠT ĐỘNG BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu:

- Sau học: HS biết

Kể tên phận quan tiết nước tiểu Nêu chức phận

Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ mô hình

Nêu vai trị hoạt động tiết nước tiểu thể II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 22, 23 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Phòng bệnh tim mạch - GV HS trả lời lại câu hỏi:

- GV hỏi: Bệnh thấp tim thường gặp lứa tuổi nào? - Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim?

- Nêu cách đề phòng?

- GV gọi HS nêu lại phần kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu qua “Hoạt động tiết nước tiểu”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát hình SGK trang 22

- GV cho HS thảo luận theo cặp đâu thận, đâu ống dẫn nước tiểu

- GV treo hình minh họa hình SGK thích phận

- GV gọi vài HS nói tên phận quan tiết nước tiểu

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Cơ quan tiết nước tiểu gồm thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái

* Hoạt động 2:

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS neâu

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát trao đổi theo cặp

- Vài HS lên nói tên phận

(28)

+ GV cho HS quan sát hình SGK trang 23 - GV cho HS đọc câu hỏi trả lời bạn hình

- GV cho nhóm đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có liên quan đến chức phận quan tiết nước tiểu

+ GV gợi ý:

Nước tiểu tạo đâu ?

Trước thảy ngoài, nước tiểu chứa đâu ? Nước tiểu đưa xuống bóng đái đường ? - GV cho HS tự xung phong đứng lên nêu câu hỏi định bạn trả lời

- GV cho lớp nhận xét bổ sung * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Cơ quan tiết nước tiểu gồm có gì? - Thận có chức gì?

- Nước tiểu đưa xuống đâu? + GV nêu kết luận:

Cơ quan tiết nước tiểu gồm: Hai thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái

Thận có chức lọc máu lấy chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu Nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu Sau thải ngồi qua ống đái

+ GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi: Cơ quan tiết nước tiểu gồm gì? - Nước tiểu đưa xuống đâu?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Vệ sinh quan tiết nước tiểu” - GV nhận xét tiết học

- HS quan sát đọc câu hỏi trả lời - HS thảo luận theo cặp tự đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

- HS tự đặt câu hỏi định bạn trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu - HS phát biểu - HS phát biểu

(29)

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 11 HOẠT ĐỘNG BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu:

- HS nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiết nước tiểu

- Kể tên số bệnh thường gặp quan tiết nước tiểu - Nêu cách phịng tránh bệnh kể

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 24, 25 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Hoạt động tiết nước tiểu - GV HS trả lời lại câu hỏi:

- GV hỏi: Cơ quan tiết nước tiểu gồm có ? - Thận có chức ?

- Nước tiểu đưa xuống đâu? - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu qua “Vệ sinh quan tiết nước tiểu”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận cặp theo câu hỏi

- Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu ?

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV chốt ý:

Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu giúp cho phận quan tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa - HS thảo luận theo cặp

- Đại diện vài em nêu kết

(30)

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát hình 2,3, SGK trang 25 - GV cho HS quan sát thảo luận theo cặp với câu hỏi - Các bạn hình làm ? Việc làm có lợi ích gì? Đối với việc giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu ?

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

- GV cho HS thảo luận lớp với câu hỏi

- Chúng ta phải làm để giữ vệ sinh phận bên quan tiết nước tiểu ?

- GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt ý:

Chúng ta cần tắm rửa thường xuyên,lau khô người trước mặc quần áo ngày phải thay quần áo - GV hỏi: Tại ngày cần uống đủ nước?

+ GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho trình nước việc thải nước tiểu ngày để tránh sỏi thận

* GV giúp HS rút kết luaän

- GV hỏi: Để bảo vệ giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu cần làm ?

+ GV nêu kết luận:

Để bảo vệ giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu cần thướng xuyên tắm rửa sẽ, thay quàn áo Đặt biệt quần áo lót Hằng ngày cần uống đủ nước khơng nhịn tiểu

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận chung * Hoạt động 3:

+ GV cho HS liên hệ thực tế:

- Xem em có tắm rửa thường xun khơng có lau khô người trước mặc quần áo không, uống đủnước không, nhịn tiểu hay không

+ GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi lại: Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- HS quan sát thảo luận theo cặp

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung - HS phát biểu

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phaùt bieåu

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận

- HS tự liên hệ phát biểu

- HS phát biểu

(31)

- Chuẩn bị tiết sau “ Cơ quan thần kinh” - GV nhận xét tiết học

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 12 CƠ QUAN THẦN KINH I Mục tiêu:

- HS nêu tên vị trí phận quan thần kinh tranh vẽ mơ hình

- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ quan thần kinh II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 26, 27 ; hình quan thần kinh phóng to III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Vệ sinh quan tiết nước tiểu - GV HS trả lời lại câu hỏi:

- GV hỏi: Ta thường xuyên tắm gội để làm ? - Tại ngày ta cần uống đủ nước ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: GV hỏi ta chạm vào vật nóng em phản ứng ?

- Khi gặp trời lạnh em cảm thấy ?

+ GV: Tất phản ứng thể quan điều khiển Đó quan thần kinh Bài học hôm cô HD em tìm hiểu quan - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hieåu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận

- GV cho HS quan sát hình 1, SGK trang 26, 27

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát thảo luận

+ Gợi ý: Chỉ nói tên phận quan thần kinh sơ đồ ?

- Trong quan quan bảo vệ sống ?

- GV cho đại diện nhóm nêu kết thảo luận

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát hình - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát sơ đồ quan thần kinh trả lời theo gợi ý

(32)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt ý:

Cơ quan thần kinh gồm phận: nảo, tủy sống dây thaàn kinh

Não nằm hộp sọ, tủy sống nằm cột sống để bảo vệ an toàn Từ não tủy sống có dây thần kinh tới phận thể như: tim, phổi, dày… Và quan bề mặt thể nhiều quan: da, tai, mắt, mũi, lưỡi …

* GV giuùp HS rút kết luận

- GV hỏi: Cơ quan thần kinh gốm có ? - Não tủy sống bảo vệ nào? - Nêu vai trò quan thần kinh?

+ GV nêu lết luận:

Cơ quan thần kinh gồm: Não, tủy sống dây thần kinh

Não bảo vệ hộp sọ, tủy sống nằm cộât sống Não tủy sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể

Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ quan thể não tủy sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tủy sống đến quan

GV gọi vài HS nêu lại lết luận * Hoạt động 2:

+ GV cho HS chơi trò chơi” Phản ứng nhanh” - Trò chơi: “ Con thỏ”

+ Cách chơi: GV hô thỏ HS giơ tay lên sát tai vẩy vẩy ;

- Ăn cỏ: HS đưa tay chụm lại miệng;

- Uống nước: HS lấy tay chúm lại đưa vào miệng; - Chui vào hang: HS đưa tay vào tai

- GV cho HS chơi vài lượt + Kết thúc trò chơi GV hỏi:

- Các em dùng giác quan để chơi?

+ GV: Tất hoạt động khác thể quan thần kinh điều khiển Nếu quan thần kinh bị tổn thương hoạt động thể bị ảnh hưởng Vậy cần giữ gìn bảo vệ quan thật

vào hình

-Lớp nhận xét bổ sung

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

- HS chơi trị chơi vài lượt

(33)

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Cơ quan thần kinh gồm có gì? - Nêu vai trị quan thần kinh?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Hoạt động thần kinh” - GV nhận xét tiết học

- HS phát biểu - HS phát biểu

(34)

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I Mục tiêu:

- HS nêu vai trò tủy sống cách phản xạ thể sống ngày

- HS nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Có ý thức giữ gìn thể hoạt động

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi có lợi có hại

- Kỹ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc điều khiển hoạt động suy nghĩ

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 28, 29 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Cơ quan thần kinh + GV HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Cơ quan thần kinh gồm có ? - Não tủy sống bảo vệ ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu “ Hoạt động thần kinh” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan saùt tranh

- GV cho HS hoạt động theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi

Nhóm 1: Điều xãy tay bạn chạm vào vật nóng ?

Nhóm 2: Bộ phận quan thần kinh

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

(35)

Nhóm 3: Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật nóng rút tay lại gọi ?

- GV cho HS thảo luận

- Xong GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong sống ta gặp kích thích bất ngờ từ bên ngồi, thể tự động phản ứng lại nhanh Những phản ứng gọi phản xạ Tủy sống trung ương thần kinh điều khiển họa động phản xạ VD: Như nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật quay phía có tiếng động

+ GV cho HS nêu số phản xạ thường gặp sống ngày

- GV cho HS giải thích phản xạ * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Phản xạ ?

- Những điều khiển hoạt động phản xạ ? + GV nêu kết luận:

Khi gặp kích thích bất ngờ thể tự động phản ứng nhanh, phản ứng gọi phản xạ

Tủy sống trung ưng thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 2:

+ GV cho HS chơi trò chơi” Phản xạ đầu gối” “ Ai phản ứng nhanh”

- GV nêu cách chơi: Một HS ngồi ghế cao hai chân buông thõng xuống Một HS khác dùng tay đánh nhẹ vào đàu gối phía xương bánh chè ( lúc cẳng chân bật phía trước)

- GV gọi vài cặp HS lên thực hành

- Xong GV hỏi: Em thấy phản ứng nào? Khi gờ vào đầu gối ?

- Do đâu chân có phản ứng thế?

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu: Như hắt trời lạnh, rùng trời lạnh, giật nghe tiếng động - HS giải thích - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vaøi HS nêu kết luận

- Vài HS lên trước lớp thực hành

- Em thấy phản ứng là: cẳng chân bật phía trước

(36)

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Những điều khiển hoạt động phản xạ

- GV goïi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Hoạt động thần kinh” - GV nhận xét tiết học

(37)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 14 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( tiếp theo) I Mục tiêu:

- HS biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người

- HS nêu vai trị não

- Có ý thức giữ gìn thể giác quan * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi có lợi có hại

- Kỹ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc điều khiển hoạt động suy nghĩ

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 30, 31 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Hoạt động thần kinh + GV HS trả lời lại câu hỏi - GV hỏi: Phản xạ ?

- Những điều khiển hoạt động phản xạ ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu tiếp “ Hoạt động thần kinh” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát hình SGK trang 30

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi

Nhóm 1: Bất ngờ giẫm phải đinh Nam phản ứng ? Hoạt động não hay tủy sống trực tiếp điều khiển ?

Nhóm 2: Sau rút đinh khỏi dép Nam vứt đinh vào đâu ? Việc làm có tác dụng ?

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

(38)

Nhóm 3: Theo bạn, não hay tủy sống điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến cho Nam định không vứt đinh đường ?

- GV cho nhóm thảo luận

- Xong GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam co chân lại hoạt động tủy sống trực tiếp điều khiển Sau rút đinh khỏi dép Nam vứt đinh vào thùng rác việc làm giúp cho người đường khơng giẫm phải đinh Não điều khiển hoạt động suy nghĩ khến Nam định không vứt đinh đường

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát hình SGK trang 31

- GV hỏi: Khi em viết tả quan tham gia hoạt động ?

- Bộ phận thể điều khiển phối hợp hoạt động quan ?

+ GV cho HS thảo luận, nhóm tìm VD cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động thể ?

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV nêu VD: Như quét nhà, làm tập, xem phim, tập TD…

* GV giúp HS rút kết luận - GV hỏi: Não có nhiệm vụ ? - Tủy sống nối liền với ?

- Thơng tin truyền từ đâu sang đâu ? + GV nêu kết luận:

Não kiểm soát suy nghĩ hoạt động thể Nó tiếp nhận thơng tin từ giác quan.( da, tai, mũi, mắt, lưỡi ) gửi thơng tin dẫn cho phận thể làm việc Tủy sống nối liền với não Thông tin truyền từ não qua tủy sống đến quan ngược lại

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trị chơi “ Thử trí thơng minh” - Cách chơi: Bịt mắt HS lại cho em nhận biết

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết

-Lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát hình - Mắt nhìn, tay viết, tai nghe

- Não điều khiển phối hợp hoạt động quan

- HS thảo luận tìm VD

- Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

(39)

- GV cho HS chơi trò chơi + Kết thúc trò chơi GV hỏi

Thế em đốn tên đồ vật ?

+ GV: Chúng ta phải phối hợp nhiều giác quan Nhớ có não điều khiển mà giác quan hỗ trợ phối hợp với giác quan Não giúp thể hoạt động nhịp nhàng khỏe mạnh

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Não có nhiệm vụ ? - Não tiếp nhận thông tin từ đâu ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Vệ sinh thần kinh” - GV nhận xét tiết học

- HS chơi trò chơi - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu

(40)

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 15 VỆ SINH THẦN KINH I Mục tieâu:

- HS nêu số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ quan thần kinh - HS biết tránh việc làm có hại thần kinh

- HS kể việc nên làm, thức ăn đồ uống sử dụng để có lợi cho quan thần kinh Những việc cần tránh, đồ ăn uống độc hại cho quan thần kinh

- HS có ý thức học tập làm việc cách để giữ vệ sinh quan thần kinh * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tự nhận thức: Đánh giá việc làm có liên quan đến hệ thần kinh

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán số việc làm, trạng thái thần kinh, thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 32, 33 Phiếu học tập cho HĐ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Hoạt động thần kinh( tt) + GV cho HS trả lời lại câu hỏi - GV hỏi: Não có nhiệm vụ ?

- Tủy sống nối liền với ? - GV gọi HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm HD em tìm hiểu “ Vệ sinh thần kinh” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát tranh thảo luận - GV phát phiếu học tập cho HS

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình SGK trang 32

- GV cho HS thảo luận em đặt câu hỏi em trả lời

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

(41)

làm

gì ? việc làm có lợi hay có hại quan thần kinh

- GV cho đại diện nhóm lên trước lớp nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Phân tích số việc làm có lợi hay có hại quan thần kinh qua hình SGK trang 32 Hình 1: Một bạn nhỏ ngủ, việc làm có lợi, ngủ quan thần kinh nghỉ ngơi

Hình 2: Các bạn chơi bãi biển việc làm có lợi cho thể, thể nghỉ ngơi thần kinh thư giản

Hình 3:Một bạn thức đến 11 việc làm có hại thức khuya thần kinh mệt mỏi

Hình 4: Trị chơi điện tử Nếu chơi giây lát giải trí, chơi lâu thần kinh căng thẳng Hình 5: Xem biểu diễn văn nghệ giúp giải trí thần kinh thư giản

Hình 6: Bố chăm sóc trẻ nhỏ trước học điều có lợi cho thần kinh

Hình 7: Một bạn nhỏ bị bố đánh Điều khơng có lợi cho thần kinh

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS chơi đóng vai

- GV chia lớp thành nhóm đại diện nhóm lên trước lớp diễn đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lí Nhóm 1: Vẽ mặt tức giận

Nhóm 2: Vẻ mặt vui vẻ Nhóm 3: Vẻ mặt lo lắng Nhóm 4: Vẻ mặt sợ hãi

- GV cho lớp quan sát đoán xem bạn thể trạng thái nào? Và trạng thái có lợi hay có hại? * Hoạt động 3:

- GV cho lớp quan sát làm việc với SGK trả lời câu hỏi theo gợi ý:

- Chỉ nói tên thức ăn, đồ uống Nếu đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh

- GV cho HS trao đổi theo cặp

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Một bạn ngủ việc làm có lợi hay có hại ? Vì ?

- Một bạn thức đến 11 việc làm có lợi hay

- Đại diện nêu kết - Lớp nhận xét bổ sung

- Đại diện nhóm lên trước lớp diễn đạt vẻ mặt người

- Vài em nêu kết - Lớp nhận xét bổ sung - HS phát biểu

(42)

có hại ? Vì ? * GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

(43)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 16 VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo) I Mục tiêu:

- HS nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe

- HS biết lập thời gian biểu ngày để học tập vui chơi cho hợp lí - HS có ý thức học tập làm việc cách để giữ vệ sinh quan thần kinh * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tự nhận thức: Đánh giá việc làm có liên quan đến hệ thần kinh

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán số việc làm, trạng thái thần kinh, thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 34, 35 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Vệ sinh thần kinh

+ GV cho HS mở SGK trang 32 quan sát hình nêu việc nên làm việc khơng nên làm? Vì sao?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm HD em tiếp tục tìm hiểu “ Vệ sinh thần kinh”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận theo cặp với câu hỏi gợi ý - Theo bạn, ngủ quan thể nghỉ ngơi?

- Có bạn ngủ không? Nêu cảm giác bạn sau đêm hôm đó?

- Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt?

- Hằng ngày bạn thức dậy ngủ lúc giờ? - Bạn đả làm việc ngày?

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

- Hát

- Vài HS nhìn tranh nêu lại

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận theo cặp

(44)

+ GV: Khi ngủ quan thần kinh đặc biệt não nghỉ ngơi tốt trẻ em nhỏ cần ngủ nhiều Từ 10 tuổi trở lên ngày cần ngủ từ đến ngày

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS lập thời gian biểu cá nhân ngày - GV : Thời gian biểu bảng có mục: Thời gian: Bao gồm buổi ngày buổi

Công việc hoạt động cá nhân cần phải làm ngày từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, học, học bài, vui chơi, làm việc, giúp đỡ gia đình

- GV cho HS lập thời gian biểu vào lập thời gian biểu ngày với cơng việc

- GV gọi vài HS nêu thời gian biểu trước lớp

- GV hỏi: Tại cần lập thời gian biểu? - Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi ích gì? + GV:Thực theo thời gian biểu giúp sinh hoạt làm việc cách khoa học vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu công việc * GV giúp HS rút kết luận:

- GV hỏi: Ta nên làm để hệ thần kinh nâng cao hiệu quả?

- Làm để giữ cho quan thần kinh tốt? + GV nêu kết luận:

- Aên, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ: không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận

Không dùng chất kích thích loại thuốc độc hại cách tốt để giữ gìn quan thần kinh

-GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi lại: Theo em nủ quan cần nghỉ ngơi?

- GV gọi HS nêu lại thời gian biểu cá nhân ngày

- GV goïi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập KT Con người SK”

- HS lập thời gian biểu vào

- Vaøi HS nêu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài em nêu

- HS phát biểu - HS neâu

(45)

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 17 ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức học quan hô hấp, tuàn hoàn, tiết nước tiểu thần kinh việc nên làm để có lợi cho sức khỏe việc cần tránh khơng có lợi cho sức khỏe

- HS biết không dùng chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 36 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Vệ sinh thần kinh + GV gọi HS trả lời câu hỏi

- GV hỏi: Khi ngủ quan cần nghĩ ngơi ? - Làm để hệ thần kinh nâng cao hiệu ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Từ đầu năm đến em tìm hiểu người sức khỏe Hôm cô HS em “ Ôn tập kiểm tra”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, đúng” - GV chia lớp thành nhóm

- GV cử HS lên làm giám khảo ghi lại kết đội

+ Nội dung câu hỏi:

- GV cho nhóm quan sát tranh hình 1, 2, 3, SGK nêu chức quan kể

- Để bảo vệ giữ vệ sinh quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh bạn nên làm ? Và khơng nên làm ?

- GV cho nhóm thảo luận

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS chia làm nhóm - HS lên làm giám khảo ghi lại kết - HS quan sát hình 1, 2, 3,

(46)

- GV gọi đại nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt ý:

* Để bảo vệ giữ vệ sinh quan:

+ Hô hấp: Giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi đủ ấm, thống khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập TD thường xuyên

+ Tuần hoàn: Thường xuyên tập luyện TDTT, học tập, làm việc vui chơi vừa sức

Sống vui vẻ tránh xúc động mạnh hay tức giận Aên uống điều độ, đủ chất, không sử dụng chất kích thích

+ Bài tiết nước tiểu: Cần thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo, hàng ngày cần uống đủ nước

+ Thần kinh: Aên ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi vui chơi điều độ không làm việc thẳng, không lo nghĩ buồn bực, tức giận

Củng cố:

- GV hỏi lại: Muốn giữ vệ sinh quan hô hấp ta làm ?

- Muốn giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu ta cần phải làm ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập KT Con người SK (tiếp theo)”

- GV nhận xét tiết học

-Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung

(47)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 18 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE ( tiếp theo) I Mục tiêu:

- Giúp HS khắc sâu kiến thức học quan hơ hấp, tn hồn, tiết nước tiểu thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh

- HS biết không dùng chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu

II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Ôn tập người sức khỏe + GV gọi HS trả lời câu hỏi

- GV hỏi: Muốn giữ vệ sinh thần kinh ta phải làm ? Và khơng nên làm ?

- GV cho lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm tiếp tục HD em “ Ơn tập kiểm tra”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV ghi sẵn vào phiếu câu hỏi cho HS lên bốc thăm trả lời

* Nội dung phiếu:

- Để giữ vệ sinh quan hơ hấp ta phải làm ? - Giữ vệ sinh quan tuần hoàn ta phải làm ? - Cơ quan tiết nước tiểu gồm có ?

- Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu cần làm ?

- Khi ngủ quan nghỉ ngơi ?

- Để bảo vệ giữ vẽ sinh quan thần kinh ta nên làm ?

- GV gọi HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS nhắc lại tựa

(48)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 2:

+ GV cho HS chơi trị chơi đóng vai

Nói với người thân gia đình khơng nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma túy

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện lên trước lớp chơi trị chơi đóng vai

- GV cho lớp nhận xét góp ý Củng cố:

- GV hỏi lại: Muốn giữ vệ sinh quan hơ hấp ta phải làm ?

- Cơ quan tiết nước tiểu gồm có ? - Khi ngủ quan cần nghỉ ngơi ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Các hệ gia đình” - GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét bổ sung

- Nhóm cử đại diện lên trước lớp chơi trị chơi đóng vai

- Lớp nhận xét góp ý - HS phát biểu

(49)

Tuần: 10 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 19 CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I Mục tiêu:

- Sau học HS nêu hệ gia đình - Phân biệt hệ gia đình

- Giới thiệu với bạn hệ gia đình * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ giao tiếp: Tự tin với bạn nhóm để chia sẽ, giới thiệu gia đình

- Trình bày diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 38, 39 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Ôn tập người sức khỏe + GV cho HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Cơ quan tiết gồm có ? - Cơ quan thần kinh gồm có ?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Từ đầu năm học đến thứ em tìm hiểu người sức khỏe Hôm cô HD em sang phần XH Tiết phần “ Các hệ gia đình “ - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận theo cặp - GV cho HS thảo luận với câu hỏi

- Trong gia đình em người nhiều tuổi ? Ai người tuổi ?

- GV gọi đại diện vài em nêu kết

+ GV: Như gia đình có nhiều người lứa tuổi khác chung sống : Ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, em Những người lứa tuổi khác gọi hệ gia đình * Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát tranh theo nhóm

- Hát

- HS trả lời lại câu hỏi - HS phát biểu

- HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận theo cặp với câu hỏi

- Vài nêu kết

(50)

- GV cho HS quan sát tranh SGK trang 38-39

- GV nêu câu hỏi: Gia đình bạn Minh Gia đình bạn Lan có hệ chung sống ? Đó hệ ?

- Thế hệ thứ gia đình bạn Minh ?

- Bố mẹ bạn Lan hệ thứ gia đình bạn Lan ?

- Minh em Minh hệ thứ gia đình bạn Minh ?

- Lan Lan hệ thứ gia đình bạn Lan ?

- Đối với gia đình khơng có có vợ chồng sinh sống gọi gia đỉnh hệ ?

+ GV cho nhóm thảo luận ghi kết giấy - GV cho đại diện nhóm nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống Có gia đình hệ gia đình bạn Minh, có hệ gia đình bạn Lan Cũng có gia đình hệ

* GV giúp HS rút kết luaän:

- GV hỏi: Thế gọi hệ khác ? + GV nêu kết luận:

Mỗi gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống Trong gia đình bạn Minh ơng, bà lớp người nhiều tuổi đến bố, mẹ Minh em bé lớp người tuổi Đó gọi hệ khác

-GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS tự giới thiệu gia đình

- GV gọi vài HS lên trước lớp giới thiệu thành viên gia đình

Nói xem gia đình có hệ ? Gia đình em sống vui vẻ ?

- GV cho lớp nhận xét em kể đầyđủ có sáng tạo Củng cố:

- GV hỏi lại: Gia đình bạn Minh có hệ ? - Gia đình bạn Lan có hệ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

- HS thảo luận ghi kết giấy

- Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phát biểu

- Vải HS nêu kết luận

- Vài HS giới thiệu gia đình - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu

(51)

- Về nhà em xem lại

(52)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 20 HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I Mục tiêu:

- HS nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hô - Xưng hô với anh, chị cha mẹ

- Giới thiệu họ nội, họ ngoại

- Ứng sử với người họ hàng khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình - Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng mình, khơng phân biệt

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 40, 41 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Các hệ gia đình + GV cho HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Trong gia đình bạn Minh có hệ - Lớp người lớn tuổi gia đình bạn Minh ai? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: GV cho HS kể tên người họ hàng mà em biết ?

+ GV: Như em lớp có cơ, dì, chú, bác họ hàng Để hiểu rõ mối quan hệ Hơm HD em tìm hiểu “ Họ nội, họ ngoại”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát tranh SGK trang 40

- GV chia lớp thành nhóm thảo luận

+ GV nêu câu hỏi:

- Hương cho bạn xem ảnh ?

- Ông, bà ngoại Hương sinh ảnh ? - Quang cho bạn xem ảnh ?

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi - HS phát biểu

- HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS kể như: cô, dì, chú, bác,

(53)

- Những xếp vào họ nội Những xếp vào họ ngoại ?

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết thảo luận - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Cả bạn có chung ơng, bà Hồng, Hương phải gọi ơng bà ngoại Vì mẹ bạn gái ông bà Quang Thủy phải gọi ơng bà nội Vì bố bạn trai ông bà

Như ông bà nội, bố Quang, Thủy gọi họ nội Cịn ơng bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương họ ngoại * Hoạt động 2:

+ GV cho HS kể họ nội, họ ngoại - GV nêu câu hỏi: Họ nội gồm ai? - Họ ngoại gồm ai?

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV : Như ông bà sinh bố anh chị bố với họ người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh chị mẹ với họ người thuộc họ ngoại

* GV giuùp HS ruùt kết luận:

- GV hỏi: Những người họ nội em gọi nào? Như gọi họ ngoại?

+ GV nêu kết luận:

Ông bà sinh bố anh chị em ruột bố với họ người thuộc họ nội

Ông bà sinh mẹ anh chị em ruột mẹ với họ người thuộc họ ngoại Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người họ hàng nội ngoại

-GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trị chơi” Ai hơ đúng”

- Cách chơi: GV gắn lên bảng tờ giấy có ghi sẵn quan hệ họ hàng khác

VD: GV gắn lên bảng: Em gái mẹ

- GV cho HS nhận xét tuộc họ nội hay họ ngoại Ơng bà sinh bố

.Ông bà sinh mẹ Em trai mẹ Em trai bố Em gái bố

- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phaùt biểu

- Vài HS nêu kết luận

- HS đưa cách xưng hô xem người thuộc bên họ nào?

(54)

- GV cho lớp nhận xét tuyên dương Củng cố:

- GV cho HS nêu lại: Họ nội gồm ai? - Họ ngoại gồm ai?

- Gia đình bạn Lan có hệ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng”

- GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét - HS phát biểu - HS phát biểu

(55)

Tuần: 11 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 21 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH

VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HAØNG I Mục tiêu:

- HS biết mối quan hệ,biết cách xưng hô người họ hàng

- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng - Biết xưng hô đối xử với họ hàng

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 42, 43 ; Phiếu bt cho HĐ1 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Họ nội – Họ ngoại + GV cho HS trả lời lại câu hỏi - GV hỏi: Họ nội gồm ? - Họ ngoại gồm ?

- Chúng ta cần làm với họ hàng nội, ngoại ? - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em “ Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm phát phiếu bt cho nhóm

Nội dung phiếu:

- Trong hình vẽ có người ? Đó ? - Gia đình có hệ ?

- Ơng bà Quang có người ? Đó ?

- Ai dâu rễ ông bà ? - Ai cháu nội cháu ngoại ơng bà ?

- GV cho nhóm thảo luận ghi kết giấy

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận theo nhóm ghi kết giaáy

(56)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Đây tranh vẽ gia đình Gia đình hệ là: ơng bà, bố mẹ Ông bà có trai gái, dâu rể Ơng bà có hai cháu ngoại Hương, Hồng Hai cháu nội Quang, Thủy

- GV hỏi thêm: Anh em Quang chị em Hương phải có nghĩa vụ người họ hàng ? - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Anh em Quang chị em Hương phải biết yêu quí quan tâm, giúp đỡ người họ hàng * GV giúp HD rút kết luận

- GV hỏi: Trong hình dây có ? ( hình SGK trang 43)

+ GV nêu kết luận:

Trong hình bên có ông bà, bố mẹ Quang Thủy; Bố nẹ Hương Hồng

- GV gọi vài HS đọc lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi lại: Trong hình trai ? Ai gái ông bà ?

- Quang Thủy ông bà? - Hương Hồng ông bà ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại baøi

- Chuẩn bị tiết sau “Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng”

- GV nhận xét tiết học

quả

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phaùt bieåu

(57)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 22 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH

VAØ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HAØNG I Mục tiêu:

- HS biết mối quan hệ,biết cách xưng hô người họ hàng

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng - Biết xưng hô đối xử với họ hàng

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 43 ; Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ gia đình họ hàng HĐ1 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thực hành: phân tích mối quan hệ họ hàng

+ GV cho HS trả lời lại câu hỏi

- GV cho HS quan sát lại tranh trang 42 SGK - GV hỏi: Ai cháu ngoại, cháu nội ông bà ? - Anh em Quang chị em Hương có nhiệm vụ họ hàng nội ngoại ?

- GV cho HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Cũng tiết trước cô HD em Hôm cô hướng dẫn em “Thực hành: phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS dựa vào sơ đồ để vẽ sơ đố gia đình họ hàng em

- GV dựng bảng phụ cho vài HS đọc lại sơ đồ GV ghi sẵn

- Haùt

- HS trả lời lại câu hỏi - HS phát biểu

- HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

(58)

oâng x bà

Mẹ Quang Bố Mẹ Bố Thủy Quang, Thủy Hương, Hồng Hương, Hồng

Quang Thủy Hương Hồng - GV giới thiệu vẽ sơ đồ gia đình

+ GV cho HS vẽ vào điền tên người gia đình sơ đồ

- GV gọi vài HS nhìn vào sơ đồ nói mối quan hệ họ hàng người

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thi vẽ sơ đồ gia đình bạn

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận vẽ sơ đồ gia đình bạn

- GV nêu: Gia đình bạn Nam

Ơng bà, bố Nam, Nam, Linh, mẹ Nam, mẹ Linh - GV cho tổ thi vẽ sơ đồ gia đình bạn Nam

- Xong GV cho đại diện nhóm lên trước lớp giải thích gia đình có người trình bày kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt lại:

- Sơ đồ gia đình bạn Nam là:

ông x bà

Mẹ Nam x Bố Nam Mẹ linh x Bố Linh Nam Linh

4 Củng cố:

- GV cho HS nêu lại sơ đồ gia đình bạn Nam HĐ2 - GV gọi HS nhóm lên bảng thi vẽ lại sơ đồ gia đình nêu mối quan hệ mội người gia đình - GV cho lớp nhận xét tuyên dương

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “ Phòng cháy nhà”

- HS ý

- HS vẽ sơ đồ gia đình điền tên người gia đình vào sơ đồ - HS nêu mối quan hệ họ hàng mội người gia đình

- Các tổ thi vẽ - Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét

(59)

Tuần: 12 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 23 PHỊNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục tiêu:

- Giúp HS xác định số vật dễ gây cháy giải thích khơng đặt chúng gần lửa

- Nêu lên việc nên khơng làm để phịng cháy đun nấu nhà - Biết cách xử lí xảy cháy

- Cất diêm, bật lửa cẩn thận xa tầm trẻ em * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, xử lí thơng tin vụ cháy - Kỹ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc phòng cháy đun nấu

* Tích hợp:

- Giáo dục học sinh biết sử dụng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 44, 45 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối qua hệ họ hàng

- GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ gia đình (3 HS)

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm HD em tìm hiểu bài“ Phịng cháy nhà” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan saùt tranh

- GV cho HS quan sát hình 1, SGK trang 44, 45 - GV cho HS trao đổi theo cặp với câu hỏi:

Em bé hình gặp tay nạn ? Chỉ dễ cháy hình ?

Điều xảy can dầu hỏa đóng củi khơ bị bắt lửa

- Hát

- HS lên vẽ sơ đồ gia đình

- HS nhắc lại tựa

(60)

Theo bạn bếp hình hay hình an tồn ? Vì sao?

- Xong GV gọi đại diện vài em nêu kết thảo luận - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Bếp H2 an toàn việc phịng cháy đồ dùng xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, chất dễ bắt lửa củi khô, can dầu hỏa để xa bếp - GV HS kể vài câu chuyện thiệt hại gây biết qua thông tin

+ GV: Như vụ cháy gây thiệt hại lớn người gia đình xã hội, thiệt hại người dẫn đến chết người bị thương * Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận đóng vai

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận đóng vai câu hỏi

Nhóm 1: Bạn làm thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung nhà

Nhóm 2: Theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng dầu nên cất giữ đâu nhà, bạn nói với bố me người lớn nhà để chúng cất giữ xa nơi đung nấu gia đình

Nhóm 3: Bếp nhà bạn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp, bạn nói làm để thuyết phục người lớn dọn dẹp, xếp lại thay đổi chỗ cất giữ thứ dễ cháy có bếp

Nhóm 4: Trong đun nấu bạn người gia đình cần ý điều ? Để phịng cháy

- GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

* GV giúp HS rút kết luận:

- GV hỏi: Cách tốt để phòng cháy đun nấu ta phải làm ?

- Sau sử dụng bếp xong ta cần phải làm ? + GV nêu kết luận:

Cách tốt nhấy để phịng cháy đun nấu khơng để thứ dễ cháy gần bếp đun nấu phải coi cẩn thận nhớ tắt bếp sau sử dụng xong

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS kể thiệt hại cháy gây mà em biết qua thơng tin

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết

(61)

* Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa” - GV nêu tình huống:

Em chơi nhà phát cháy đun bếp bất cẩn em phải làm ?

- GV cho HS nêu cách xử lí

+ GV: Dù sinh sống miền vùng phát cháy cách tốt em nên nhờ người lớn giúp đỡ để dập cháy, tránh gây cháy lớn làm thiệt hại xung quanh - Trong hình vẽ có người ? Đó ? Củng cố:

- GV hỏi lại: cách tốt để phòng cháy đun nấu ta phải làm ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Một số hoạt động trường” - GV nhận xét tiết học

- HS thực hành báo động biết cách ứng xử tốt

- HS phát biểu

(62)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I Mục tiêu:

- Nêu hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động, vệ sinh, tham quan ngoại khóa - Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động

- Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức - HS có thái độ đắn học tập

* Giáo dục kỹ soáng:

- Kỹ hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp chia sẽ, đưa cách giúp đỡ bạn học

- Kỹ giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia với người khác II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 46, 47 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Phòng cháy nhà - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Cách tốt để phòng cháy nhà ta phải làm ?

- Điều xảy can dầu hỏa đóng củi nhà bị bắt lửa ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phaàn KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu bài“ Một số hoạt động trường”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan saùt tranh

- GV cho HS quan sát hình SGK trang 46, 47 hình 1, , 3, 4, 5,

- GV cho HS thảo luận xem hình thể gì? - Xong GV gọi số cặp HS lên trước lớp hỏi đáp - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV chốt ý:

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan saùt tranh

- số cặp lên trước lớp hỏi đáp

(63)

- Hình 2: Kể chuyện theo tranh Tiếng Việt - Hình 3: Thảo luận nhóm Đạo đức

- Hình 4: Trình bày sản phẩm Thủ cơng - Hình 5: Làm việc cá nhân tốn

- Hình 6: Các bạn tập thể dục

+ GV cho HS trả lời câu hỏi giúp em liên hệ thực tế

- GV hỏi: Em thường làm học ? - Em có thích học theo nhóm khơng ? - Em thường làm học nhóm ?

- Em thích đánh giá bạn khơng ? Vì ? + GV: Ở trường học em khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác như: Làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm thực hành, quan sát ngồi thiên nhiên, nhận xét bạn Tất hoạt động động giúp cho em học tập có hiệu

* Hoạt động 2:

- GV cho HS thảo luận theo tổ - GV cho tổ thảo luận theo gợi ý Ở trường cơng việc HS ? Kể tên môn học học trường ?

Nêu tên mơn học thích trả lời ? - Cả tổ nhận xét xem nhóm học tốt, cần phải cố gắng cố gắng với môn học

- Cả tổ suy nghĩ đưa số hình thức để giúp đỡ bạn học tổ

- GV cho đại diện tổ báo cáo kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Học tập hoạt động HS trường em phải học tập tốt có em tiến thầy yêu bạn mến

* Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trị chơi “ Đốn tên môn học”

- GV gọi lượt HS em quay mặt lên bảng em nhìn xuống lớp

- GV ghi lên bảng môn học

VD: GV ghi: Mơn tốn em quay mặt lên bảng nói: Đây mơn học nói số phép tính HS quay mặt xuống lớp đốn mơn học ?

- GV cho HS chơi trị chơi vài lượt - GV cho lớp nhận xét tuyên dương Củng cố:

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

(64)

- GV gọi HS nêu lại tên môn học trường

- GV gọi HS nêu tên môn học mà em thích giải thích ?

- Ở trường cơng việc HS ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Một số hoạt động trường (tt)” - GV nhận xét tiết học

(65)

Tuần: 13 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 25 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tt) I Mục tiêu:

- Giúp HS: Kể tên số hoạt động lớp trường

- Biết ý nghĩa hoạt động có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động phù hợp với thân

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp chia sẽ, đưa cách giúp đỡ bạn học

- Kỹ giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia với người khác II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 48, 49 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 OÅn ñònh:

2 Kiểm tra cũ : Một số hoạt động trường - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Em kể tên môn học học trường?

- Hoạt động HS trường chủ yếu ? - Em thường học nhóm học ? - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Ở trường học tập , em tham gia nhiều hoạt động khác Những hoạt động gọi “ Hoạt động ngồi lên lớp”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS hoạt động lớp

- GV hỏi: Khi đến trường việc tham gia vào hoạt động học tập em tham gia vào hoạt động khác ?

+ GV: Như hoạt động học tập lớp em tham gia nhiều hoạt động khác như: Vui chơi, văn nghệ…

+ GV cho HS xem tranh thảo luận theo cặp, nói rõ

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- Ngoài học tập đến trường tham gia vào hoạt động khác như: Vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao…

(66)

các hoạt động tranh

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV chốt ý:

- Ảnh 1: Đồng hồ thể dục

- Ảnh 2: HS tổ chức chơi đêm trung thu - Ảnh 3: HS văn nghệ múa hát

- Ảnh 4: HS thăm viện bảo tàng - Ảnh 5: HS thăm gia đình liệt só

- Ảnh 6: Nhà trường cho HS chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ

+ GV: Về hoạt động lên lớp HS tham gia vào hoạt động khác như: Vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ, giúp đỡ người tàn tật, giúp đỡ người già yếu

* Hoạt động 2:

- GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận hoàn thành bảng sau:

STT Tên HĐ Lợi ích HĐ Em phải làm để HĐ đạt kết

2

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Hoạt động lên lớp làm cho tinh thần vui vẻ, thể khỏe mạnh, giúp nâng cao mở rộng kiến thức, tăng cường tinh thần đồng đội biết quan tâm giúp đỡ người

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Ngồi hoạt động học tập em cịn tham gia hoạt động ?

+ GV nêu kết luận:

Ngồi hoạt động học tập, HS cịn tham gia hoạt động nhà trường tổ chức như: Vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ, giúp đỡ người tàn tật, giúp đỡ người già yếu

trang 48-49 thảo luận - Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu

(67)

* Hoạt động 3:

+ GV cho HS liên hệ thân

- GV hỏi: Theo em hoạt động ngồi lên lớp có ý nghĩa ?

+ GV: Hoạt động ngồi lên lớp giúp em thư giãn trí óc, học tập tốt tăng cường rèn luyện sứa khỏe cho em, cung cấp cho em nhiều kiến thức phong phú Củng cố:

- GV hỏi lại: Ngoài hoạt động học em tham gia hoạt động ?

- Theo em hoạt động có ý nghĩa ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Không chơi trò chơi nguy hiểm”

- GV nhận xét tiết học

- Vài HS phát biểu theo suy nghó

- HS phát biểu - HS phát biểu

(68)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 26 KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I Mục tiêu:

- HS nhận biết trò chơi nguy hiểm như: đánh quay, ném nhau, chạy đuổi

- Biết sử dụng thời gian nghĩ chơi vui vẽ an toàn

- Có thái độ khơng đồng tình ngăn chặn bạn chơi trò chơi nguy hiểm * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết phân tích, phán đốn hậu trò chơi nguy hiểm thân người khác

- Kỹ làm chủ thân người khác: Có trách nhiệm với thân người khác việc phòng tránh trò chơi nguy hiểm

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 50, 51 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Một số hoạt động trường - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Ngồi hoạt động học em cịn tham gia hoạt động ?

- Theo em hoạt động có lợi ích ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm HD em tìm hiểu bài“ Khơng chơi trò chơi nguy hiểm”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan saùt tranh

- GV cho HS quan sát tranh SGK trang 50, 51 thảo luận theo cặp em hỏi em đáp

+ GV gợi ý:

Bạn cho biết tranh vẽ ?

Chỉ nói tên trị chơi dễ gây nguy hiểm tranh ?

Điều xảy chơi trị chơi nguy hiểm ? Bạn khuyên bạn ?

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

(69)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Sau học mệt mỏi em cần lại vận động giải trí bàng cách chơi số trị chơi Song không nên chơi sức để ảnh hưởng đến học sau củng không nên chơi trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bán súng cao su, đánh quay, ném nhau… * Hoạt động 2:

- GV cho HS hoạt động nhóm

- GV chia lớp thành nhóm nhóm cử em làm thư kí để ghi lại trị chơi mà thành viện nhóm kể

- GV cho HS nhóm kể trị chơi em thường chơi chơi ghi

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Nêu số trò chơi nguy hiểm để HS tránh

VD: chơi bắn súng cao su dễ bắn đầu mắt người khác Đá bóng chơi dễ gây mệt mỏi, leo trèo ngã gãy tay, chân…

* Hoạt động 3:

+ GV cho HS thảo luận đóng vai

- Bạn làm thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm? - GV chia lớp thành nhóm thảo luận

Nhóm 1: Em thấy bạn chơi đánh

Nhóm 2: Em thấy bạn leo tường

Nhóm 3: Em thấy bạn leo lên - GV cho đại diện nhóm đóng vai theo tình + GV: Những tình em khuyên ngăn bạn Nếu bạn không nghe em báo với cô chủ nhiệm

4 Củng cố:

- GV hỏi: Em nên chơi khơng nên chơi trị chơi nào?

- Em làm thấy bạn chơi trò chơi nguy hiểm ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại baøi

hỏi đáp trước lớp - Lớp nhận xét

- Thư kí ghi lại tên trò chơi

- Lớp nhận xét bổ sung xem trò chơi có ích trị chơi nguy hiểm chọn trò chơi sau cho vui vẻ an tồn

- HS thảo luận tình

- Đại diện nhóm lên đóng vai theo tình

(70)

- Chuẩn bị tiết sau “Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống”

(71)

Tuần: 14 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 27 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I Mục tiêu:

- Giúp HS biết quan hành chính, địa điểm, địa danh quan trọng tỉnh nơi sống

- Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế … địa phương

- Gắn bó, yêu mến giữ gìn bảo vệ cảnh quang sống quanh * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát tìm kiếm thơng tin nơi sống

- Sưu tầm, tổng hợp, xếp thông tin nơi sống II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 52, 53 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Khơng chơi trị chơi nguy hiểm - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Em nêu chơi không nên chơi trị chơi ? Vì ?

- Em làm thấy bạn chơi trò chơi nguy hiểm ?

- Kể trị chơi mà em thường chơi chơi ? - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phaàn KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu bài“ Tỉnh (thành phố) nơi em sống”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan saùt tranh

- GV cho HS quan sát tranh SGK trang 52-53 - GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát tranh SGK trang 52-53

+ GV nêu câu hỏi gợi ý:

- Chỉ nói bạn thấy hình ?

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

(72)

- Kể tên cớ quan hành văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh hình ?

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

- GV choát yù:

Ở tỉnh có quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế… Để điều hành công việc phục vụ đời sống vật chất tinh thần sức khỏe nhân dân * Hoạt động 2:

- GV cho HS nói tỉnh nơi em sống - GV gợi ý: Em sống tỉnh ?

- Em kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, tỉnh nơi em sống

- GV gọi vài HS thảo luận theo cặp - GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Ở tỉnh điều có quan, cơng sở như: Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Trụ sở công an, quan y tế bệnh viện, có tất quan giáo dục khu vui chơi giải trí

4 Củng cố:

- GV hỏi: Em sống tỉnh ?

- Em kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục nơi em sống ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống (tt)”

- GV nhận xét tiết học

- Đại diện vài cặp lên hỏi đáp trước lớp - Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo cặp - Vài em nêu kết - Lớp nhận xét bổ sung

(73)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 28 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tt) I Mục tiêu:

- Giúp HS biết quan hành chính, địa điểm, địa danh quan trọng tỉnh nơi ñang soáng

- Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế … địa phương

- Gắn bó, yêu mến giữ gìn bảo vệ cảnh quang sống quanh II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tập cho HĐ1 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Tỉnh nơi bạn sống - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Em sống tỉnh ?

- Em kể tên số quan tỉnh nơi em sống?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm HD em tìm hiểu tiếp “ Tỉnh (thành phố) nơi em sống”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm phát phiếu thảo luận cho nhóm

+ Nội dung phiếu:

- GV cho HS thảo luận nội dung phiếu nối quan công sở tương ứng

1 Trụ sở UBND a Đài phát thông tin rộng rãi với ND

2 Bệnh viện b Nơi vui chơi giải trí

3 Bưu điện c Trưng bày cất giữ tư liệu lịch sử Công viên d Trao đổi thông tin liên lạc Trường học e SX SP dịch vụ người Đài phát g Nơi học tập cảu HS

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

(74)

7 Viện bảo tàng h Khám chữa bệnh cho ND Xí nghiệp i Đảm bảo trì trật tự an ninh Trụ sở cơng an k Điều khiển tỉnh TP 10 Chợ l Trao đổi bn bán hàng hóa - GV gọi đại diện nhóm nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt ý đúng:

1 - k ; - h ; - d ; - b ; - g ; - a ; - c ; - e ; - i ; 10 - l

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Ở tỉnh có quan ? - Những quan phục vụ ?

+ GV nêu kết luận:

Ở tỉnh có quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế… Để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất tinh thần sức khỏe nhân dân - GV gọi vài HS nêu lại

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS veõ tranh

- GV cho HS vẽ tranh tranh tồn cảnh có quan hành chính, văn hóa, y tế nơi em - Xong GV cho HS dán tranh lên bảng gọi số em mô tả tranh vẽ

- GV cho lớp nhận xét tuyên dương Củng cố:

- GV hỏi: Mỗi tỉnh có quan ? - Những quan phục vụ ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Các hoạt động thông tin liên lạc” - GV nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài em nêu kết luận

- HS vẽ tranh quan hành nơi em

- Lớp nhận xét - HS phát biểu - HS phát biểu

(75)

Tuần: 15 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 29 CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I Mục tiêu:

- HS kể tên số hoạt động thông tin liên lạc như: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình

- Nêu số hoạt động bưu điện

- Có ý thức tiếp thu thơng tin, bảo vệ, giữ gìn phương tiện thơng tin liên lạc II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 56 - 57 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống

- GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Mỗi tỉnh có quan ? - Cơ quan đảm bảo thông tin liên lạc gọi ? - Cơ quan khám chữa bệnh gọi ?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em tìm hiểu “ Các hoạt động thông tin liên lạc”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

- GV nêu: Một ngày em học xa làm để biết tin tức bạn bè gia đình ?

+ GV: Như phải dùng phương tiện thông tin liên lạc bưu điện, đài phát - Hoạt động thơng tin liên lạc có lợi ích ? * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận câu hỏi sau:

+ Câu hỏi:

- Bạn đến bưu điện chưa? Hãy kể hoạt động diễn bưu điện ?

- Nêu lợi ích bưu điện, khơng có hoạt động

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa - HS phát biểu

(76)

bưu điện có nhận thư tính, thư phẩm từ nơi xa gởi có gọi điện thoại khơng ?

- GV cho nhóm thảo luận

- Xong GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Bưu điện giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương nước nước

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm thảo luận với câu hỏi: - Nêu nhiệm vụ lợi ích hoạt động phát thanh, truyền hình ?

- GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Đài truyền hình, đài phát giúp biết thông tin văn hóa giáo dục, y tế… * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình làm nhiệm vụ ?

+ GV nêu kết luận:

Bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình, sở thông tin liên lạc làm nhiệm vụ vận chuyển phát tin tức, thư từ, bưu phẩm địa phương nước nước nước

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trò trơi “đóng vai”

- GV cho HS chơi trị trơi “đóng vai” hoạt động nhà bưu điện

-GV cho HS đóng vai bán tem, phong bì nhận thư gửi

- GV vho HS đóng vai người gửi thư - GV cho HS chơi trò chơi “Điện thoại” Củng cố:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS đóng vai nhân viên bán tem nhận phong bì

- HS đóng vai người gửi thư

- HS chơi gọi điện thoại - Vài HS đọc lại kết luận

(77)

- GV hỏi: Em kể hoạt động diễn bưu điện ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

(78)

TUẦN 15 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 30

HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu:

- HS kể tên số hoạt động nơng nghiệp - Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp

- Kể tên số hoạt động nông nghiệp địa phương

- Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp trân trọng sản phẩm nơng nghiệp

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát tìm kiếm thơng tin hoạt động nơng nghiệp nơi sống

- Tổng hợp, xếp thông tin hoạt động nông nghiệp nơi sống

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 58 - 59 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : hoạt động thông tin liên lạc - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Thơng tin liên lạc có sở nào? - Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ ? - GV gọi HS nêu kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em tìm hiểu “ Hoạt động nơng nghiệp” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát hình SGK thảo luận theo gợi ý

- Hãy kể tên hoạt động gới thiệu hình?

- Các hoạt động mang lại lợi ích ? - Xong GV cho đại diện nhóm nêu kết

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- Các nhóm quan sát hình SGK trang 58-59 thảo luận theo gọi ý

(79)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Ngoài số hoạt động khác vùng miền khác nhau: Trồng ngô, khoai, sắn, chè… chăn ni trâu, bị, dê…

Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá nuôi trồng thủy sản, trồng rừng gọi hoạt động nông nghiệp

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV cho HS thảo luận theo cặp với câu hỏi:

- Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh, thành nơi em sống ?

- GV cho HS cặp thảo luận - GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Các hoạt động nông nghiệp địa phương cấy lúa, có nơi làm hoa màu, có nơi ni tơm , cá Các hoạt động giúp em hiểu nơng nghiệp Việt Nam có nhiều hoạt động nơng nghiệp Những sản phẩm nơng nghiệp khơng phục vụ người dân địa phương mà trao đổi với vùng khác

* GV giuùp HS ruùt kết luận

- GV hỏi: Thế hoạt động nông nghiệp ? + GV nêu kết luận:

Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá nuôi trồng thủy sản, trồng rừng… gọi hoạt động nông nghiệp

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS tìm câu ca dao, tục ngữ nói hoạt động nơng nghiệp

- GV cho HS thảo luận theo cặp tìm câu ca dao, tục ngữ nói hoạt động nơng nghiệp

- GV cho đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV neâu:

Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày

- Lớp nhận xét

- Từng cặp HS thảo luận

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

- HS thảo luận theo cặp, tìm câu ca dao tục ngữ - Đại diện vài em nêu kết

(80)

Rủ cấy cày

Bây khó nhọc có ngày phong lưu Những câu ca dao tục ngữ cho thấy hoạt động nông nghiệp vất vả em phải biết trân trọng sản phẩm người lao động tham gia việc có ích

4 Củng coá:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV hỏi: Thế hoạt động nông nghiệp ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Hoạt động cơng nghiệp thương mại”

- GV nhận xét tiết học

(81)

Tuần: 16 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 31 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI I Mục tiêu:

- HS kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu lợi ích hoạt động cơng nghiệp, thương mại

- Kể tên số địa điểm có hoạt động cơng nghiệp, thương mại địa phương * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát tìm kiếm thơng tin hoạt động cơng nghiệp thương mại nơi sống

- Tổng hợp thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp thương mại nơi sống

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 60 - 61 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 OÅn ñònh:

2 Kiểm tra cũ : Hoạt động công nghiệp - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Thế hoạt động nông nghiệp ? - Hoạt động nông nghiệp mang lại lợi ích ?

- Kể tên số hoạt động nông nghiệp địa phương em?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu “ Hoạt động công nghiệp thương mại”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo theo cặp

- GV cho HS cặp kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống

- Xong GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Ở địa phương ta có số hoạt động cơng nghiệp em vừa nêu Sản phẩm hoạt động khơng phục vụ cho nghành khác cơng nghiệp

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- Từng cặp HS kể cho nghe

- Đại diện nhóm nêu kết

(82)

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát tranh SGK giới thiệu hoạt động tranh ảnh ? - Hoạt động sản xuất sản phẩm ? Nêu lợi ích sản phẩm ?

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Aûnh 1: khai thác dầu khí, sản xuất dầu khí để chạy máy móc, đốt cháy…

Aûnh 2: Lắp ráp ô tô sản xuất ô tô để chạy Aûnh 3: May xuất sản xuất vải, quần áo Một số hoạt động điều gọi hoạt động công nghiệp

* Hoạt động 3:

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV cho HS thảo luận theo cặp với tranh 4, SGK theo gợi ý:

- Những hoạt động mua bán hình gọi hoạt động ? Hoạt động tìm thấy đâu ?

- Hãy kể tên số chợ, cửa hàng quê em ? Ở người ta mua bán ?

- GV cho đại diện vài em nêu kết

+ GV: Những hoạt động mau bán gọi hoạt động thương mại hoạt động thường xảy thành phố, chợ búa

* GV giuùp HS ruùt kết luận

- GV hỏi: Thế hoạt động cơng nghiệp, thương mại ?

+ GV nêu kết luận:

Các hoạt động khai thác khống sản, luyện thép, dệt may… gọi hoạt động công nghiệp, hoạt động mua bán gọi hoạt động thương mại

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận Hoạt động 4:

+ GV cho HS chơi trò chơi “Bán hàng”

- GV gọi số HS lên trước lớp chia thành nhóm, nhóm bán nhóm mua

- GV cho HS chơi trị chơi đóng vai người bán số người mua

- Các nhóm quan sát tranh thảo luận

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo cặp, theo gợi ý

- Vài em nêu lại kết luận

- Vài em nêu lại kết luận

(83)

4 Củng coá:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV hỏi: Thế hoạt động công nghiệp thương mại?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết kết luận vào - Chuẩn bị tiết sau “Làng quê đô thị”

- GV nhận xét tiết học

(84)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 32 LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I Mục tiêu:

- Giúp HS phân biệt khác làng quê đô thị phong cảnh nhà cửa, đường xá hoạt động giao thông

- Nêu số đặc điểm làng quê đô thị * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: So sánh tìm đặc diểm khác biệt làng quê đô thị

- Tư sáng tạo thể hình ảnh đặc trưng làng quê đô thị II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 62 - 63 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Hoạt động công nghiệp thương mại - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Thế hoạt động công nghiệp ? - Thế hoạt động thương mại ?

- GV gọi HS nêu kết luận - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu biết phân biệt khác làng quê đô thị

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát tranh SGK ghi lại kết theo bảng

Làng quê Đô thị - Phong cảnh, nhà cửa

- Hoạt động sinh sống chủ yếu nông dân

- Đường sá hoạt động giao thơng

- Cây cối

- Xong GV cho đại diện nhóm nêu kết

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát tranh SGK thảo luận ghi kết giấy

(85)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Ở làng quê người dân sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ công…

Xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại… đường làng nhỏ ích người xe cộ qua lại

Ơû đô thị người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy… nhà tập trung quan sát, đường phố có nhiều người xe cộ qua lại

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận với câu hỏi:

- Hãy kể nghề nghiệp mà người dân làng quê thị thường làm Tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị

- GV cho cặp HS thảo luận ghi kết giấy - GV cho đại diện nhóm nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Ở làng quê người dân sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ công…

Ở đô thị người dân thường làm tronng công sở, cửa hàng, nhà máy…

* GV giuùp HS ruùt kết luận

- GV hỏi: Ở làng q người dân sống nghề ? - Xung quanh nhà đường xá ? - Ở thị người dan thường làm ?

- Nhà đường phố ? + GV nêu kết luận:

Ở làng quê người dân sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, … Xung quanh, nhà thường có vườn cây, chuồng trại … đường làng nhỏ người qua lại

Ơû thị người dân làm công sở, cửa hàng, nhà máy … nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều người xe cộ qua lại

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS veõ tranh

- GV cho HS vẽ tranh giới thiệu phong cảnh quê em sinh sống nghề nghiệp làng quê

+ GV gợi ý:

- Vẽ cảnh ? Ở đâu ? Nơi có ?

- Những nhân vật ? Con người sống nghề ?

- GV cho HS trưng bày tranh

- Lớp nhận xét

- Từng cặp HS thảo luận

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu

(86)

- GV cho lớp nhận xét Củng cố:

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV hỏi: Ở làng quê người dân sống nghề ? - Ở đô thị nhà ở, đường phố ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại ghi vào phần kết luận

- Chuẩn bị tiết sau “An toàn xe đạp” - GV nhận xét tiết học

phaåm

- Lớp nhận xét - HS nêu lại kết luận - HS phát biểu

(87)

Tuần: 17 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 33 AN TOAØN KHI ĐI XE ĐẠP I Mục tiêu:

- HS nêu số qui định bảo đảo an toàn xe đạp

- Nêu trường hợp xe đạp luật sai luật giao thông * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, phân tích tình chấp hành qui định xe đạp

- Kỹ kiên định thực qui định tham gia giao thông II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 64 - 65 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Làng quê đô thị - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Ở làng quê người dân sống nghề ? - Ở thị người dân thường sống nghề ? - GV gọi HS nêu kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: GV hỏi: ngày em đến trường ?

+ GV: Như em đến trường nhiều phương tiện khác Để giúp em an toàn Hơm HD em tìm hiểu luật giao thơng “ Qua An tồn xe đạp

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát tranh theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận tranh

- Xem tranh người đúng, người sai luật giao thông ?

- GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Hình 1: Người xe máy luật Vì lúc

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết

(88)

đèn xanh người xe đạp em bé sai luật sang đường không đèn báo hiệu

Hình 2: Người xe đạp sai luật giao thơng vào đường chiều

Hình 3: Người xe đạp phía trước sai luật giao thơng bên trí đường

Hình 4: Các bạn HS sai luật vỉa hè, vỉa hè dành cho người

Hình 5: Anh niên xe đạp sai luật chở cồng kềnh, vướng vào người khác dễ gây tai nạn

Hình 6: Các bạn HS luật hàng phía tay phải

Hình 7: Các bạn HS sai luật chở nên đùa vui đường, bỏ hai tay xe

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận với câu hỏi sau:

- Đi xe đạp luật ? Như sai luật ?

- GV cho HS thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Đi luật giao thông: Đi bên phải đường, hàng phần đường

Đi sai luật giao thông: Đi bên trái, vào đường ngược chiều, dàn hàng đường, đèo người * Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” - GV HD luật chơi: HS đứng chổ vòng tay trước ngực, tay trái dưới, tay phải

Lớp trưởng hô: “ Đèn xanh” lớp quay tròn hai tay, “ Đèn đỏ” lớp dừng quay để tay vị trí chuẩn bị - Trò chơi lập nhiều lần, sai hát + GV cho HS chơi trò chơi

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Khi xe đạp cần nên nào?

+ GV nêu kết luận:

Khi xe đạp bên phải phần đường dành cho xe đạp không vào đường ngược chiều

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV cho lớp nhận xét

4 Cuûng cố:

- HS thảo luận

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS ý

(89)

- GV hỏi: Đi xe đạp hế luật ? Như sai luật ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại ghi vào phần kết luận

- Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập KT học kì 1” - GV nhận xét tiết học

(90)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HK1 I Mục tiêu:

- HS nêu tên vị trí phận quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh cách giữ gìn vệ sinh hệ quan

- Giới thiệu gia đình em II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn bt HĐ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 OÅn định:

2 Kiểm tra cũ : An tồn xe đạp - GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Đi luật giao thông ? - Đi sai luật giao thông ?

- GV gọi HS nêu kết luận - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Để cố kiến thức học Hôm cô HD em” Ơn tập kiểm tra học kì 1”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận để hồn thành bảng sau:

+ Nội dung bảng: - Tên quan

Tuần hồn Hơ hấp

Bài tiết nước tiểu Thần kinh

- Tên phận, chức phận - GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt đúng:

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- Các nhóm thảo luận ghi kết giấy - Đại diện nhóm nêu kết

(91)

Tên quan Tên phận Chức phận Hô hấp - Mũi, khí quản,

phế quản, phổi - Dẫn khí trao đổi khí Tuần hồn - Vịng tuần hồn

lớn

- Vịng tuần hồn nhỏ

- Đưa máu chứa nhiều ôxi chất dinh dưỡng ni thể, thải khí các- bon- nic Bài tiết nước

tiểu - Hai thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái

- Lọc máu - Thải Thần kinh - Não

- Tủy sống dây thần kinh

- Điều khiển hoạt động Dẫn luồn thần kinh não + Mỗi quan phận có chức nhiệm vụ khác Chúng ta phải biết giữ gìn quan

-GV cho HS nêu số bệnh thường gặp quan * Hoạt động 2:

GV cho HS vẽ sơ đồ giới thiệu gia đình + GV gợi ý: Gia đình em

Họ tên:…

Gia đình em sống ở:…

Công việc gia đình em:…

+ Các thành viên gia đình em:… Bố em: Làm ? ở…

Mẹ em: Làm ? ở… Em: Học sinh lớp… trường…

- GV cho vài HS giới thiệu gia đình cho bạn biết

- GV theo dõi – nêu nhận xét Củng cố:

- GV cho vài HS nêu lại tên quan, phận chức phận

- GV gọi HS nêu lại số bệnh thường gặp quan hô hấp ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập KT học kì 1” - GV nhận xét tiết học

- HS giới thiệu gia đình với bạn

(92)

Tuần: 18 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 35 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HK1 ( tiếp theo) I Mục tiêu:

- HS kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc

II Đồ dùng dạy học: - Phiếu bt cho HĐ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Ôn tập KT học kì - GV hỏi lại

- Hãy nêu tên phận quan hô hấp ? - Nêu tên phận tiết nước tiểu ?

- GV cho HS nêu tên số bệnh thường gặp quan ?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tiếp tục” Ơn tập kiểm tra học kì 1” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận tranh SGK trang 67

- Hình thể hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc

- GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 2:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Ai lựa chọn nhanh nhất” - GV chia lớp thành đội để lựa chọn ghi vào bảng, đội ghi cột với hình thức tiếp sức

Sản phẩm nông

nghiệp Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm hông tin liên lạc

- Đội chọn nhiều đội thắng

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu - Lớp nhận xét

(93)

cá, lợn, gà, khóm, bắp, khoai, sắn…

+ Những sản phẩm công nghiệp: Dầu mỡ, giấy, quần áo, than, đá, sắt, thép…

+ Những sản phẩm thông tin liên lạc: thư, bưu phẩm, tin tức, điện thoại, tin, báo…

* Hoạt động 3:

+ Gv cho HS chơi trị chơi “ ghép đơi”: việc ? đâu ? - GV chuẩn bị sẵn băng giấy cho HS

Băng ghi màu đỏ có tên quan địa điểm: Ủy ban nhân dân, bệnh viện, trường học, bưu điện,trung tâm thông tin, trụ sở cơng an, cơng việc, xí nghiệp

Băng ghi màu xanh công việc hoạt động: vui chơi, thư giản, giữ gìn an ninh trật tự, chuyển phát tin tức, gửi thư liên lạc, học tập, khám chửa bệnh, điều hành hoạt động địa phương, sản xuất hàng hóa

+ Cách chơi: GV gọi lượt HS, HS cầm băng giấy chữ màu đỏ, HS cầm băng giấy có chữ màu xanh - GV hô: “ Bắt đầu” em phải nhanh chống tìm bạn cho giấy ghi chữ màu đỏ có nd phù hợp với bạn có ghi chữ màu xanh Cặp tìm nhanh tuyên dương

- GV cho HS chơi trò chơi

- GV cho lớp nhận xét tuyên dương + GV chốt ý đúng:

1 UBNN – Điều hành công việc địa phương Bệnh viện – Khám chữa bệnh

3 Trường học – Học tập Bưu điện – gửi thư liên lạc

5 Trung tâm thông tin – Truyền đạt tin tức Trụ sở công an – Giữ gìn an ninh trật tự Cơng viên – Vui chơi thư giản

8 Xí nghiệp – Sản xuất hàng hóa Củng cố:

- GV cho HS nêu lại sản phẩm nông nghiệp, thông tin liên lạc

- GV cho HS nêu lại tên quan * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Vệ sinh môi trường” - GV nhận xét tiết học

- HS chuù yù

- Lớp nhận xét

(94)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:

- HS nêu tác hại nước thải thực đổ rác nơi qui định - Thực hành vi để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống

* Tích hợp:

- Giáo dục học sinh biết phân loại xử lí rác hợp vệ sinh II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 68 – 69 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Ôn tập KT học kì - GV hỏi lại

- GV cho HS nêu lại sản phẩm nông nghiệp ?

- GV cho HS nêu lại sản phẩm nông nghiệp, thông tin liên lạc?

- GV cho HS nêu lại tên quan - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm giúp em thực hành vi để tránh ô nhiễm môi trường sống Qua “Vệ sinh môi trường” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

- GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi

+ Câu hỏi: Hãy nêu cảm giác bạn qua đống rác Rác có hại ?

- Những sinh vật thường sống đống rác? Chúng có hại sức khỏe người ?

+ GV: Rác vỏ chai, vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn, bọc đường đồ quăng bừa bãi

Nếu vứt rác bừa bãi vật trung gian truyền bệnh - Xác chết súc vật vứt bừa bãi bị thối rửa sinh nhiều mầm bệnh nơi để số sinh vật sinh sản

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

(95)

- GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong loại rác, có loại rác dể bị thối rửa chứa nhiều vi khuẩn giây bệnh: Chuột, gián, ruồi… Thường sống nơi có rác chúng vật trung gian truyền bệnh cho người

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thaûo luận theo cặp

- GV cho HS quan sát hình SGK trang 68 – 69 tìm xem việc đúng, việc sai ?

- GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV hỏi thêm: Em cần làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng ?

- Em nêu cách xử lí rác địa phương em ?

+ GV: Rác xử lí theo cách: Chơn, ủ, (để bón ruộng), đốt, tái chế

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Ở nơi chứa nhiều vi khuẩn giây bệnh ? - Chuột, gián, ruồi thường sống đâu ?

- Chúng vật ? + GV nêu kết luận:

Ở đống rác có nhiều vi khuẩn giây bệnh Các vật như: Chuột, gián, ruồi… thường sống nơi có rác Chúng vật trung gian truyền bệnh cho người

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi: Những vật thường sống nơi có rác ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Vệ sinh môi trường (tt)” - GV nhận xét tiết học

- Đại diện nêu nhóm kết

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận

- Đại diện nêu kết - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

(96)

Tuần 19 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TT) I Mục tiêu:

- HS nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi - Thực đại tiểu tiện nơi qui định

* Giaùo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác đến sức khỏe người

- Kỹ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

* Tích hợp:

- Giáo dục học sinh biết xử lí phân hợp vệ sinh phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước góp phần tiết kiệm lượng nước II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 70 -71 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Vệ sinh môi trường - GV hỏi lại

- GV hỏi: Ở nơi chứa nhiều vi khuẩn giây bệnh ? - Chuột, gián, ruồi thường sống đâu? Chúng vật ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhaän xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em tiếp tục tìm hiểu “Vệ sinh mơi trường”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát hình SGK trang 70 -71 nêu nhận xét quan sát thấy hình

- GV gọi vài HS nêu nhận xét hình - GV cho lớp nhận xét bổ sung

- GV cho HS thảo luận theo cặp với câu hỏi - Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát hình SGK trang 70 -71

- HS nêu - Lớp nhận xét

(97)

- Em cần làm để tránh tình trạng - GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Phân nước tiểu chất cặn bã q trình tiêu hóa tiết Chúng có mùi thối chứa nhiều mầm bệnh Vì phải đại tiện, tiểu tiện nơi qui định

Không để vật ni: Chó, mèo, lợn, gà, trâu, bị… phóng uế bừa bãi

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát hình 3, SGK trang 71 trả lời câu hỏi

- Chỉ nói tên loại cầu tiêu có hình ? - Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu ? - Em người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu ?

- Đối với vật ni cần làm để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?

- GV cho HS thảo luận ghi kết giấy - GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân người động vật hợp lí góp phần phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí đất nước

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Phân nước tiểu chất ? - Làm để phịng chống nhiễm mơi trường ? + GV nêu kết luận:

Phân nước tiểu chất thải q trình tiêu hóa tiết Chúng có mùi hơi, thối chứa nhiều mầm bệnh

Vì cần phải tiểu tiện nơi qui định khơng để vật ni: Chó, gà, lợn, bị, trâu, mèo… phóng uế bừa bãi

Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh xử lí phân người phân động vật hợp lí góp phần phịng chống nhiễm mơi trường

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- HS thảo luận

- Đại diện nêu nhóm kết

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

(98)

- GV hỏi: Bạn người gia đình cần phải làm để giữ cho nhà tiêu ln ?

- Làm để phịng chống nhiễm môi trường ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Vệ sinh môi trường (tt)” - GV nhận xét tiết học

(99)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 38 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TT) I Mục tiêu:

- HS nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật, thực vật

- Có ý thức hành vi đúng, phịng tránh nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe thân cộng đồng

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác đến sức khỏe người

- Kỹ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

* Tích hợp:

- Giáo dục học sinh biết xử lí phân hợp vệ sinh phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước góp phần tiết kiệm lượng nước II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 73 -74 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Vệ sinh môi trường (tt) - GV hỏi lại

- GV hỏi: Phân nước tiểu chất ? - Làm để phịng chống nhiễm mơi trường ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tiếp tục tìm hiểu “Vệ sinh môi trường”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát tranh

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát tranh 1,2 trả lời câu hỏi

- Hãy nói nhận xét nhìn thấy hình Theo em hành vi ? Hành vi sai ? Hiện tượng có xảy nơi bạn sinh sống khơng ? - GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luaän

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát tranh

- HS thảo luận

(100)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Cho HS thảo luận tiếp câu hỏi :

- Trong nước thải có gây hại cho sức khỏe người? - Theo em loai nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy… Cần cho chảy đâu ?

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho người Đặc biệt nước thải từ bệnh viện, nước từ nhà máy gây nhiễm độc cho người làm chết cối sinh vật sống nước

Trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, độc hại vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lí thường xun chảy vào ao, hồ, sơng ngịi làm nguồn nước bị ô nhiễm

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh

- GV hỏi: Cho biết gia đình địa phương em có nước thải chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí hợp lí chưa ? Nên xử lí cho hợp vệ sinh khơng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh

+ GV cho HS thảo luận theo cặp - GV cho đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS quan sát tranh 3,4 trao đổi theo cặp với câu hỏi :

- Theo em , hệ thống cống hợp vệ sinh ? Tại ? - Theo em nước thải có cần xử lí khơng ?

- GV cho đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Việc xử lí loại nước thải nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Trong nước thải có chất ? - Nguồn nước bị ô nhiễm gây tác hại ? + GV nêu kết luận:

Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn độc hại

- Lớp nhận xét

- Đại diện nêu nhóm kết

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết

- Lớp nhận xét

- Đại diện nêu kết - Lớp nhận xét

(101)

thường xuyên chảy vào ao, hồ, sơng ngịi, làm cho nguồn nước bị nhiễm làm chết sinh vật sống nước Vì vậy, việc xử lí loại nước thải, loại nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi: Trong nước thải có gây hại cho sinh vật sức khỏe người ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập “Xã hội” ” - GV nhận xét tiết học

- Vài HS nêu kết luận - HS phát biểu

(102)

Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 39 ÔN TẬP : XÃ HỘI I Mục tiêu:

- HS kể tên số kiến thức học xã hội

- Biết kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh

- Cần có ý thức bảo vệ mơi trường nơi công cộng cộng đồng nơi bạn sinh sống

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Vệ sinh môi trường (tt) - GV hỏi lại

- GV hỏi: Trong nước thải có chất ?

- Nếu nước thải chảy vào ao, hồ làm ảnh hưởng đến ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em ôn lại kiến thức học “Xã hội”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

- GV cho HS thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận sống địa phương

- GV cho nhóm nói sống địa phương - GV cho lớp nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS sưu tầm thông tin, mẫu chuyện, báo, tranh ảnh… Về điều kiện ăn ở, vệ sinh gia đình, trường học, nơi cơng cộng, địa phương trước

- GV gọi vài HS sưu tầm nêu kết * Hoạt động 3:

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận nói sống địa phương - Lớp nhận xét

(103)

- Hình thức: GV soạn câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội, câu hỏi viết vào tờ giấy nhỏ bỏ vào hộp, HS vừa hát vừa chuyển hộp giấy, hát dừng lại hộp giấy tay người người bốc thăm để trả lời câu hỏi tiếp tục hết câu hỏi:

+ Noäi dung câu hỏi

- Hãy kể với bạn gia đình có hệ? Đó ?

- Thế hoạt động nông nghiệp ? - Thế làng quê ? Thế đô thị? - Khi xe đạp ta cần nào?

- Có ý thức bảo vệ nơi công cộng, nơi sinh sống đem lại lợi ích cho em ?

- GV cho HS bốc thăm phát biểu - GV cho lớp nhận xét bổ sung

4 Củng cố:

- GV cho HS nêu lại sống địa phương em ? - Thế hoạt động nông nghiệp ?

- Thế hoạt động công nghiệp, thương mại ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại - Chuẩn bị tiết sau “Thực vật” - GV nhận xét tiết học

- HS boác thăm phát biểu

(104)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 40 THỰC VẬT I Mục tiêu:

- HS biết có rễ, thân, lá, hoa, - Nhận đa dạng phong phú thực vật

- Quan sát hình vẽ vật thật rễ, thân, lá, hoa, số

- HS nêu điểm giống khác cối xung quanh * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống khác loại

- Kỹ hợp tác: Làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 76 -77 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Ôn tập : Xã hội - GV hỏi lại

- GV hỏi: Thế hoạt động nông nghiệp? - Thế làng quê ? Thế đô thị ? - Khi xe đạp cần phải ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Từ đầu năm học đến em tìm hiểu qua chủ đề “Con người sức khỏe phần xã hội” Hôm em sang chủ đề thứ “tự nhiên” Trong chủ đề ta tìm hiểu “Thực vật”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát theo nhóm ngồi thiên nhiên - GV cho HS quan sát trước lớp sân trường mơ tả hình dạng, độ lớn mà em quan sát

- Hết thời gian quan sát HS vào lớp - GV cho đại diện nhóm nêu kết

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

(105)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Xung quanh ta có nhiều cây, chúng có kích thướt hình dạng khác thường có rễ, thân, lá, hoa,

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS xem tranh SGK trang 76 – 77 nêu tên loại

- GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt ý:

Hình 1: Cây khế

Hình 2: Cây vạn tuế trồng chậu đặt bờ tường, trắc bách diệp cao hình Hình 3: Cây ko – nia có thân to nhất, cao có thân thẳng nhỏ phía sau ko – nia

Hình 4: Ruộng lúa bậc thang, tre Hình 5: Cây hoa hồng

Hinh 6: Cây hoa súng

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Các loại có hình dạng ? - Mỗi thường có phận ?

+ GV nêu kết luận:

Xung quanh ta có nhiều Chúng có hình dạng độ lớn khác nhau, thường có rễ, thân, lá, hoa,

- GV goïi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV cho HS nêu điểm khác giống số có hình ?

-GV cho HS kể tên phận thường có cây? - GV gọi HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Daën doø:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuaån bị tiết sau “Thân ” - GV nhận xét tiết học

chỉ nói tên phận Nêu điểm giống khác hình dạng kích thướt

- Lớp nhận xét

- HS quan sát nêu tên tranh

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận - HS phát biểu

(106)

Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 41 THÂN CÂY I Mục tiêu:

- HS phân biệt loại than theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) , theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh tìm đặc điểm số thân

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 78 -79 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thực vật - GV hỏi lại

- GV hỏi: Các loại chúng có hình dạng nào? - Mỗi thường có phận ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em nhận dạng kể tên số phân loại số theo cách mọc thân qua “Thân cây” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát tranh SGK thảo luận theo cặp

+ GV nêu câu hỏi: Chỉ nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị hình

- Trong có thân gỗ, có thân thảo - GV cho đại diện nhóm nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV kẻ bảng HDHS điền kết vào bảng - GV gọi HS lên bảng điền kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát tranh thảo luận theo cặp

- Vài HS nêu kết - Lớp nhận xét

- HS lên bảng điền kết

(107)

- GV hỏi: Các loại tên riêng xu hào có đặc điểm ?

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Caây xu hào có thân phình to thành củ - GV cho HS kể tên số thân gỗ, số thân thảo mà em biết ?

- GV cho lớp nhận xét bổ sung * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Các loại thường có than mọc ?

- Cây có loại thân ? Đó loại thân ? + GV nêu kết luận:

Các loại thường có thân mọc đứng, số có thân leo, thân bị có loại thân gỗ như: Nhãn, xồi, mít,… Có loại thân thảo như: lúa, rau muống…

Caây xu hào có thân phình to thành củ - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện em trước lớp chơi trị chơi Nhóm tìm nhiều điền kết nhóm thắng

+ GV kẻ lên bảng lớp

- GV cho HS nhaän xét tuyên dương

- HS phát biểu - Lớp nhận xét

- HS tìm nêu kết - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận

(108)

4 Củng cố:

- GV cho HS nêu tên lại loại hình nêu lên cách mọc ?

- Cây xu hào có đặc điểm ? - GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Thân (tt)” - GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét - HS phát biểu - HS phát biểu

(109)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 42 THÂN CÂY (TT) I Mục tiêu:

- HS nêu chức thân đời sống động vật - HS nêu lợi ích thân đời sống người

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh tìm đặc điểm số thân

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 80 - 81 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thân - GV hỏi lại

- GV hỏi: Các loại thường có thân mọc ? - Nêu loại có thân gỗ ?

- Nêu loại có thân thảo ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhaän xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô tiếp tục HD em “Tìm hiểu Thân cây”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV hỏi xem em thực hành theo lời GV tiết trước vạch thân đu đủ, bấm mướp, bầu… Không làm đứt khỏi thân

- GV cho đại diện vài em nêu kết

+ GV cho HS quan sát tiếp hình 1, 2, trang 80 thảo luận theo cặp câu hỏi

- GV hỏi: Việc làm chứng tỏ thân có chứa nhựa ?

- Để biết tác dụng nhựa thân bạn hình làm thí nghiệm ?

- GV cho đại diện vài em nêu kết

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luaän

- HS nhắc lại tựa

- Vài HS nêu kết thực hành nhà - HS quan sát thảo luận theo cặp

(110)

-GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Khi bị ngắt chưa bị lìa khỏi thân bị héo khơng nhận đủ nhựa để trì sống Điều chứng tỏ nhựa có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây, chức quan trọng thân vận chuyển nhựa từ rễ lên từ khắp phận để nuôi

* Hoạt động 2:

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi :

- GV cho HS quan sát hình 5, 6, 7, thảo luận với câu hỏi

Nói ích lợi thân đời sống người động vật ?

Kể tên số cho gỗ để làm nhà, đóng tàu , thuyền, để làm bàn ghế…

Kể tên số cho nhựa ?

- GV cho đại diện nhóm nêu kết thảo luận cách cho HS chơi trò chơi “Đố vui”

* Cách chơi: Đại diện nhóm đứng lên nói tên định bạn nhóm khác nói thân dùng vào việc ?

- GV cho HS chơi trị chơi “Đố vui” + VD: GV nêu : Bạn nói bạch đằng…

Bạn khác trả lời : “Cây bạch đằng dùng để làm nhà đóng bàn ghế “

- GV cho HS nhận xét bổ sung * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Nêu chức thân ? + GV nêu kết luận

Chức thân vận chuyển nhựa từ rễ lên từ khắp phận để nuôi - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV hỏi thêm: Ở địa phương em người ta sử dụng thân để làm ?

4 Củng cố:

- GV cho HS nêu lại tên số cho gỗ ?

- GV cho HS nêu lại tên số dùng làm thức ăn cho người động vật ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

- Lớp nhận xét

- HS quan sát thảo luận ghi kết giấy

- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận

- HS chơi “Đố vui” thời gian phút

- Lớp nhận xét - HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu

(111)

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau sưu tầm số loại rễ để chuẩn bị tiết sau tìm hiểu “Rễ cây”

(112)

Tuần 22 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 43 RỄ CÂY I Mục tiêu:

- HS kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ - HS biết phân loại rễ sưu tầm

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 82 – 83 ; loại rễ sưu tầm III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thân (tt) - GV hỏi lại baøi

- GV hỏi: Kể tên số làm thức ăn cho người cho động vật ?

- Kể tên số cho gỗ ? - Nêu chức thân ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô tiếp tục HD em nêu đặt điểm loại rễ qua “Rễ cây”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK mô tả đặt điểm rễ cọc rễ chùm

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Đa số có rễ to dài, xung quanh rễ đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc Một số số khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi rễ chùm

+ GV cho HS quan sát tiếp hình 5, 6, SGK trang 83 thảo luận theo cặp với câu hỏi:

- Cây có rễ nọc từ thân cành ? - Cây có rễ phình thành củ ?

- GV cho HS thaûo luận

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát thảo luận theo cặp

- Vài HS nêu kết - Lớp nhận xét

(113)

-GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Có số ngồi rễ cịn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số có rễ phình ta tạo thành củ loại rễ gọi rễ củ * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Có loại rễ ? Đó loại rễ ?

- Ngồi rễ cịn có loại rễ ? + GV nêu kết luận

Có loại rễ : Rễ cọc rễ chùm Ngồi cịn có số rễ phụ số có rễ phình to thành củ

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 2:

- GV cho HS chơi trò chơi “Cây có rễ gì”

+ Cách chơi: Một số HS chuẩn bị sẵn HS đưa lên hỏi bạn “Đố bạn gì? Cây loại rễ gì? “

Nếu HS trả lời hỏi lại bạn khác + GV cho HS chơi trị chơi

- GV cho HS nhận xét tuyên dương Củng cố:

- GV cho HS nêu lại số thuộc loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ

- Có loại rễ chính? Đó loại rễ nào? - GV cho HS nêu lại tên số dùng làm thức ăn cho người động vật ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Rễ (tt)” - GV nhận xét tiết học

quả

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luaän

(114)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 44 RỄ CÂY (TT) I Mục tiêu:

- HS nêu chức rễ đời sống thực vật lợi ích rễ đời sống người

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 84– 85 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Rễ - GV hỏi lại

- GV hỏi: Có loại rễ ? Đó loại rễ nào?

- Nêu tên số loại có loại rễ củ ? - Nêu tên số loại có loại rễ chùm ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm tiếp tục HD em tìm hiểu thêm qua “Rễ cây” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Câu hỏi:

- Cắt rau sát gốc trồng lại vào đất sau ngày bạn thấy rau nào? Vì ?

- Giải thích khơng có rễ, không sống được?

+ GV cho HS thảo luận ghi kết giấy - GV cho đại diện vài em nêu kết

-GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Nếu cắt rau trồng lại sau ngày rau bị héo đi, khơng có rễ khơng sống Vậy rễ quan trọng

* Hoạt động 2:

- GV cho HS thảo luận theo cặp

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận

(115)

- Nêu loại rễ sử dụng để làm ? - GV cho HS thảo luận theo cặp

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Một số có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường

* GV giúp HS rút kết luận - GV hỏi: Rễ có chức ? - Rễ giúp cho ?

+ GV nêu kết luận

- Rễ có chức hút nước muối khống hịa tan có đất để ni Ngồi rễ giúp bám chặt vào đất để giữ cho khơng bị đỗ

- GV gọi vài em nêu lại kết luận Củng cố:

- GV cho HS nêu lại số rễ có hình? - Những loại rễ dùng để làm ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn doø:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuaån bị tiết sau “Lá cây” - GV nhận xét tiết học

- HS thảo luận - Vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

(116)

Tuần 23 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 45 LÁ CÂY I Mục tiêu:

- HS biết cấu tạo

- HS biết đa dạng hình dạng, độ lớn màu sắc - HS biết phân loại sưu tầm

II Đồ dùng dạy học:

- Các loại ; hình SGK trang 86 -87 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Rễ - GV hỏi lại

- GV hỏi: Rễ có chức ?

- Ngồi rễ cịn giúp cho ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em biết đặt điểm chung cấu tạo - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

- GV cho HS thảo luận theo cặp

- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 86 -87 kết hợp quan sát mà HS mang đến lớp - GV cho HS quan sát theo cặp thảo luận với gợi ý: Nói màu sắc, hình dạng, kích thướt

Chỉ đâu lá, phiến lá, gân lá hình em sưu tầm

- Tùy theo loại mà HS trình bày - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV hỏi thêm: Trong loại có loại dài ? - Loại nhỏ ?

- Loại to ?

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát thảo luận theo gợi ý

- HS trình bày loại mà em sưu tầm - Lớp nhận xét

- Lá lúa, xả, hành… - Lá me, tre, so đũa

(117)

- GV hỏi: Lá thường có màu ?

- Lá có màu đỏ màu vàng không ? - Mỗi thường có ?

- Hình dạng độ lớn ? + GV nêu kết luận

- Lá thường có màu xanh lục, số có màu đỏ màu vàng

Mỗi thường có lá, phiến lá, phiến có gân

- Lá có nhiều hình dạng độ lớn khác - GV gọi vài em nêu lại kết luận

4 Củng cố:

- GV hỏi: Lá thường có màu ?

- GV cho HS vào thật đâu cuống lá, đâu phiến

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Khả kì diệu Lá cây” - GV nhận xét tiết học

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại - HS phát bieåu

- HS lên trước lớp nêu

(118)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 46 KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I Mục tiêu:

- HS nêu chức đời sống thực vật lợi ích đời sống người

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích thơng tin để biết giá trị với đời sống cây, đời sống động vật người

- Kỹ làm chủ thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hành vi thân thiện với loại sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại tới

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 88– 89 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Lá - GV hỏi lại

- GV hỏi: Mỗi thường có ? - Hình dạng độ lớn ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô tiếp tục HD em tìm hiểu qua “Khả kì diệu cây”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận theo cặp với câu hỏi:

Trong q trình quang hợp hấp thụ khí ? Thải khí ?

Q trình quang hợp xảy điều kiện ? Q trình hơ hấp hấp thụ khí ? thải khí ?

Ngồi chức quang hợp hơ hấp cịn có chức ?

- GV cho đại diện vài cặp đứng trước lớp em hỏi,

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận theo cặp tự đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

(119)

-GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS thi đố chức * Cách chơi: em hỏi định em trả lời, em trả lời đặt câu hỏi định lại em khác

-GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt ý:

- Lá có chức Quang hợp Hô hấp

Thoát nước

Việc thoát nước đời sống Nhờ nước từ mà dịng nước liên tục hút từ rễ qua thân lên Sự nước giúp cho nhiệt độ thích hợp có lợi cho hoạt động sống

* Hoạt động 2:

- GV cho HS thaûo luận theo nhóm

- GV cho HS quan sát hình SGK trang 89

+ GV gợi ý: Nói lợi ích Kể tên thường sử dụng địa phương

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho nhóm thi đua xem thời gian nhóm viết nhiều tên loại dùng vào việc :

- Để ăn - Làm thuốc - Dùng để gói - Dùng làm nón - Dùng lợp nhà

- GV cho nhóm thảo luận ghi giấy - GV cho đại diện nhóm nêu kết

- GV cho lớp nhận xét xem nhóm tìm nhiều tun dương nhóm

+ GV chốt ý:

- Lá dùng để ăn như: Lá cải, bắp cải, cách, ngót… - Lá dùng để gói: sen, môn, lùn…

- Lá dùng để lợp nhà: Lá dừa nước…

- Lá dùng để làm thuốc: Lá thuốc cứu, rau cần, cỏ mực…

* GV giúp HS rút kết luận

- Lớp nhận xét

- HS em hỏi, em trả lời thi đố

- Lớp nhận xét

- HS quan sát thảo luận

- Vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

(120)

- GV hỏi: Lá có chức ? Đó chức ?

+ GV neâu kết luận

- Lá có chức Những chức là: Quang hợp, hơ hấp, nước

- GV gọi vài em nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi lại: Quá trình quang hợp xảy điều kiện ?

- Trong trình quang hợp hấp thụ khí ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Hoa” - GV nhận xét tiết học

- HS phát biểu

(121)

Tuần 24 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 47 HOA I Mục tiêu:

- HS nêu chức hoa đời sống thực vật lợi ích hoa đời sống người

- Kể tên số phận hoa, phân loại hoa sưu tầm - Quan sát so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số lồi hoa

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loại hoa

- Tổng hợp phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi với đời sống thực vật đời sống người loài hoa

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 90 – 91 ; Các hoa sưu tầm III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Khả kì diệu Lá - GV hỏi lại

- GV hỏi: Q trình quang hợp ánh sáng mặt trời hấp thụ khí ? Thải khí ?

- Lá có chức ? Đó chức nào?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô tiếp tục HD em so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

- GV chia lớp thành nhóm

- GV cho HS quan sát hình SGK trang 90 – 91 hoa mà em mang đến lớp

+ GV gợi ý: Trong bơng hoa đó, hoa có hương thơm nói màu sắc hoa ?

- Hãy đâu cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa bơng hoa quan sát

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

(122)

+ GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Các lồi hoa thường khác hình dạng, màu sắc mùi hương Mỗi bơng hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS phân loại hoa sưu tầm - GV cho HS nói màu sắc, tên hoa, mùi thơm loài hoa mà em sưu tầm (tùy theo loại hoa mà HS mang theo để em trình bày) * Hoạt động 3:

- GV cho HS thảo luận theo cặp với câu hỏi: - GV hỏi: Hoa có chức ?

- Hoa dùng để làm ?

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS quan sát lại tranh SGK trang 91 - GV hỏi: Những hoa dùng để trang trí ?

- Những hoa dùng để ăn ? -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV nêu: Hoa có chức sinh sản, hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa dùng làm nhiều việc khác

* GV giúp HS rút kết luận - GV hỏi: Hoa có chức ?

- Các loài hoa thường khác ? + GV nêu kết luận

Hoa quan sinh sản loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc mùi hương

Mỗi bơng hoa thường có hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa

- GV gọi vài em nêu lại kết luận Củng cố:

- GV gọi vài HS lên trước lớp cầm hoa thật đâu cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa

- GV hỏi: Hoa thường dùng để làm ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại - Chuẩn bị tiết sau “Quả”

- Các nhóm thảo luận - Vài em nêu kết quaû

- Lớp nhận xét

- HS nêu màu sắc, tên hoa, mùi thơm loài hoa sưu tầm

-Vài em nêu kết - Lớp nhận xét

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- HS phát biểu - HS phát biểu - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

(123)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 48 QUẢ I Mục tiêu:

- HS nêu chức đời sống thực vật lợi ích quảù đời sống người

- Kể tên phận thường có

- Quan sát so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số loại

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loại

- Tổng hợp phân tích thơng tin để biết chức năng, ích lợi thực vật với đời sống thực vật đời sống người

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 92 – 93 ; Các loại mang đến lớp III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Hoa - GV hỏi lại

- GV hỏi: Hoa có chức ?

- Các loài hoa thường khác ? - Mỗi bơng hoa thường có ?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô tiếp tục HD em tìm hiểu qua “Quả” Để tìm khác màu sắc hình dạng, độ lớn loài

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV gọi HS kể tên số loại mà em ăn

- GV cho HS quan sát hình SGK trang 92 -93 thảo luận theo cặp với gợi ý:

- Chỉ, nói tên mơ tả màu sắc, hình dạng, độ lớn loại

- Trong số loại em ăn loại nào? Nói mùi vị ?

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- HS neâu

(124)

- GV cho HS thảo luận

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS quan sát loại mà em mang tới lớp

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát loại mang đến giới thiệu nhóm theo gợi ý

+ GV gợi ý:

- Quan sát bên ngồi nêu hình dạng, độ lớn màu sắc ?

- Quan sát bên trong: Bóc gọt vỏ, nhận xét vỏ xem có đặc biệt

- Bên có phận ? phần ăn ? Nếm thử để nói mùi vị ? - GV cho đại diện vài em nêu kết

GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Có nhiều loại chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị

Mỗi thường có phần : Vỏ, thịt, hạt, số có vỏ thịt vỏ hạt

* Hoạt động 2:

- GV cho HS thảo luận theo cặp với gợi ý sau: - Quả thường dùng để làm ?

- Quan sát hình cho biết dùng để ăn tươi ? Quả dùng để chế biến thức ăn ? - Hạt có chức ?

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV gọi HS nhóm lên bảng thi viết tên loại hạt dùng vào việc sau :

- Aên tươi - Làm mức

- Làm rau bữa ăn - Eùp dầu

-GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau bữa ăn, ép dầu… Ngoài muốn bảo quản loại lâu người ta chế biến thành mức đóng hộp Khi gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành

- HS thảo luận

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- Các nhóm quan sát loại mà nhóm mang đến

- Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo cặp với gợi ý

- Vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

(125)

* GV giuùp HS ruùt kết luận

- GV hỏi: Các loại khác ?

- Mỗi thường có phần ? Đó phần nào? + GV nêu kết luận

- Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng kích thướt, màu sắc mùi vị

Mỗi thường có vỏ, thịt, hạt gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành

- GV gọi vài em nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi lại: Các loại chúng khác gì? - Mỗi thường có phần? Đó phần nào? - GV gọi HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Động vật” - GV nhận xét tiết học

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại - HS phát biểu - HS phát biểu

(126)

Tuần 25 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 49 ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:

- HS biết thể động vật gồm phần: đầu, quan di chuyển - Nhận đa dạng phong phú động vật hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi

- Nêu ích lợi tác hại số động vật người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số động vật

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 94 – 95 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Quả - GV hỏi lại baøi

- GV hỏi: Các loại khác ?

- Mỗi loại thường có phần ? Đó phần ?

- Hạt có chức ? - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu nhận đa dạng động vật tự nhiên qua “ Động vật”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

+ GV cho lớp hát có tên vật

VD bài: Chị ong nâu em bé; vịt; mẹ yêu không nào?

* Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát thảo luận

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát hình SGK trang 94-95

+ GV gợi ý câu hỏi:

- Em có nhận xét hình dạng, kích thước vật ?

- Hãy đâu mình, đầu, chân vật

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- HS khởi động hát hát có tên vật

(127)

giống khác hình dạng kích thước câu tạo ngồi chúng ?

- Nêu tên vật mà em biết ? - GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong tự nhiên có nhiều động vật, chúng có hình dạng, độ lớn khác

* GV giúp HS rút kết luận:

- GV hỏi: Các loại động vật chúng khác điểm ?

- Cơ thể chúng gồm phần ? + GV nêu kết luận:

Trong tự nhiên có nhiều lồi động vật chúng có hình dạng, độ lớn… khác

Cơ thể chúng thường có phần: Đầu, quan di chuyển

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 2:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn ?” + Cách chơi:

- GV gọi HS lên trước lớp quay mặt lên bảng cho HS khác lên gắn sau lưng bạn hình vẽ vật khơng biết ?

- VD: Em đeo lưng ếch

- Lớp đố: Con có chi sống nước mưa nhảy lên bờ Em đeo lưng trả lời xuống lớp ngồi đố lại bạn khác

- GV cho HS chơi đố vật -GV cho lớp nhận xét bổ sung

4 Cuûng coá:

- GV hỏi lại: Cơ thể vật gồm phần ? - Đó phần nào?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Côn trùng” - GV nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận - Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

- HS thảo luận theo cặp với gợi ý

(128)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 50 CÔN TRÙNG I Mục tiêu:

- HS nêu lợi ích tác hại số trùng người - Nêu tên phận bên ngồi số trùng hình vẽ vật thật

- Nêu số cách tiêu diệt trùng có hại * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt loại côn trùng gây hại

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 96 – 97 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Động vật - GV hỏi lại

- GV hỏi: Các loài động vật chúng khác gì?

- Cơ thể chúng gồm phần? Đó phần ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô em kể tên số trùng có lợi số trùng có hại người qua “ Côn trùng” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát thảo luận

- GV cho HS quan saùt tranh SGK trang 96-97

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận theo gợi ý:

Em nêu tên loại côn trùng tranh

Hãy đâu đầu, ngực, bụng, chân, cánh ( có) trùng có hình

- Chúng có chân ? chúng sử dụng chân cánh để làm

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu

- HS nhắc lại tựa

(129)

Bên thể chúng có xương sống không ? - GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện vài em nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV chốt ý:

Cơn trùng động vật khơng xưng sống Chúng có chân phân thành đốt, phần lớn lồi trùng có cánh

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát côn trùng mà em mang đến lớp

- GV cho HS phân loại trùng thành nhóm: Nhóm có ích

Nhóm có hại

Nhóm khơng ảnh hưởng đến người - Nếu HS mang đến lớp ích trùng viết tên trùng

- GV cho đại diện nhóm nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Có nhiều loại trùng có hại cho sức khỏe người như: ruồi, mũi, gián, chuột…

Có nhiều loại trùng phá hoại mùa màng như: sâu đục thân, châu chấu…

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Côn trùng động vật ? + GV nêu kết luận:

Cơn trùng lồi động vật khơng xương sống chúng có chân phân thành đốt, phần lớn loại trùng điều có cánh

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* GV cho HS tìm hiểu thơng tin ni ong lấy mật số nơi

4 Củng cố:

- GV cho HS nêu côn trùng có hại cho sức khỏe người ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Tôm, cua” - GV nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận - Đại diện vài em nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS quan sát côn trùng mang đến lớp - HS phân nhóm loại trùng

- Đại diện nhóm nêu - Lớp nhận xét

- HS phát biểu

- HS nêu lại - Vài HS nêu

(130)

Tuần: 26 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 51 TÔM, CUA I Mục tiêu:

- HS nêu lợi ích tôm, cua đời sống người

- Nêu tên phận bên tơm cua hình vẽ vật thật

- Nêu số cách tiêu diệt côn trùng có hại II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 98 – 99 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Côn trùng + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Côn trùng động vật ? - GV cho HS nêu số loại trùng có hại nêu cách tiêu diệt chúng ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu qua “ Tôm, cua”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát thảo luận

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát hình tơm, cua, SGK trang 98-99

+ GV nêu câu hỏi gợi ý:

- Em có nhận xét kích thước chúng ?

- Bên thể tơm, cua có bảo vệ ? Bên thể chúng có xương sống khơng ? - Hãy đếm xem cua có chân ? chân chúng có đặc biệt ?

- GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu

- HS nhắc lại tựa

- HS quan saùt thảo luận

- HS quan sát thảo luận theo nhóm

(131)

+ GV: Tơm, cua có hình dạng kích thước khác Bên ngồi có lớp vỏ cứng, cua có 10 chân, chân nhỏ chân lớn, cua di chuyển nhờ vào 10 chân chúng

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo cặp phát biểu với câu hỏi:

- GV hỏi: Tôm, cua sống đâu ? - Chúng sử dụng để làm ?

- Nói hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết ?

- GV cho HS thảo luận theo cặp - GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Tôm, cua thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người

Ở nước ta có nhiều sơng hồ biển môi trường huận lợi để nuôi đánh bắt tôm, cua Hiện nghề nuôi tôm phát triển tôm trở thành mặt hàng xuất nước ta * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Tôm cua khác ? - Chân chúng ?

- Tôm, cua có chứa nhiều chất ? + GV nêu kết luận

Tơm cua có hình dạng khích thước khác nhau, chúng khơng có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng Chúng có nhiều chân phân thành đốt

Tôm, cua thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng coá:

- GV cho HS nêu giống khác tôm cua ?

- Tôm cua sống đâu? Tôm, cua chứa nhiều chất ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại viết phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Cá” - GV nhận xét tiết học

- Các cặp thảo luận - Vài em nêu kết - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

(132)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát : 52 CÁ I Mục tiêu:

- HS nêu lợi ích cá đời sống người

- Nêu tên phận bên ngồi cá hình vẽ vật thật II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 100– 101 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Tôm, cua + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Tôm, cua giống khác điểm nào?

- Tôm, cua chứa nhiều chất ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết trước em học qua loài động vật sống nước Hơm HD em tìm hiểu thêm loại động vật sống nước nước Đó “ Cá”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS kể số loài cá mà em biết - GV cho HS quan sát hình SGK trang 100-101 thảo luận theo gợi ý sau

Nói tên phận bên ngồi cá ?

Loại sống nước ngọt, loại cá sống nước mặn?

Nêu điểm giống lồi cá có hình ?

Bên ngồi thể cá thường có bảo vệ ? bên có xương sống khơng ?

Cá sống đâu ? chúng thở ? di chuyển bàng ?

- GV cho đại diện nhóm nêu kết

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu

- HS nhắc lại tựa

- Vài HS nêu loài cá mà em biết

- HS quan sát thảo luận theo cặp

(133)

+ GV: Bên thể cá có lớp vảy bảo vệ, bên có xương sống, cá sống nước thở mang di chuyển vây

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận lớp - GV hỏi: Nêu lợi ích cá ?

- Nói hoạt động nuôi hay đánh bắt, chế biến cá mà em biết ?

+ GV: Phần lớn loài sử dụng làm thức ăn, cá thức ăn ngon bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho thể người

Ở nước ta có nhiều sông hồ biển môi trường huận lợi để nuôi đánh bắt cá Hiện nghề nuôi cá phát triển cá trở thành mặt hàng xuất nước ta

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Cá động vật có xương sống khơng ? - Cá sống đâu ? thở ?

- Cơ thể chúng có ? - Cá dùng để làm ? + GV nêu kết luận

Cá động vật có xương sống, sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy, có vây Phần lớn lồi cá sử dụng làm thức ăn - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* Hoạt động

+ GV cho HS vẽ tranh tô màu ghi phận bên cá mà em thích

- GV cho HS vẽ tranh tô màu

- Xong GV cho HS trình bày vẽ nêu phận cá

- GV cho lớp nhận xét bổ sung Củng cố:

- GV hỏi lại: Cá sống đâu ? Cá thở ? -Cơ thể cá thường có ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại ghi phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Chim” - GV nhận xét tiết học

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu

- HS vẽ tô màu - HS nêu phận - Lớp nhận xét

(134)

Tuần: 27 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 53 CHIM I Mục tiêu:

- HS nêu lợi ích chim đời sống người

Quan sát hình vẽ vật thật phận bên chim * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm đặc điểm chung cấu tạo thể chim

- Kỹ hợp tác: Tìm kiếm lựa chọn, cách làm để tuyên truyền, bảo vệ loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 102– 103 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Cá

+ GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Cá sống đâu ? Cá thở ? - Cá dùng để làm ?

GV gọi vài HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá

- GV nhaän xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em tìm hiểu thêm loại động vật sống Đó loài “ Chim”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát hình SGK trang 102 – 103 thảo luận theo gợi ý

Chỉ nói tên phận bên chim có hình, lồi biết bay, lồi biết bơi, loài chạy nhanh ?

Bên chim thường có bảo vệ ?

Bên thể chúng có xương sống khơng ? Mỏ chim có đặc điểm chung ? Chúng dùng mỏ để làm ?

- GV cho nhóm thảo luận

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

(135)

-GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Cũng loài động vật khác, chim có đầu, quan di chuyển

Toàn thân chúng bao phủ lớp lông vũ Mỏ chim cứng để mổ thức ăn, chim thường có cánh, hai chân Tuy nhiên khơng phải lồi chim biết bay Đà Điểu bay chạy nhanh

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS phân loại theo nhóm - GV cho HS phân loại làm nhóm Nhóm biết bay

Nhóm biết bơi

Nhóm có giọng hót hay

- GV cho đại diện nhóm lên ghi tên vật theo nhóm phân

- GV hỏi: Tại không nên săn bắt phá tổ chim ?

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Kể cho HS nghe câu chuyện “ Diệt chim sẽ” Chim thường hay ăn thóc, bắt đầu chín ngồi đồng người ta thường hay đánh bẩy chim cách để tiêu diệt chúng Nhưng đến mùa sau cánh đồng địa phương khơng thu hoạch sâu phá hoại Từ người ta khơng tiêu diệt đàn chim nữa…

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Nêu đặc điểm chung loài chim? + GV nêu kết luận

Chim động vật có xương sống tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, cánh chân

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Bắc chước tiếng chim kêu”

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện em lên trước lớp làm tiếng chim kêu (vài lượt) - GV cho lớp nhận xét tuyên dương

4 Cuûng cố:

- GV hỏi lại: Bên ngồi chim thường có bảo vệ? - Mỏ chim có đặc điểm ? Chúng dùng mỏ để làm ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

* GV GD HS:

- Lớp nhận xét

- Lớp chia thành nhóm nhóm thảo luận phân loại

- HS phát biểu - Lớp nhận xét

- HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

- HS lên trước lớp làm tiếng chim kêu

(136)

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại ghi phần kết luận vào

(137)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 54 THÚ I Mục tiêu:

- HS nêu lợi ích thú đời sống người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số lồi thú

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin cần thiết việc bảo vệ loài thú rừng

- Kỹ hợp tác: Tìm kiếm lựa chọn, cách làm để tuyên truyền, bảo vệ loài thú rừng địa phương

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 104–105 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cuõ : Chim

+ GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Nêu điểm giống loài chim?

- Bên ngồi chim thường có bảo vệ?

- Mỏ chim có đặc điểm ? Chúng dùng mỏ để làm ? - GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm HD em tìm hiểu qua “ Thú”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát thảo luận theo gợi ý: Kể tên thú mà em biết ?

Trong thú đó:

- Con có mõm dài, tai vễnh, mắt híp ?

- Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong lưỡi liềm? - Con có thân hình to lớn có sừng, vai u, chân cao ? - Con đẻ ? Thú mẹ nuôi thú sinh gì?

- GV cho nhóm thảo luận

- GV cho đại diện nhóm nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2:

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát thảo luận hình SGK trang 104-105

(138)

+ GV cho HS thảo luận theo cặp - GV nêu câu hỏi:

nêu ích lợi việc ni lồi thú nhà như: lợn, trâu, bị, chó, mèo…

- Nhà em có ni lồi thú nhà ?

- Em có chăm sóc chúng hay khơng ? Em thường cho chúng ăn ?

- GV cho cặp thảo luận

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - Lớp nhận xét

+ GV: Lợn vật ni nước ta Thịt lợn thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người, phân lợn dùng để bón ruộng, Trâu, bị dùng để kéo cày, kéo xe… Phân trâu, bị dùng để bón ruộng Bị ni để lấy thịt, sữa sản phẩm bò như: bơ, mát Cùng với thịt bò thức ăn ngon bổ, cung cấp chất đạm, chất béo cho thể người

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Nêu đặc điểm chung loài thú ? + GV nêu kết luận

Những động vật có đặc điểm như: có lơng mao, đẻ nuôi sữa gọi thú hay động vật có vú

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi lại: Nêu điểm giống loài thú ?

- Nhà em có nuôi thú nhà ? Em cho chúng ăn ? - GV gọi HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại ghi phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Thú (tt)” - GV nhận xét tiết học

- Các cặp thảo luận - Đại diện nêu kết - Lớp nhận xét

- HS phát biểu

(139)

Tuần: 28 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 55 THÚ ( tt ) I Mục tiêu:

- HS nêu lợi ích thú đời sống người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số loài thú rừng

- Nêu cần thiết việc bảo vệ loài thú rừng * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin cần thiết việc bảo vệ loài thú rừng

- Kỹ hợp tác: Tìm kiếm lựa chọn, cách làm để tuyên truyền, bảo vệ loài thú rừng địa phương

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 106–107 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thuù

+ GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Nêu điểm giống loài thú? - Nêu điểm chung loài thú ?

- GV gọi HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em tìm hiểu thêm lồi thú

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát thảo luận - GV cho HS nêu tên vật SGK

- GV chia lớp thành nhóm nhóm quan sát hình SGK trang 106-107 thảo luận theo gợi ý

Kể tên loài thú rừng mà em biết ?

Nêu đặc điểm bên loài thú rừng quan sát ?

So sánh tìm điểm giống khác loài thú rừng thú nhà ?

- GV cho nhóm thảo luận

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát thảo luận hình SGK trang 106-107

(140)

-GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Thú rừng có đặc điểm giống thú nhà có lơng mao, đẻ con, nuôi sữa

Thú nhà lồi thú người ni dưỡng hóa nhiều thời nay, chúng có nhiều biến đổi thích nghi với ni dưỡng, cham8 sóc người

Thú rừng lồi thú sống hoang dã chúng có đầy đủ đặc điểm thích nghi để tự kiếm sống tự nhiên

* Hoạt động 2:

+ GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi:

Nhóm 1: Phân loại tranh thú rừng: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ

Nhóm 2: Tại cần bảo vệ lồi thú rừng ? mà khơng săn bắt ?

- GV cho nhóm thảo luận

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - Lớp nhận xét

4 Củng cố:

- GV cho HS nêu lại giống khác thú rừng thú nhà ?

- GV cho HS nêu lại thú ăn thịt ? Thú ăn coû tranh ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại ghi phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Mặt trời” - GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nêu kết - Lớp nhận xét

(141)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 56 MẶT TRỜI I Mục tiêu:

- HS nêu vai trò mặt trời sống Trái Đất: Mặt trời chiếu sáng sưởi ấm Trái Đất

- HS biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 110–111 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thuù (tt)

+ GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV cho HS nêu lại tên loài thú rừng mà em biết ? - GV cho HS nêu cách giống khác thú rừng thú nhà ?

- GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu qua “ Mặt Trời” để biết vai trò Mặt Trời sống Trái Đất ? - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận nhóm

GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận với câu hỏi:

- Vì ban ngày khơng cần đèn mà nhìn rõ vật ?

- Khi trời nắng bạn thấy ? Tại ? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏ nhiệt ?

- GV cho nhóm thảo luận - GV gọi đại diện nêu kết -GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Vì ban ngày có Mặt Trời nên nhìn thấy rõ vật

Khi trời nắng ta cảm thấy nóng Mặt Trời

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS nêu

- HS neâu

- HS nhắc lại tựa

(142)

tỏa nắng xuống

Vì nói Mặt Trời vừa chiều sáng vừa tỏa nhiệt

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát cảnh xung quanh trường thảo luận theo gợi ý

- Nêu ví dụ vai trò Mặt Trời người, động vật thực vật

Nếu khơng có Mặt Trời điều xảy Trái Đất ?

- GV cho đại diện nhóm nêu kết - Lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Aùnh sáng vá nhiệt Mặt trời gây số tác hại vào mùa khô người bị cảm nắng, cháy rừng tự nhiên nhiệt Mặt Trời nóng

Nhờ có Mặt Trời cỏ xanh tươi, người động vật khỏe mạnh

* Hoạt động 3:

+ GV cho HS quan sát hình 2,3,4 SGK

- GV cho HS ngồi cạnh kể nghe việc người sử dụng ánh nắng nhiệt Mặt Trời

- GV gọi vài HS phát bieåu

+ GV cho HS liên hệ thực tế ngày gia đình em sử dụng ánh nắng nhiệt Mặt Trời để làm gì?

+ GV: Ta sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để phơi quần áo, phơi số đồ dùng, làm nóng đồ vật, làm nóng nước…

* GV giúp HS rút kết luận chung

- GV hỏi: Mặt Trời vật ?

- Con người động vật khỏe mạng nhờ vào đâu ? + GV nêu kết luận

Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt Nhờ có Mặt Trời cỏ xanh tươi, người động vật khỏe mạnh

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 4:

+ GV cho HS kể cho nghe Mặt Trời em học lớp 1,

- Đại diện nêu kết - Lớp nhận xét

- HS quan sát hình - HS ngồi cạnh kể cho nghe sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời

- Vài HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại kết luận

(143)

- GV cho lớp nhận xét tuyên dương em kể hay

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Gia đình em sử dụng ánh nắng để làm ? - Mặt Trời vật ?

- GV goïi HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại ghi phần kết luận vào

- Chuẩn bị tiết sau “Thực hành thăm thiên nhiên” - GV nhận xét tiết học

- HS kể Mặt Trời mà em biết

- Lớp nhận xét

(144)

Tuần: 29 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 57 THỰC HAØNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

- HS quan sát phận bên cây, vật gặp thăm thiên nhiên

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Tổng hợp thông tin thu nhận loại cây, vật Khái quát hóa đặc điểm chung thực vật động vật

- Kỹ hợp tác: Hợp tác làm việc nhóm như: Kỹ lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân kỹ diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin Nỗ lực làm việc cá nhân tạo nên kết chung nhóm

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 108–109 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Mặt Trời + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Vì ban ngày khơng đèn mà nhìn rõ vật ?

- Mặt trời vật ? - GV gọi HS nêu lại kết luận - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em “ Đi thăm thiên nhiên”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

+ GV cho HS hăm thiên nhiên xung quanh trường - GV chia theo nhóm, nhóm trưởng quản lí bạn khơng khỏi khu vực GV định

- GV cho lớp quan sát: vẽ ghi chép mô tả cối vật mà em nhìn thấy

- GV cho HS ghi chép báo cáo với nhóm

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan saùt theo nhoùm

(145)

+ GV cho HS ghi chép lại tên số đặc điểm mà em quan sát thăm thiên nhiên - GV gọi HS ghi giấy điểm chung xanh

- Xong GV cho HS trở lớp Củng cố:

- Tiết TNXH hôm em tìm hiểu ?

- Đi thăm thiên nhiên em quan sát ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại em quan sát để tiết sau báo cáo trước lớp

- Chuẩn bị tiết sau “Thực hành thăm thiên nhiên (tt)” - GV nhận xét tiết học

lại báo cóa với nhóm trưởng

(146)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 58 THỰC HAØNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tt) I Mục tiêu:

- HS phận bên cây, vật gặp tham quan thiên nhiên

- Khái quát hóa đặc điểm chung thực vật động vật học * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Tổng hợp thông tin thu nhận loại cây, vật Khái quát hóa đặc điểm chung thực vật động vật

- Kỹ hợp tác: Hợp tác làm việc nhóm như: Kỹ lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân kỹ diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin Nỗ lực làm việc cá nhân tạo nên kết chung nhóm

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 108–109 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thực hành thăm thiên nhiên + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Ở tiết trước em thăm thiên thiên em quan sát ?

- GV nêu nhận xét

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em tìm hiểu tiếp bài“ Đi thăm thiên nhiên” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV đại diện nhóm lên trước lớp báo cáo mà nhóm quan sát ghi chép tiết trước

- GV cho lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 2:

+ GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận với gợi ý

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

(147)

Nêu điểm chung thực vật động vật ? - GV cho nhóm thảo luận

- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong thiên nhiên có nhiều lồi thực vật, chúng có hình dạng độ lớn khác

Chúng có đặc điểm chung là: có rễ, thân, lá, hoa, Trong tự nhiên có nhiều lồi động vật khác Cơ thể chúng gồm phần: Đầu, mình, quan di chuyển

Thực vật động vật thề sống chúng gọi chung sinh vật

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Nêu đặc điểm chung thực vật ? - Nêu đặc điểm chung động vật ?

- Nêu đặc điểm chung thực vật động vật ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Trái Đất Quả địa cầu” - GV nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết

- Lớp nhận xét

(148)

Tuần: 30 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 59 TRÁI ĐẤT QUẢ ĐỊA CẦU I Mục tiêu:

- HS biết Trái Đất lớn có hình cầu

- HS biết cấu tạo địa cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ

- Chỉ địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu Nam bán cầu

- Khái quát hóa đặc điểm chung thực vật động vật học II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 112–113 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Thực hành thăm thiên nhiên + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Nêu đặc điểm chung thực vật ? - Nêu đặc điểm chung động vật ?

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em tìm hiểu bài“ Trái Đất Quả địa cầu”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát hình 1: Aûnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ

- GV hỏi: Em thấy Trái Đất có hình ?

+ GV: Trái Đất có hình cầu hẹp hai đầu - GV cho HS quan sát địa cầu thật

+ GV giới thiệu: Quả địa cầu hình thu nhỏ Trái Đất Quả địa cầu có giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ

- GV cho HS xem nước Việt Nam địa cầu

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát hình - HS phát biểu

(149)

* Hoạt động 2:

+ GV chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát hình SGK hình

- GV gọi đại diện vài em lên trước lớp địa cầu

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS nêu màu sắc bề mặt địa cầu giải thích thể màu sắc

+ GV: VD như: Màu xanh lơ dùng để biển, màu xanh dùng để đồng bằng, màu vàng, màu da cam thường đồi núi cao nguyên…

+ GV: Quả địa cầu giúp ta hình dung dược hình dạng, độ nghiêng bề mặt Trái Đất

* GV giúp HS rút kết luận - GV hỏi: Trái Đất hình ?

- Trái Đất giúp ta hình dung dược ? + GV nêu kết luận:

Trái Đất lớn có hình cầu Quả địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất, nói giúp ta hình dung hình dạng, độ nghiêng bề mặt Trái Đất

- GV gọi vài HS nêu lại kết luaän

* Hoạt động 3: GV cho HS chơi trò chơi “ Gắn chữ sơ đồ câm”

- GV treo hình phóng to SGK ( khơng có giài) - GV chia lớp thành nhóm, nhóm em lên trước lớp chơi trị chơi tiếp sức thi điền chữ vào sơ đồ câm cho thích hợp

- GV cho lớp nhận xét bổ sung Củng cố:

- GV hỏi lại: Trái Đất có hình ?

- Trái đất giúp ta hình dung ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Sự chuyển động Trái Đất” - GV nhận xét tiết học

- Các nhóm quan sát đâu Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

- Đại diện vài em lên địa cầu

- Lớp nhận xét - Vài HS nêu giải thích

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận

-2 nhóm HS lên trước lớp chơi trò chơi tiếp sức

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát bieåu

(150)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 60 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

- HS biết Trái Đất tự quay quanh nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời - HS biết sử dụng mũi tên để miêu tả chiều chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ hợp tác kỹ làm chủ thân: Hợp tác đảm nhận trách nhiệm trình thực nhiệm vụ

- Kỹ giao tiếp: Tự tin trình bày thực hành quay địa cầu II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 114–115 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Trái Đất Quả địa cầu + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Trái Đất có hình ?

- Trái Đất giúp ta hình dung ? - GV gọi HS nêu lại kết luận chung

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phaàn KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD em tìm hiểu bài“ Sự chuyển động Trái Đất” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS thực hành theo nhóm

- GV cho HS quan sát hình SGK thảo luận theo cặp với câu hỏi

+ GV hỏi: Trái Đất quay quanh trục theo hướng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?

- GV cho HS thảo luận

- Xong gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận theo caëp

(151)

ngược chiều kim đồng hồ

- GV gọi vài HS lên quay địa cầu hướng dẫn SGK

- GV cho lớp nhận xét

+ GV vừa quay quà địa cầu vừa nêu: Từ lâu nhà khoa học phát Trái đất không đứng yên mà ln ln tự quay quanh theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống * Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát theo cặp hình SGK trang 115

+ GV gợi ý:

- Trái Đất đồng thời tham gia chuyển động ? Đó chuyển đồng ?

- GV cho cặp thảo luận

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trái Đất đồng thời tham gia chuyển động, chuyển động tự quay quanh chuyển động quay quanh mặt trời

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Trái Đất có chuyển động ? + GV nêu kết luận:

Trái Đất vừa tự quay quanh vừa chuyển động quanh Mặt Trời

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* Hoạt động 3: GV cho HS chơi trò chơi “ Trái Đất” - GV chia lớp thành nhóm, nhóm cửa đại diện em, em đóng vai Mặt Trời, em đóng vai Trái Đất

+ GV nêu luật chơi: Bạn đóng vai Mặt Trời đứng vịng trịn, Bạn đóng vai Trái Đất vừa quay quanh vừa quay quanh Mặt Trời giống hình SGK trang 115

- GV cho cặp nhóm lên đóng vai - GV cho lớp nhận xét tuyên dương

4 Cuûng coá:

- GV hỏi lại: Trái Đất quay quanh theo chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?

- Trái đất có chuyển động ?

- Vài HS lên quay địa cầu

- Lớp nhận xét

- HS cặp quan sát cho xem hướng chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời

- HS thảo luận - Vài em nêu kết - Lớp nhận xét

- HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận - Các nhóm thi chơi trò chơi

- Vài cặp lên trước lớp chơi đóng vai

(152)

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời”

- GV nhận xét tiết học

- HS nêu kết luận

(153)

Tuần: 31 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 61 TRÁI ĐẤT LAØ MỘT HAØNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I Mục tiêu:

- HS nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời

- Có ý thức giữ Trái Đất thêm xanh, đẹp * Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động giữ cho trái đất thêm xanh, đẹp, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, trồng chăm sóc bảo vệ xanh

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 116–117 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Sự chuyển động Trái Đất + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Trái Đất quay quanh theo hướng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?

- Trái Đất có chuyển động ? - GV gọi HS nêu lại kết luận chung - GV nêu nhận xét

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD em nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời qua bài“ Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS biết: Hành tinh thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời

- GV cho HS quan sát tranh theo cặp với câu hỏi gợi ý:

+ GV hỏi: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh ?

- Từ Mặt Trời xa dần Trái Đất hành tinh thứ ? - Tại Trái Đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời ?

- GV gọi đại diện vài cặp lên trước lớp em hỏi, em đáp

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS neâu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát hình SGK em hỏi-1 em đáp

(154)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chiab lớp thành nhóm, nhóm thảo luận với câu hỏi

- Trong hệ Mặt Trời hành tinh có sống ? - Chúng ta phải làm để giữ cho Trái Đất ln xanh, đẹp ?

- GV cho HS thảo luận

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trong hệ Mặt Trời Trái Đất hành tinh có sống, để giữ cho Trái Đất đẹp phải trồng cây, chăm sóc xanh, vứt rác, đổ rác nơi qui định, giữ vệ sinh môi trường xung quanh

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Trái Đất có chuyển động ? + GV nêu kết luận:

- GV hỏi: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời gọi ?

- Trong hệ Mặt trời có hành tinh ?

- Hành tinh với Mặt Trời tạo thành ? - Trong hệ Mặt Trời hành tinh có sống ? + GV nêu kết luận:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên gọi hành tinh

Có hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời, chúng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời Trái Đất hành tinh có sống

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- GV hỏi lại: Hệ Mặt Trời có hành tinh ? - Trong hệ Mặt Trời hành tinh có sống ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất” - GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận - Vài em nêu kết - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS nêu kết luaän

(155)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 62 MẶT TRĂNG LAØ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

- HS sử dụng mũi tên để miêu tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

- HS biết Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang upload.123doc.net–119 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ :Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời

+ GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời gọi ?

- Trong hệ Mặt trời có hành tinh ?

- Trong hệ Mặt Trời hành tinh có sống ? - GV gọi HS nêu lại kết luận chung

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD tìm hiểu bài“Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất” - GV ghi tựa lên bảng

* GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát tranh + GV cho HS quan sát tranh SGK trang

upload.123doc.net thảo luận cặp em hỏi, em đáp

Chỉ đâu Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất ?

Nhận xét chiều quay Đất quanh Mặt Trời chiều quay Mặt Trăng quanh Trái Đất ?

Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng - GV gọi đại diện vài cặp lên hỏi đáp trước lớp + GV: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất lớn Mặt Trăng Còn Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa - HS quan sát tranh - HS quan sát theo cặp em hỏi-1 em đáp

(156)

- GV cho HS biết: Vệ tinh thiên thể chuyển động quanh hành tinh

- GV hỏi: Tại Mặt Trăng gọi vệ tinh Trái Đất ?

+ GV: Mặt Trăng vệ tinh tự nhiên Trái Đất Ngoài chuyển động quanh Trái Đất cịn có vệ tinh nhân tạo người phóng lên vũ trụ

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất hình SGK vào đánh mũi tên hướng chuyển động Mặt Trăng quay quanh Trái Đất + GV: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên gọi vệ tinh Trái Đất

* GV giuùp HS rút kết luận

- GV hỏi: Mặt Trăng Trái Đất ?

- Nêu độ lớn Trái Đất ? Mặt Trăng ? Mặt Trời ? + GV nêu kết luận:

Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên gọi vệ tinh Trái Đất

Trái Đất lớn Mặt Trăng Còn Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần

Trên Mặt Trăng khơng có nước, khơng khí sống - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”

- GV chia lớp thành nhóm HS chơi theo nhóm Luật chơi: HS đóng vai Mặt Trăng vịng quanh địa cầu vòng theo hướng chiều mũi tên sau cho mặt ln hướng Địa cầu hình SGK trang 119

- GV gọi đại diện cặp biểu diễn trước lớp - GV cho lớp nhận xét tun dương

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Mặt Trăng Trái Đất ? - Trên Mặt Trăng có sống khơng ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Ngày đêm Trái Đất” - GV nhận xét tiết học

- HS phát biểu

- HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu kết luận

- Đại diện vài cặp lên biểu diễn trước lớp - Lớp nhận xét - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu kết luận

(157)

Tuần: 32 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 63 NGAØY VAØ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

- HS sử dụng mơ tả hình để nói tượng ngày đêm Trái Đất - Biết thời gian để Trái Đất quay vòng quanh ngày - Biết ngày có 24

- Thực hành biểu diễn ngày đêm II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 120–121 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 OÅn ñònh:

2 Kiểm tra cũ : Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất gọi ?

- Nhận xét độ lớn Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời - GV gọi HS nêu lại kết luận chung

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm HD tìm hiểu bài“Ngày đêm Trái Đất”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát tranh theo cặp + GV cho HS quan sát tranh hình 1,2 SGK trang 120-121, em hỏi, em đáp

+ GV gợi ý:

- Tại bóng đèn khơng chiếu sáng toàn bề mặt qua địa cầu ?

- Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi ?

- Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi ?

- GV gọi đại diện vài cặp lên hỏi đáp trước lớp - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát theo cặp em hỏi-1 em đáp

- HS đại diện vài cặp hỏi đáp trước lớp

(158)

chiếu sáng phần Khoảng thời gian Mặt Trời chiếu sáng ban ngày Phần cịn lại khơng chiếu sáng ban đêm

* Hoạt động 2:

+ GV chia lớp thành nhóm, HS thực hành theo nhóm ( hình HD SGK)

- GV gọi đại diện vài em lên trước lớp thực hành - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Do Trái Đất ln tự quay quanh nên nơi Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng lại vào bóng tối Vì bề mặt Trái Đất có ngày đêm không ngừng

* Hoạt động 3:

- GV cho HS thảo luận lớp

- GV quay địa cầu vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ

+ GV nói: Thời gian để Trái Đất quay vịng quanh qui ước ngày

- GV hỏi: Một ngày có ?

- ưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh ngày đêm Trái Đất ?

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Thời gian để Trái Đất quay vịng quanh ngày Một ngày có 24

Nếu Trái Đất ngừng quay quanh phần Trái Đất luôn chiếu sáng, ban ngày kéo dài mãi phần ban đêm vĩnh viễn * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Khoảng thời gian phần Mặt Trời chiếu sáng gọi ?

- Phần khơng chiếu sáng gọi ? - Một ngày có ?

+ GV nêu kết luận:

Khoảng thời gian Mặt Trời chiếu sáng ban ngày, phần lại không chiếu sáng ban đêm Do Trái Đất ln tự quay quanh nên nơi Trái Đất có ngày đêm không ngừng

Thời gian để Trái Đất quay vịng quanh ngày Một ngày có 24

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận Củng cố:

- HS thực hành theo nhóm

- Đại diện vài em thực hành

- Lớp nhận xét

- HS theo doõi

- HS phát biểu - HS phát biểu - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

(159)

- Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Năm – Tháng mùa” - GV nhận xét tiết học

- HS phát biểu - HS nêu kết luận

(160)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 64 NĂM, THÁNG VÀ MÙA I Mục tieâu:

- HS biết năm Trái Đất có tháng, ngày mùa

- HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 122–123 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 OÅn ñònh:

2 Kiểm tra cũ : Ngày đêm Trái Đất + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Khoảng thời gian phần Mặt Trời chiếu sáng gọi ?

- Phần không chiếu sáng gọi ?

- Thời gian Trái Đất quay vịng quanh ? - Một ngày có ?

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm HD tìm hiểu bài“Năm, thành mùa”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận với câu hỏi sau:

- Một năm thường có ngày ? tháng? - Số ngày tháng khơng ?

- Những tháng có 31 ngày, 30 ngày, 28 29 ngày?

- GV cho nhóm thảo luận

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Có năm, tháng có 28 ngày có năm tháng có 29 ngày, năm người ta gọi năm

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- Các nhóm thảo luận - HS đại diện nêu kết

(161)

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát hình SGK trang 122 - GV cho HS quan sát hình thảo luận theo cặp + GV: Thời gian mà Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm

- GV hỏi: Khi chuyển động vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất tự quay quanh vịng ?

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm

Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng

* Hoạt động 3:

- GV cho HS quan sát hình SGK trang 123

- GV cho HS quan sát hình thảo luận theo cặp với gợi ý:

Trong vị trí A,B,C,D Trái Đất vị trí Trái Đất thể Bắc bán cấu mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông

- Hãy cho biết mùa Bắc bán cầu vào tháng ba, sáu, chín, mười hai

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Có số nơi Trái Đất năm có mùa: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông Các mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu trái ngược

* GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời ?

+ GV nêu kết luận:

Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 4:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Xuân, hạ, thu, đông” - GV hỏi: Đặt trưng cho khí hậu mùa:

Mùa xuân em cảm thấy ? Mùa hạ em cảm thấy ? Mùa thu em cảm thấy ? Mùa đông em cảm thấy ?

- HS quan sát hình thảo luận theo cặp

- HS đại diện nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS quan sát thảo luận theo caëp

- HS đại diện nêu kết

- Lớp nhận xét

- HS phát biểu

- Vài HS nêu lại

(162)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Khi mùa xuân ta thấy ấm áp, mùa hạ nóng nực, bức, mùa thu mát mẻ, mùa đơng lạnh giá * GV HD HS luật chơi

+ Khi GV noùi:

- Mùa xuân: HS cười vui vẻ - Mùa hạ: HS lấy ta quạt

- Mùa thu: HS lấy hai tay để lên má - Mùa đông: HS xuýt xoa, khoanh tay lại

- GV nêu mùa HS thể hành động theo mùa

- GV cho HS chơi vài lượt Củng cố:

- GV hỏi lại: Một năm có ngày, tháng mùa ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Các đới khí hậu” - GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

(163)

Tuần: 33 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 65 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I Mục tiêu:

- HS nêu tên đới khí hậu Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới - HS biết đặc điểm đới khí hậu

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 124–125 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Năm, tháng mùa + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏiMột năm có ngày ?có tháng?

- Số ngày tháng có không ?

- Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời ?

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD tìm hiểu bài“Các đới khí hậu”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát hình SGK trang 124 thảo luận theo cặp với câu hỏi:

- Chỉ nói tên đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu

- Mỗi bán cầu cóp đới khí hậu ?

- Kể tên đới khí hậu từ xích đạo đến cực Bắc từ xích đạo đến cực Nam

- GV cho HS thảo luận theo cặp - GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Mỗi bán cầu có đới khí hậu Từ xích đạo đến cực Bắc hay đến cực Nam có đới sau: nhiệt đới, ơn đới hàn đới

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thực hành theo nhóm

- GV cho HS vị trí đới khí hậu địa cầu

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nhắc lại tựa

- Các nhóm thảo luận - HS nêu kết - Lớp nhận xét

(164)

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS xem hình SGK trang 125 thảo luận theo cặp với câu hỏi:

- Chỉ địa cầu vị trí nước Việt Nam cho biết nước ta nằm đới khí hậu ?

- GV gọi đại diện vài em lên trước lớp vị trí nước Việt Nam

+ GV: Trên Trái Đất nơi gần xích đạo nóng, xa xích đạo lạnh Nhiệt đới thường nóng quanh năm Ơn đới ơn hịa có đủ bốn mùa Hàn đới lạnh hai cực Trái Đất xung quanh nước đóng băng * GV giúp HS rút kết luận:

- GV hỏi: Mỗi bán cầu có đới khí hậu ? Đó đới khí hậu ?

+ GV nêu kết luận:

Mỗi bán cầu có đới khí hậu: Nhiệt đới, ơn đới hàn đới

Nhiệt đới: Thường nóng quanh năm Ơn đới: Ơn hịa có đủ bốn mùa

Hàn đới: Rất lạnh cực Trái Đất quanh năm nước đóng băng

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

- GV cho HS chơi trị chơi “ Tìm đới khí hậu” - GV HD luật chơi:

- GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm hình vẽ SGK trang 124, Mỗi hình vẽ khơng có màu GV phát cho nhóm băng giấy màu

- Khi GV nói “Bắt đầu” HS nhóm trao đổi dán băng giấy màu vào hình vẽ

- GV cho HS tiến hành dán băng giấy vào hình - GV cho nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp - GV cho lớp nhận xét bổ sung

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Mỗi bán cầu có đới khí hậu ?Đó đới khí hậu ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Bề mặt Trái Đất” - GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

- HS quan sát hình thảo luận theo căp

- Vài HS lên vị trí nước Việt Nam

- HS phát biểu

- Vài HS nêu lại

- HS chơi trò chơi - Các nhóm trưng sản phẩm

(165)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 66 BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

- HS biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương - Nói tên vị trí lượt đồ

- HS biết phân biệt lục địa đại dương II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 126–127 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Các đới khí hậu + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Mỗi bán cầu có đới khí hậu ? - Đó đới khí hậu ?

- Hãy nêu lại đới khí hậu ? - GV cho HS nêu lại kết luận

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD tìm hiểu bài“Bề mặt Trái Đất”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu:

* Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận lớp

- GV cho HS quan sát hình SGK trang 126 đâu nước ? Đâu đất ?

- GV hỏi: Nước hay đất chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất ?

+ GV cho HS biết lục địa đại dương

Lục địa: Là khối đất liền lớn bề mặt Trái Đất

Đại dương: Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa

+ GV: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ đất có chỗ nước Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất gọi lục địa, phần lục địa chia làm châu lục Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi đại dương Trên bề mặt Trái Đất có đại dương * Hoạt động 2:

+ GV cho HS chia lớp thành nhóm, nhóm thảo

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát - HS phát biểu

(166)

luận theo gợi ý sau:

- Có châu lục, nói tên lượt đồ hình ? - Có đại dương nói tên lượt đồ hình ? - Nhìn lượt đồ xem Việt Nam châu lục ? - GV cho HS thảo luận ghi kết giấy - GV gọi đại diện nhóm nêu kết

+ GV: Trên giới có châu lục: Châu Á, Châu Aâu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực Có đại dương: Thái Bình Dương, n Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương

* GV giuùp HS rút kết luận

- GV hỏi: Nước hay đất chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất ?

- Những phần gọi lục địa ? - Lục địa chia thành châu ? - Phần lớn bao bọc lục địa gọi ? + GV nêu kết luận:

Trên bề mặt Trái Đất có chỗ đất có chỗ nước Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất gọi lục địa, phần lục địa chia làm châu lục Những

khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi đại dương Trên bề mặt Trái Đất có đại dương - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* Hoạt động 3:

- GV cho HS chơi trò chơi “ Tìm vị trí châu lục đại dương ”

- GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm hình lượt đồ

- Khi GV nói “Bắt đầu” HS nhóm trao đổi ghi tên lượt đồ

- GV cho đại diện nhóm trình bày - GV cho lớp nhận xét bổ sung Củng cố:

- GV hỏi lại: lục địa ? phần lục địa chia thành châu ?

- Thế đại dương ? Có đại dương ? - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* GV GD HS: Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Bề mặt lục địa” - GV nhận xét tiết học

- HS thảo luận

- Đại diện nêu kết

- HS phaùt biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại

- HS thảo luận ghi lượt đồ

(167)

Tuần: 34 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 67 BỀ MẶT LỤC ĐỊA I Mục tiêu:

- HS nêu đặc điểm bề mặt lục địa - HS nhận biết được: suối, sơng, hồ

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng…

- Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi, đồng cao nguyên

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 128–129 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Bề mặt Trái Đất + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Lục địa chia thành châu ? Đó châu ?

- Khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi ?

- Có đại dương ?

- GV cho HS nêu lại kết luận - GV nêu nhận xét

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD tìm hiểu bài“Bề mặt lục địa”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát hình SGK trang 128 trả lời theo gợi ý

- GV cho HS thảo luận theo cặp với gợi ý

- Chỉ hình chỗ mặt đất nhô cao, chỗ phẳng, chỗ có nước ?

- Nước suối, nước sơng thường chảy đâu ? - GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Bề mặt lục địa chỗ nhô cao ( đồi núi) chỗ

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận theo caëp

(168)

phẳng ( đồng bằng, cao ngun) Có dịng nước ( sơng, suối) nơi chứa nước ( ao, hồ) * Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo nhóm

- GV cho HS quan sát hình thảo luận theo gợi ý - Chỉ suối, sông sơ đồ ?

- Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?

- Chỉ sơ đồ dịng chảy sơng suối ? - GV gọi đại diện nhóm nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV cho HS quan sát hình 2,3,4 trang 129 thảo luận theo cặp với câu hỏi

- Hình thể suối ? Hình thể sông ? Hình thể hồ ?

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Nước theo khe chảy thành suối, thành sông chảy biển động lạ chỗ trũng tạo thành hồ * GV giúp HS rút kết luận

- GV hỏi: bề mặt lục địa có chỗ nhô cao gọi ? - Chỗ phẳng gọi ?

- Chỗ có dịng nước gọi ? - Những nơi chứa nước gọi ? + GV nêu kết luận:

Bề mặt lục địa chỗ nhô cao đồi núi Chỗ phẳng đồng bằng, cao nguyên Có dịng nước sơng, suối Những nơi chứa nước ao, hồ

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * Hoạt động 3:

- GV cho HS nêu số tên sông, suối, hồ địa phương mà em biết

- GV nói cho HS nghe vài sông, hồ tiếng nước ta

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Nước suối nước sông thường chảy đâu ? - Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Bề mặt lục địa (tt)” - GV nhận xét tiết học

- HS quan sát, thảo luận

- Đại diện nêu kết - Lớp nhận xét

- HS quan sát thảo luận theo caëp

- Vài em nêu kết - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại - Vài HS nêu

(169)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 68 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt) I Mục tiêu:

- HS biết so sánh số dạng địa hình: núi đối, cao nguyên đồng bằng, sơng suối

* Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng…

- Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi, đồng cao nguyên

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK trang 130–131 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Bề mặt lục địa + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Bề mặt lục địa có chỗ phẳng gọi ?

- Bề mặt lục địa chỗ có dịng nước gọi ? - GV cho HS nêu lại kết luận

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô HD tìm hiểu bài“Bề mặt lục địa (tt)”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS tìm hiểu: * Hoạt động 1:

- GV cho HS thảo luận theo cặp với gợi ý

- Gv cho HS quan sát hình 1,2 SGK trang 130 thảo luận để hoàn thành bảng sau:

Núi Đồi

Độ cao Đỉnh Sườn

- GV gọi đại diện vài em nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV chốt đúng:

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận theo cặp - HS quan sát hình 1,2 thảo luận ghi kết

- Vài em nêu kết - Lớp nhận xét

(170)

Núi Đồi

Độ cao Cao Thấp

Đỉnh Nhọn Hơn tròn

Sườn Dốc Thoải

+ GV: Núi thường cao đồi có đỉnh nhọn, sườn dốc, cịn đồi có đỉnh trịn, sườn thoải

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát hình 3, 4, tang 131 trả lời theo gợi ý

- So sánh độ cao đồng cao nguyên ? - Bề mặt đồng cao nguyên giống điểm nào?

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho lớp nhận xét bổ sung

+ GV: Đồng cao nguyên tương đối phẳng, cao nguyên cao đồng có sườn dốc + GV giúp HS rút kết luận:

- GV cho HS nêu khác núi đồi - Đồng cao nguyên giống điểm nào? + GV nêu kết luận:

Núi thường cao đồi có đỉnh nhọn, sườn dốc, cịn đồi có đỉnh trịn, sườn thoải

Đồng cao nguyên tương đối phẳng, cao nguyên cao đồng có sướn dốc - GV gọi vài HS nêu lại kết luận

* Hoạt động 3:

- GV cho HS vẽ đường nét mô tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên

- GV cho HS ngồi cạnh đổi chéo nhận xét hình vẽ bạn

- GV cho HS trưng bày sản phẩm trước lớp - GV nhận xét đánh giá

4 Củng cố:

- GV hỏi lại: Em so sánh độ cao đồng cao nguyên ?

- Bề mặt đồng cao nguyên giống điểm nào?

- GV gọi vài HS nêu lại kết luận

- HS quan sát hình trao đổi theo cặp với gợi ý

- Vài em nêu kết - Lớp nhận xét

- HS nêu - HS phát biểu

- Vài HS nêu lại

- HS vẽ đường nét mô tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên

- HS ngồi cạnh kiểm tra chéo lẫn - HS trưng bày hình vẽ trước lớp

(171)

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

(172)

Tuần: 35 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 69 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HK2: TỰ NHIÊN ( tiết 1) I Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức học chủ đề: Tự nhiên - Kể tên số cây, vật địa phương

- Nhận biết em sống thuộc dạng địa hình nào: Đồng bằng, miền núi hay nơng thơn thành thị …

- HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập, tranh phong cảnh, cối, vật quê hương III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 OÅn ñònh:

2 Kiểm tra cũ : Bề mặt lục địa (tt) + GV gọi HS trả lời lại câu hỏi

- GV hỏi: Em so sánh độ cao đồng cao nguyên ?

- Nêu khác núi đồi ? - GV cho HS nêu lại kết luận

- GV nêu nhận xét - GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hơm HD tìm hiểu bài“Ơn tập kiểm tra HK2 phần tự nhiên”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS ôn tập: * Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát tranh sưu tầm phong cảnh thiên nhiên cối, vật quê hương - GV hỏi: Em sống miền núi, đồng hay cao nguyên ?

- GV cho HS liệt kê tranh ảnh mà em quan sát theo nhóm

- GV cho cặp HS nói cho nghe cảnh thiên nhiên quê hương em

- GV gọi đại diện vài em nêu kết

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu

- HS nêu lại kết luận

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát trả lời câu hỏi GV

- Vài HS phát biểu - HS liệt kê tranh ảnh mà HS quan sát theo nhóm

- Từng cặp HS nói cho nghe cảnh quê hương

(173)

* Hoạt động 2:

+ GV cho HS thảo luận theo cặp

- GV phát phiếu thảo luận cho cặp HS Nội dung phiếu

- Hoàn thành bảng theo hướng dẫn GV

- GV cho HS thảo luận theo cặp ghi kết phiếu - - GV gọi đại diện vài em nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung + GV chốt đúng:

Tên nhóm động vật

Tên

vật Đặc điểm

Côn trùng

Muỗi, ruồi, gián, bướm ong, châu

chaáu

- Không xương sống có chân, chân không phân

thành đốt, phần lớn có cánh

Tơm, cua - Có xương sống thể baophủ lớp cứng, nhiều chân, phân thành đốt Cá

- Có xương sống, sống nước, thở mang có

vảy, vây

Chim - Có xương sống, lơng vũcó mỏ, cánh chân. Thú - Có lơng mao, đẻ nicon sữa.

4 Củng cố: - GV hỏi lại:

Nêu số đặc điểm chung côn trùng ?

Tơm cua sống đâu ? Chúng sử dụng để làm gì?

Nêu đặc điểm chung lồi chim ? * GV GD HS:

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập kiểm tra HK2 ( tiết 2)” - GV nhận xét tiết học

- HS thảo luận ghi kết phiếu

- Vài em nêu kết - Lớp nhận xét

(174)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết : 70 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HK2: TỰ NHIÊN ( tiết 2) I Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức học chủ đề: Tự nhiên - Kể tên số cây, vật địa phương

- HS kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa… - HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên

- Củng cố kiến thức thực vật II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tập cho HĐ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : Ôn tập

+ GV gọi HS trả lời lại câu hỏi - GV hỏi: Cá sống đâu ? Thở ? - Nêu đặc điểm chung loài thú ?

- Gv cho HS nêu lại tên lồi trùng mà em biết ? - GV nêu nhận xét

- GV nhận xét phần KT

3 Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tiết TNXH hôm cô tiếp tục HD tìm hiểu bài“Ơn tập”

- GV ghi tựa lên bảng * GV HD HS ôn tập: * Hoạt động 1:

- GV cho HS thảo luận theo cặp

- GV cho HS thảo luận theo cặp với nội dung sau: Cây có thân đứng:

Cây có thân bò: Cây có thân leo: Cây có rễ cọc: Cây có rễ chùm: Cây có rễ phụ, rễ củ:

- GV cho HS thảo luận theo cặp ghi kết giấy - GV gọi đại diện vài em nêu kết

- GV cho lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 2:

+ GV chia lớp thành nhóm nhỏ

- Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nêu

- HS nhắc lại tựa

- HS thảo luận ghi kết giấy

(175)

hỏi phiếu

- GV viết sẵn nội dung vào phiếu khác - GV cho nhóm cử đại diện lên bốc thăm

+ Nội dung phiếu:

- Khi ngồi trời ngằng bạn cảm thấy ? Vì sao? - Trái Đất có chuyển động ? Đó chuyển động ?

- Trong hệ Mặt Trời có hành tinh ? Trong hành tinh có sống ?

- Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng ?

- Khoảng thời gian phần Mặt Trời chiếu sáng gọi ? Phần khơng chiếu sáng gọi ? Thời gian Trái Đất quay vịng quanh ?

- GV gọi đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi

- GV cho lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 3:

+ GV cho HS chơi trò chơi “ Trái Đất quay”

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm cửa đại diện em Một em đóng vai Mặt Trời em đóng vai Trái Đất

+ GV nêu luận chơi:

Bạn đóng vai Mặt Trời đứng vịng trịn Bạn đóng vai Trái Đất vừa quay quanh vừa quay quanh Mặt Trời

- GV cho cặp HS nhóm lên chơi trị chơi đóng vai

- GV cho lớp nhận xét tuyên dương Củng cố:

- GV cho Hs nêu lại số có thân đứng, thân leo, thân bị

- GV hỏi: Trái Đất có chuyển động ? Đó chuyển động ?

- Trong hệ Mặt Trời có hành tinh ? Trong hành tinh có sống ?

* GV GD HS: Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- HS cử đại diện nhóm lên bốc thăm thực theo nội dung ghi phiếu

- HS đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời nội dung câu hỏi

- Lớp nhận xét

- Từng cặp lên trước lớp chơi trị chơi đóng vai - Lớp nhận xét

(176)

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:53

w