1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUẾ -THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

38 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Giáo viên hướng dẫn : GV HỒ THỊ HỒNG MINH Sinh viên thực hiện : VÕ THỊ KHÁNH MỸ_ MSSV: K105041612 Lớp : K10504 BÀI TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THUẾ - THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TP.Hồ Chí Minh – 04/2012 GVHD: GV HỒ THỊ HỒNG MINH 2 SVTH: VÕ THỊ KHÁNH MỸ_MSSV: K105041612 MỤC LỤC Lời nói đầu . 1 Chương 1. Cơ sở lý luận chung về thuế 1. Khái niệm về thuế 2 2. Phân biệt thuế với phí, lệ phí . 2 3. Các đặc trưng cơ bản của thuế . 5 4. Phân loại thuế 6 4.1. Căn cứ vào phương thức đánh thuế 6 4.2. Căn cứ vào cơ sở đánh thuế 6 4.3. Căn cứ theo chế độ phân cấp điều hành ngân sách nhà nước 7 4.4. Căn cứ theo phương thức sử dụng 8 5. Vai trò của thuế trong nền kinh tế nước ta . 9 6. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế 6.1. Tên gọi 10 6.2. Đối tượng nộp thuế . 11 6.3. Mức thuế, thuế suất . 12 7. Trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế 13 8. Thủ tục kê khai, thu nộp, quyết toán thuế 13 Chương 2. Tìm hiểu về một vài sắc thuế 1. Thuế tiêu thụ đặc biệt 1.1. Khái niệm . 14 1.2. Tác dụng . 14 1.3. Phạm vi áp dụng cách tính thuế 1.3.1. Đối tượng chịu thuế 14 1.3.2. Đối tượng nộp thuế . 15 1.3.3. Thuế suất tiêu thụ đặc biệt . 15 1.3.4. Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt . 16 2. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1. Khái niệm . 16 2.2. Vai trò 16 2.3. Đối tượng nộp thuế . 16 2.4. Những trường hợp không thuộc diện nộp thuế xuất, nhập khẩu . 16 2.5. Người nộp thuế . 17 2.6. Phương pháp tính thuế 17 3. Thuế giá trị gia tăng GVHD: GV HỒ THỊ HỒNG MINH 3 SVTH: VÕ THỊ KHÁNH MỸ_MSSV: K105041612 3.1. Khái niệm . 18 3.2. Đối tượng nộp thuế . 18 3.3. Đối tượng chịu thuế 18 3.4. Đối tượng không chịu thuế GTGT 18 3.5. Căn cứ tính thuế 23 3.6. Phương pháp tính thuế 23 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 23 5. Thuế thu nhập cá nhân . 26 Chương 3. Thực trạng giải pháp cải cách thuế ở Việt Nam 1. Thực trạng quản lý thuế 29 2. Giải pháp 30 Kết luận 34 Tài liệu tham khảo 35 1 LỜI NÓI ĐẦU Thuế có vai trò hết sức quan trọng. Thuế ra đời là một yếu tố khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước. Để duy trì sự tồn tại của mình thực hiện các nhiệm vụ, chức năng, nhiệm vụ về kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng thì nhà nước cần có những nguồn vật chất nhất định. Thuế không những chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu của ngân sách nhà nước mà còn là một công cụ điều tiết vĩ mô các hoạt động của nền kinh tế, làm chuyển đổi các nguồn lực định hướng hành vi tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, ổn định đời sống xã hội. Để phát huy tốt tác dụng đó, hiện nay nội dung của chính sách thuế đã thường xuyên được thay đổi để ngày càng hoàn thiện hơn, ứng dụng một cách phù hợp với diễn biến của đời sống kinh tế xã hội phù hợp với yêu cầu quản lí tài chính. Nhận thấy vai trò hết sức quan trọng của thuế, nên em quyết định chọn đề tài này với mục đích sẽ có một cái nhìn tổng quát về thuế, để tạo nền cho những nghiên cứu sâu hơn về sau. GVHD: GV HỒ THỊ HỒNG MINH 2 SVTH: VÕ THỊ KHÁNH MỸ_MSSV: K105041612 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ 1. Khái niệm về thuế: Thuế là nguồn thu quan trọng của ngân sách quốc gia. Nước nào cũng có những khoản chi ngân sách hằng năm. Để tài trợ cho những khoản công chi đó, có 5 nguồn tài trợ chính sau: - Bằng thuế. - Bằng cách phát hành tiền tệ. - Bằng cách phát hành công trái. - Nhận viện trợ hoàn lại vay, nợ của nước ngoài - Nhận viện trợ không hoàn lại của nước ngoài Trong đó thuế giữ vai trò quan trọng hơn cả, vì thuế có sự điều tiết chia sẻ công bằng giữa người có thu nhập cao người có thu nhập thấp đồng thời nói lên sức mạnh tự chủ về tài chính của một quốc gia.  Vậy ta có thể định nghĩa về thuế nhƣ sau: Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo luật của mỗi tổ chức, cá nhân đối với nhà nước, không hoàn trả trực tiếp ngang giá, nhưng được dùng để trang trải các chi phí vì lợi ích chung của toàn dân như: quốc phòng, an ninh, giao thông, giáo dục, y tế… Thuế phát sinh, tồn tại phát triển cùng với sự ra đời tồn tại của Nhà nước. 2 Phân biệt thuế với lệ phí, phí. + Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo quy định của pháp luật của các cá nhân pháp nhân đối với Nhà nước không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp. + Lệ phí: Là khoản thu vùa mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí về việc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho ngân sách nhà nước như lệ phí trước bạ, lệ phí công chứng, lệ phí hải quan… GVHD: GV HỒ THỊ HỒNG MINH 3 SVTH: VÕ THỊ KHÁNH MỸ_MSSV: K105041612 + Phí: Là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên về xây dựng, bảo dưỡng, duy tu của nhà nước đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí. - Những loại phí mang tính phổ biến như: phí giao thông, thuỷ lợi phí. - Loại mang tính chất địa phương như: quỹ bảo vệ trật tự , an ninh. Phí cầu đường ở thôn,xã. Thuế lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà nước đều mang tính pháp lý nhưng giữa chúng có sự khác biệt như sau: Thuế Lệ phí phí Giá trị pháp lý - có giá trị pháp lý cao hơn lệ phí, phí - được ban hành dưới dạng văn bản pháp luật như: Luật, Pháp lệnh do Quốc hội ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. Trình tự ban hành một Luật thuế phải tuân theo một trình tự chặt chẽ. - Phí, lệ phí được ban hành đưới dạng Nghị định, Quyết định của chính phủ; Quyết định của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Xét về mục đích mức độ ảnh hưởng đối với nền kinh tế - xã hội - Thuế có 3 tác dụng lớn: · Tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước. · Ðiều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý định hướng phát triển kinh tế. · Ðảm bảo sự bình đẳng giữa Chỉ có tác dụng tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Hơn nữa, việc tạo nguồn này không phải dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà nước, mà trước hết dùng để bù đắp các chi phí hoạt động của các cơ quan cung cấp cho xã hội một số dịch vụ công cộng như: dịch vụ công GVHD: GV HỒ THỊ HỒNG MINH 4 SVTH: VÕ THỊ KHÁNH MỸ_MSSV: K105041612 những chủ thể kinh doanh công bằng xã hội. - Thuế có tác động lớn đến toàn bộ qúa trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, đồng thời thuế là một bộ phận rất quan trọng cấu thành chính sách tài chính quốc gia. chứng, dịch vụ đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản, dịch vụ hải quan . Hình thức thực hiện - Thuế được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước - Các cá nhân pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước nhưng không trên cơ sở được hưởng những lợi ích vật chất tương ứng mang tính chất đối giá - Mang tính tự nguyện có tính chất đối giá. - Tính bắt buộc của lệ phí phí chỉ xảy ra khi chủ thể nộp lệ phí, phí thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ do Nhà nước cung cấp. Tên gọi mục đích - Mỗi một Luật thuế đều có mục đích riêng. Tuy nhiên, đa số các sắc thuế có tên gọi không phản ánh đúng mục đích sử dụng, mà thường phản ánh đối tượng tính thuế. - Nói chung mục đích của việc sử dụng của các loại thuế thường là tạo nguồn qũy ngân - Mục đích của từng loại lệ phí rất rõ ràng, thường phù hợp với tên gọi của nó. Nói một cách chính xác hơn, tên gọi của loại lệ phí nào phản ánh khá đầy đủ mục đích sử dụng loại lệ phí đó. GVHD: GV HỒ THỊ HỒNG MINH 5 SVTH: VÕ THỊ KHÁNH MỸ_MSSV: K105041612 sách Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi ngân sách Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý xã hội của Nhà nước. 3. Các đặc trưng cơ bản của thuế: - Tính chất bắt buộc: Thuế thể hiện quan hệ kinh tế- chính trị giữa nhà nước các tổ chức, cá nhân; nhà nước với quyền lực của mình, ban hành các luật thuế bắt buộc các tổ chức cá nhân phải thực hiện trách nhiệm của mình. Để ổn định nguồn thu cho ngân sách nhà nước, luật thuế quy định các hình thức xử lí vi phạm thích ứng với các hành vi vi phạm. - Thuế không hoàn trả một cách trực tiếp Nộp thuế thể hiện sự chuyển dịch quyền sở hữu thu nhập; thông qua thuế thu nhập từ các tổ chức cá nhân chuyển sang nhà nước. Nhà nước có toàn quyền sử dụng thu nhập từ trong tay mình. Số thu từ thuế được nhà nước đưa vào cân đối chung cho các nhu cầu chi tiêu của ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, trong xã hội dân chủ việc sử dụng tiền thuế của nhà nước phải chịu sự giám sát của người dân các tổ chức chính trị. Mặc dù không hoàn trả một cách trực tiếp chi tiêu của nhà nước, đặc biệt là các khianr chi phí phúc lợi xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân, các khoản thu này được tài trợ bằng thuế. Như vậy nhà nước hoàn trả cho người dân qua chi tiêu từ thuế. - Thuế dùng vào chi tiêu công Tổng số thu về thuế, được đưa vào ngân sách nhà nước cân đối chung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội. Suy cho cùng, chi tiêu từ thuế của nhà nước, đều phục vụ cho lợi ích của cộng đồng xã hội. 4. Phân loại thuế GVHD: GV HỒ THỊ HỒNG MINH 6 SVTH: VÕ THỊ KHÁNH MỸ_MSSV: K105041612 4.1. Căn cứ vào phương thức đánh thuế: Cách phân loại thường được sử dụng nhiều là căn cứ vào phương thức đánh thuế trực tiếp hay gián tiếp trên thu nhập của mỗi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Theo cách này thuế được phân thành 2 loại chủ yếu, đó là thuế trực thu thuế gián thu 4.1.1. Thuế trực thu (Direct tax): Thuế trực thu là thuế dánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của các đối tượng nộp thuế. Thuế trực thu có đặc điểm là đối tượng nộp thuế theo luật định cũng là người nộp thuế Ví dụ : Thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam quy định những người Việt Nam có thu nhập bình quân tháng trong một năm trên 4000000 đồng sau khi đã miễn trừ gia cảnh (nếu có) thì phần thu nhập vượt đó phải nộp thuế cho nhà nước. Như vậy những cá nhân này vừa là người nộp thuế, vừa là người chịu thuế. Đặc điểm:  Thuế này có tính công bằng hơn thuế gián thu, vì phần đóng góp về thuế thường phù hợp đối với khả năng của từng đối tượng,có tính phân loại đối tượng nộp.  Thuế trực thu có nhược điểm là hạn chế phần nào sự cố gắng tăng thu nhập của các đối tượng, vì thu nhập lợi nhuận càng cao thì phải nộp thuế càng nhiều.  Thuế trực thu do người có thu nhập phải trả một cách trực tiếp có ý thức cho nhà nước, nên họ cảm nhận ngay được gánh nặng về thuế có thể dẫn tới những phản ứng từ chối hoặc trốn thuế.  Việc quản lí thu thuế này phức tạp chi phí thường cao so với thuế gián thu.  Thuế trực thu khác thuế gián thu ở chỗ không được cộng vào giá hàng hóa, dịch vụ. 4.1.2. Thuế gián thu (Indirect tax): Thuế gián thu là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ phận cấu thành của giá cả hàng hoá.Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị trung gian GVHD: GV HỒ THỊ HỒNG MINH 7 SVTH: VÕ THỊ KHÁNH MỸ_MSSV: K105041612 (thường là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu dùng.Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế người nộp thuế không cùng là một. Chẳng hạn, chính phủ đánh thuế vào công ty ( chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng. Các loại thuế gián thu:  Thuế giá trị gia tăng  Thuế tiêu thụ đặc biệt  Thuế xuất nhập khẩu  Thuế doanh thu… Đặc điểm:  Thuế này dễ thu hơn thuế trực thu vì tránh được quan hệ trực tiếp giữa người chịu thuế (người tiêu dùng) với cơ quan thu thuế.  Thuế này dễ điều chỉnh hơn thuế trực thu vì những người chịu thuế thường không cảm nhận đầy đủ gánh nặng của loại thuế này. 4.2. Căn cứ vào cơ sở đánh thuế Thuế thu nhập: là thuế đánh vào thu nhập của cá nhân pháp nhân. Trong trường hợp đánh vào thu nhập của cá nhân, nó được gọi là thuế thu nhập cá nhân. Còn trong trường hợp đánh vào thu nhập của pháp nhân, nó được gọi là thuế doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sự nghiệp, thuế lợi nhuận, v.v . Ở hầu hết các nước, thuế thu nhập là nguồn thu của chính quyền trung ương. Thuế tiêu dùng: là loại thuế có cơ sở đánh thuế trên giá trị hàng hóa được tiêu thụ. Thu nhập của các tổ chức cá nhân có thể đem ra tiêu dùng phục vụ cho đời sống hoặc cho sản xuất kinh doanh. Thuế tiêu dùng là các loại thuế gián thu như thuế gía trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… Thuế tài sản: là loại thuế có cơ sở đánh thuế là giá trị tài sản của các thể nhân, pháp nhân. Tuy nhiên không phải mọi tài sản của các cá nhân pháp nhân đều bị . đánh vào người tiêu dùng .Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một. Chẳng hạn, chính phủ đánh thuế vào công ty ( chịu thuế. nặng của loại thuế này. 4.2. Căn cứ vào cơ sở đánh thuế Thuế thu nhập: là thuế đánh vào thu nhập của cá nhân và pháp nhân. Trong trường hợp đánh vào thu nhập

Ngày đăng: 25/12/2013, 13:53

Xem thêm: THUẾ -THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w