T67 68 69 On tap cuoi nam hinh 9doc

4 3 0
T67 68 69 On tap cuoi nam hinh 9doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu _ Ôn tập các kiến thức về các hệ thức lượng trong tam giác, tiếp tuyến của đường tròn, góc với đường tròn.. _ Rèn kn phân tích trình bày bài toán _ Các bài tóan tổng hợp các kiế[r]

(1)Tiết 67-68-69: ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu _ Ôn tập các kiến thức các hệ thức lượng tam giác, tiếp tuyến đường tròn, góc với đường tròn _ Rèn kn phân tích trình bày bài toán _ Các bài tóan tổng hợp các kiến thức hình học lớp II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập - Thước đo,compa, phấn màu III Tiến trình Kiểm tra Bài Tiết Lớp tiết ngày sí số vắng Lớp tiết ngày sí số vắng Hoạt động GV Hoạt động HS y/c hs làm bài 1/134 Độ dài đường chéo hình Hs trả lời chữ nhật có liên quan đến gì Khi biết cạnh củahình chữ nhật ? Gọi hs lên bảng làm Hs lên bảng làm Hs khác nx Nội dung Bài 1/ ( sgk – 134) Gọi độ dài AB là x(cm) x >0 20 thì độ dài BC là -x = 10x Theo đlý pitago AC2 = AB2 +BC2 = x2 +(10-x)2 = [ (x-5)2 +25]  50 Vậy giá trị nhỏ AC là 50 5 Lúc đó AB = (cm) Bài 3/ sgk - 134 Gọi hs lên bảng vẽ hình * Hướng dẫn HS làm bài _ Phát biểu tính chất trọng tâm tam giác hs lên bảng Dưới lớp vẽ vào Tl câu hỏi Chú ý nghe gv hd Gọi D là trọng tâm tam giác ABC Ta có BD = BN vuông BCN (2) c N D có BN BD = BC2 A - Vận dụng hệ thức lượng nào để xây dựng quan hệ trung tuyến BN với độ dài cạnh BC đã cho - Gọi HS lên bảng làm bài => BN2 hs lên bảng làm B BN BN M BC  a 3 3a => BN2= a Vậy BN = Tiết Lớp sí số tiết vắng ngày Lớp sí số tiết vắng ngày Bài 4/134 - sgk Dùng tỷ số đồng dạng -> tích tương đương giá trị giá trị không đổi ) BT 4/134 - Chia lớp thành nhóm giải BT, nhóm giải câu, nhóm làm câu b,c có thể lấy kết đã có câu a để Đại diện b/c làm bài BC  Ta có sinA= AB 3BC => AC = Trong tam giác vuông ABC BC 2 AB  BC   BC AC = BC BC  Y/c đại diện các nhóm b/c kq = BT7/134 Do đó tgB= * Hướng dẫn HS làm bài Để chứng minh tích không đổi ta cần làm gì ? => tgB = Bài 7/ 134 – sgk so sánh góc hai tam giác đồng dạng DE là tiếp tuyến , x là tiếp điểm , OK là bán kính (O) -> OK = OH Để chứng minh câu b ta cần chứng minh gì để   BDO ODE Để chứng minh (O) luôn tiếp xúc với OE ta cần chứng minh điều gì ? HS họat động nhóm AC BC  : BC BC a) BOD CEO BO CO  => BD CE BC => BD.CE = OB.OC= Vậy BD.CE không đổi OD BD BD   b) Từ CMT => OE OC BO   lại có B = DOE = 600 nên BOD OED (3) Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách dựng tam giác Xác định tâm I đường tròn nội tiếp tam giác ABC là giao điểm cung chứa góc ?   => BDO = ODE 900 + 600 : = 1200 dựng trên BC và đường thẳng song song với BC, cách BC khỏang 1cm  Vậy DO là tia phân giác BDE c) Vẽ OK  DE gọi H là tiếp điểm (O) với AB Do OH = OK => OK là bán kính (O) => K là tiếp điểm => DE luôn tiếp xúc (O) Bài 14/ 135 - sgk Tiết Lớp sí số tiết vắng ngày Lớp sí số tiết vắng ngày Bài 15/136 - sgk * Hướng dẫn HS làm bài a) Để chứng minh hệ thức ta cần làm gì ? Chỉ các tam giác đồng dạng để có BD2 = AD.CD Có đỉnh cùng nhìn cạnh góc CM : D1 = Ê1 Tứ giác BCDE không chứa góc nào vuông ta có thể dùng cách nào để chứng minh là tứ giác nội tiếp ? Để chứng minh BC // DE ta cần chứng minh điều gì ? Hai góc vị trí đồng vị BC và DE - Để chứng minh hai góc ABC và BED ta dựa vào các đối tượng nào ? * ABC cân A * Tứ giác BCDE nội tiếp * Tổ chức cho HS góp ý bài làm bạn a) BD2 = AD.CD ABD và BDC có  Â = B ( cùng chắn cung BC) ABD ACD = => ABD BDC BD AD  => CD BD => BD2 = AD.CD b) BCDE nội tiếp  sd AC  sd BC   Ta có E1 = = D1 ( góc ngòai ) Tứ giác BCDE có đỉnh D,E cùng nhìn cạnh BC với góc nên nội tiếp c) BC // DE (4) *BT 17/136 * Gọi HS lên bảng vẽ hình Gọi HS nêu công thức tính diện tích xung quanh hình nón Để tích diện tích xung quanh ta cần phải biết yếu tố gì ? nhờ vào kiến thức nào ? Để tính thể tích hình nón ta cần phải tìm thêm Sxq =  Rl đọan nào  R 2h V= cần tính R nhờ vào tỷ số lượng giác góc ABC Đường cao AC nhờ vào tỷ số lượng giác góc ACB = 300 * Gọi HS lên bảng làm bài Xét ABC có ACB BCD  + = 1800   mà ABC = ACB   => ABC + BCD = 1800   mặt khác BED + BCD = 1800 ( tứ giác BCDE nội tiếp )   => ABC = BED nằm vị trí đồng vị hai đường thẳng BC và ED Vậy BC // DE C 300 4dm B A Trong vuông ABC có AB = BC.sinC = BCsin300 = =2 (dm) AC = BCcosC=BC cos300 2 = dm  Sxq = Rl =  2.4=8  dm2 V= 8 R h   2  3 dm3 Hướng dẫn nhà: làm các bài tập còn lại, ôn tập tòan kiến thức chương III và chương IV (5)

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan