1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đánh giá vốn vay của doanh nghiệp việt nam

36 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 900,5 KB

Nội dung

Đánh giá vốn vay của doanh nghiệp việt nam

1 Đánh giá đơn xin vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ Roy Perryman Do Thi Kim Hao Hà Nội, Tháng 7 năm 2006 2 Đánh giá đơn xin vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN hay SME) – Các mục tiêu khoá học Mục tiêu: Mục tiêu tổng thể của khoá học là củng cố kiến thức và kỹ năng của các học viên khi làm việc với một đơn xin vay vốn của một khách hàng là doanh nghiệp vừa hoặc nhỏ. Tiếp đó, học viên sẽ hiểu được quá trình đánh giá đơn xin vay vốn sẽ bao gồm các nguồn thông tin cả khách quan lẫn chủ quan, đồng thời biết được các nguồn thông tin này cần được đánh giá nghiêm túc ra sao để đưa đến một quyết định mang tính cân bằng (dung hoà). Trọng tâm của việc đánh giá luôn được đặt trên khả năng trả nợ vay từ nguồn tiền mặt tạo ra và từ kết quả của kế hoạch dự án đầu tư đang xét đến. 3 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Tiếp nhận đơn xin vay Rủi ro tín dụng bắt đầu với đơn xin sử dụng tiện ích tín dụng. Các đơn như vây có hai hình thức: - Đơn thăm dò - Đơn chính thức Chỉ khi đơn chính thức được trình lên người cho vay mới thực sự bắt đầu phải cọ xát với rủi ro. Trong nhiều trường hợp mẫu đơn ban đầu được thiết kế sao cho nó cung cấp đầy đủ thông tin đối với người cho vay để có thể đưa ra quyết định xem liệu có tiếp tục xem xét đơn này một cách nghiêm túc hay không. 4 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Tiếp nhận đơn xin vay • Đưa câu hỏi (yêu cầu) thăm dò • Nghiên cứu xem xét khách hàng và dự án • Uy tín khách hàng và hồ sơ theo dõi • Bản chất • Mục đích • Đáp ứng các tiêu chí về tư cách/chính sách tín dụng • Phần đóng góp • Thế chấp!!! • Nộp đơn chính thức • Thu thập thông tin • Phân tích (thẩm tra – xem xét các bằng chứng) 5 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Các nguồn thông tin Các nguồn: • Kế hoạch kinh doanh • Các sổ sách ghi chép (hồ sơ) tại ngân hàng • Các tổ chức tham chiếu • Các cuộc thăm viếng tại chỗ • Kiến thức cá nhân • Các nguồn bên ngoài 6 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Điều mà các số liệu tài chính không nói ra • Chất lượng quản lý (ban lãnh đạo) của doanh nghiệp • Nhu cầu trong tương lai đối với sản phẩm/dịch vụ • Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ • Chất lượng của cơ sở khách hàng của doanh nghiệp, bao gồm tất cả các khách hàng có nợ xấu hoặc nợ đang có nghi vấn không được thông báo • Các kế hoạch trong tương lai đối với doanh nghiệp và liệu tài sản của doanh nghiệp có đủ để hỗ trợ các kế hoạch đó không • Liệu doanh nghiệp có phải phụ thuộc vào một loại sản phẩm/dịch vụ duy nhất hay không • Sự chính xác của các đánh giá về giá trị hàng tồn lưu kho, kể cả các hàng tồn lầu đã lạc hậu/cũ (điều này cũng có thể được áp dụng đối với việc đánh giá giá trị của các loại tài sản khác) • Doanh nghiệp cho nợ tiền trong bao lâu? Có thể có những khoản tiền sẽ không bao giờ được thanh toán và cần phải được coi là “nợ xấu”. 7 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Xếp loại (Đánh điểm) rủi ro Thiết kế hệ thông xếp loại “Thuật ngữ ‘Hệ thống xếp loại’ bao gồm tất cả các phương pháp, quy trình, kiểm soát và thu thập số liệu cùng với hệ thống công nghệ thông tin (IT) hỗ trợ cho việc đánh giá rủi ro tín dụng, xếp loại tín dụng nội bộ và lượng hoá các ước tính về khả năng không trả nợ và mất mát”. Mục đích của hệ thống xếp loại là chỉ căn cứ vào rủi ro không thanh toán nợ mà xếp hạng theo thứ tự tất cả các khách hàng, nghĩa là chất lượng tín dụng của người vay được tính riêng, trước khi xem xét đến bất kỳ một hình thức giảm nhẹ nào như thế chấp, bảo lãnh hay hỗ trợ từ một thực thể khác dù chính thức hay không. Tác động của các yếu tố giảm nhẹ lên rủi ro tín dụng được tính đến về sau trong quá trình thẩm định tín dụng, việc xếp hạng theo bản chất cung cấp nhát cắt đầu tiên trong đánh giá rủi ro cũng như cơ sở để đánh giá sự cần thiết hay yêu cầu về các yếu tố giảm nhẹ. 8 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Xếp loại rủi ro Quá trình phát triển phương pháp xếp loại 1. Đồng ý về các tiêu chí rủi ro 2. Gán điểm/tỷ trọng cho các tiêu chí 3. Kiểm tra hệ thống trên cả danh mục 4 Thực hiện 5 Xem xét lại 6 Thay đổi 9 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Vốn lưu động ĐỊNH NGHĨA - Các chuyên gia kế toán có thể tranh luận về định nghĩa này, nhưng các ngân hàng thường sử dụng thuật ngữ này để chỉ: HÀNG TỒN LƯU KHO + CÁC KHOẢN PHẢI THU – CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ = VỐN LƯU ĐỘNG HOẶC TÀI SẢN NGẮN HẠN RÒNG Điều này có nghĩa là gì? Làm thế nào để biết như vậy là tốt hay xấu? 10 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Vốn lưu động Điều này có nghĩa là gì? Vốn lưu động là số tiền cần thiết để tài trợ cho các tài sản lưu động của một doanh nghiệp và thường tăng lên tỷ lệ thuận với doanh thu. Hầu hết các doanh nghiệp đều có hàng tồn lưu kho hoặc các khoản phải thu, thường là cả hai. Hầu hết các doanh nghiệp cũng sử dụng tín dụng từ các nhà cung cấp. Tuy nhiên rất ít doanh nghiệp có khả năng sử dụng khoản tín dụng đó ở mức có thể tài trợ đủ cho cả hàng tồn kho và các khoản phải thu. TỶ LỆ VỐN LƯU ĐỘNG TRÊN DOANH THU Đây là lý do vì sao nhiều người cho vay sử dụng tỷ lệ này:- Các khoản phải thu + Tồn lưu kho – Các khoản phải trả/Doanh thu X 100 = Tỷ lệ Vốn lưu động trên Doanh thu . trả nợ vay từ nguồn tiền mặt tạo ra và từ kết quả của kế hoạch dự án đầu tư đang xét đến. 3 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Tiếp nhận đơn xin vay Rủi. thống trên cả danh mục 4 Thực hiện 5 Xem xét lại 6 Thay đổi 9 Đánh giá đơn xin vay vốn của DNVVN – Vốn lưu động ĐỊNH NGHĨA - Các chuyên gia kế toán có

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w