1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế bộ làm BẰNG THEO THUẬT TOÁN LMS

15 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI ĐạI HọC CÔNG NGHệ Báo cáo tiểu luận môn thông tin số THIếT Kế Bộ LàM BằNG THEO THUậT TOáN LMS Giảng viên hớng dẫn: PGS-TS Nguyễn Viết Kính Học viên: Đỗ Trọng Thắng Bùi Xuân Hạnh Lớp: K15D2 Hµ Néi 7-2009 Môc lôc Giíi thiÖu chung 3 PhÇn I: nguyªn nh©n g©y ra ISI 4 PhÇn II: ThiÕt kÕ bé lµm b»ng theo thuËt to¸n LMS 6 I. H×nh thµnh bµi to¸n 6 II. ThuËt to¸n LMS thÝch nghi 7 III. Ch¬ng tr×nh Maltab 9 IV. KÕt luËn 15 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Các hệ thống truyền thông trong những năm vừa qua đã có những phát triển vợt bậc. Vận tốc truyền trong tiêu chuẩn IEEE 802.11 và IEEE 802.16 đạt mức 50 Mb/s và 100 Mb/s. Tuy nhiên, với số lợng ngời truy cập ngày càng nhiều, dung lợng mạng ngày càng trở lên hạn chế. Bên cạnh việc phát triển dung lợng mạng thì độ tin cậy hay việc làm giảm các ảnh hởng của nhiễu cũng là một vần đề lớn cần quan tâm. Các nghiên cứu trong và ngoài nớc ngày càng tập trung cao vào việc làm thế nào để đảm bảo truyền dẫn tin cậy cùng với việc nâng cao tốc độ truyền. Một trong những giải pháp đợc đánh giá hiệu quả để nâng cao độ tin cậy của việc truyền tin đó là sử dụng các bộ làm bằng. Do vậy việc nghiên cứu các bộ làm bằng là một việc làm không thể thiếu đối với các chuyên gia, nghiên cứu viên và sinh viên ngành điện tử viễn thông. Với lí do đó, chúng tôi chọn tiểu luận nghiên cứu thiết kế bộ làm bằng để làm giảm các ảnh hởng của nhiễu. 2. Mục tiêu của tiểu luận Nh chúng ta đã biết, trên bất kì kênh truyền nào dù là vô tuyến hay hữu tuyến thì cũng không thể tránh khỏi các ảnh hởng của nhiễu. Tính chất phức tạp của nhiễu phụ thuộc vào môi trờng truyền dẫn. Trong đó nhiễu cộng AWGN và nhiễu ISI là không thể tránh khỏi trong bất kì môi trờng nào, đó là loại nhiễu phổ biến và phức tạp. Do vậy trong đề tài này chúng tôi sẽ tìm hiểu về kênh truyền. Tiếp đó, với mục đích loại bỏ ISI, chúng tôi sẽ đi tìm hiểu về thiết kế bộ làm bằng theo thuật toán LMS 3 Phần I: NGUYÊN NHÂN GÂY RA ISI Một kênh truyền lý tởng là một kênh truyền mà có đáp ứng biên độ bằng phẳng trong miền tần số, điều này có nghĩa là khi truyền qua kênh truyền này thì mọi thành phần tần số đều đợc khuếch đại hay suy giảm với cùng một hệ số và có đáp ứng pha tuyến tính có nghĩa là tất cả các thành phần phổ qua kênh truyền sẽ có một thời gian trễ nh nhau. Vì vậy khi tín hiệu truyền qua một kênh truyền lý tởng thì dạng của tín hiệu không hề thay đổi trong miền tần số, thuần túy chỉ bị trễ về mặt thời gian, không có sự biến đổi về pha và biên độ giữa các thành phần tần số. Biểu hiện trong miền thời gian của một kênh truyền lý tởng là đáp ứng xung của của kênh truyền là xung dirac, điều này có nghĩa là ở đầu thu tín hiệu thu đợc tại một thời điểm cũng chính là nó ở đầu phát đã trễ đi một khoảng thời gian, ta có + = )().().( 00 xwdxxxxw (1.1) h(n) n H(f) f Hình 1.1: Đáp ứng xung trong miền thời gian rời rạc và hàm truyền trong miền tần số của kênh truyền lý tởng. Đáp ứng xung trong miền thời gian rời rạc và hàm truyền trong miền tần số của kênh truyền lý tởng đợc minh họa trên hình 1.1. Trên thực tế kênh truyền có đặc tính không lý tởng tức là trong miền tần số đặc tính biên độ không bằng phẳng, các thành phần tần số có tăng ích khác nhau khi truyền qua kênh truyền, thông thờng các thành phần tần số cao sẽ bị suy giảm nhiều hơn khi qua kênh truyền (hay hệ số khuếch đại thấp hơn) đối với các thành phần tần số thấp, do đặc tính tần số của các bộ lọc, các bộ lặp lại trên tuyến truyền dẫn và đặc tính đờng dây, ngoài ra có sự tán sắc, sự hấp thụ do pha không tuyến tính, các thành phần tần số truyền trên kênh truyền với tốc độ khác nhau gây nên sự lệch pha ở đầu thu, do vậy một tín hiệu xung vuông số đầu vào có xu thế bị trải ra và gây nhiễu với các tín hiệu kề nó. Điều này đợc thể hiện trong miền thời gian là đáp ứng xung của kênh truyền không phải là một xung dirac mà là một dãy xung dẫn tới tín hiệu tại thời điểm lấy mẫu ở đầu ra là tổng hợp có trọng số của mẫu đầu vào tơng ứng và các mẫu kề nó với trọng số tơng ứng, kết quả 4 là tín hiệu đầu ra không phản ánh chính xác tín hiệu đầu vào gây ra sai lệch bên thu. Tín hiệu thu đợc là: + = == k knhkxnhnxny )().()(*)()( ( 1.2) += 0 )()()0()()( k knhkxhnxny Lối ra gồm hai thành phần là tín hiệu mong muốn và nhiễu (không xét đến nhiễu môi trờng truyền dẫn). Kênh truyền thực tế lúc này mang đặc tính nhớ, các hệ số biên độ cũng nh pha biến đổi theo tần số, sự không lý tởng của đặc tính kênh truyền dẫn tới sai số ở đầu thu, các ký hiệu liên tiếp sẽ ảnh hởng lẫn nhau, gây nhiễu gọi là nhiễu xuyên ký hiệu Inter-Symbol Interference_ISI [1,2]. Để khắc phục sự không lý tởng của kênh truyền, đảm bảo tín hiệu thu đợc đợc nhận chính xác, một giải pháp đợc đa ra là sử dụng các bộ làm bằng hay còn gọi là bộ làm bằng (Equalizer). Ngời ta phân ra hai loại làm bằng đó là làm bằng tuyến tính hay làm bằng phi tuyến. ở đây phần 2 chúng ta đi vào thiết kế bộ làm bằng tuyến tính. Đối với những hệ thống truyền tốc độ cao sử dụng truyền dẫn đơn sóng mang thì vai trò của bộ làm bằng rất quan trọng, tuy nhiên khi kênh truyền tốc độ càng cao thì mức độ phức tạp của bộ làm bằng cũng tăng lên đáng kể. Sở dĩ nh vậy là tốc độ truyền dẫn cao cũng có nghĩa là băng thông tín hiệu cần thiết phải lớn khi đó ảnh hởng kênh truyền lên tín hiệu có dải tần rộng cũng tăng lên có nghĩa là ISI cũng lớn lên. PHầN 2: THIếT Kế Bộ LàM BằNG THEO THUậT TOáN LMS 5 I. Hình thành bài toán Yêu cầu của bài toán là mô phỏng một bộ làm bằng L Tap bằng thuật toán LMS (linear minimum mean square error) trong một kênh nhị phân với đáp ứng xung nh sau: với nhiễu Gauss trắng cộng tính (AWGN). Hình 1: Hệ thống kênh truyền dùng trong mô phỏng Ta thấy, với lối vào kênh là a(n), lối ra của kênh sẽ gồm tín hiệu và ISI: + = == k knhkanhnany )().()(*)()( += 0 )()()0()()( k knhkahnany = tín hiệu mong muốn + ISI Thêm nhiễu cộng, lối vào của bộ làm bằng là: )()()()0()()( 0 nwknhkahnanr k ++= Để thu đợc tín hiệu mong muốn và hạn chế tối thiểu ảnh hởng của nhiễu tại phía thu cần phải có một bộ làm bằng. Bộ làm bằng sẽ có vai trò bù lại những méo tín hiệu do kênh truyền và ISI. Có rất nhiều loại bộ làm bằng, trong bài toán này chúng ta sử dụng bộ làm bằng dùng thuật toán LMS (linear minimum mean square error). h 1 ~ h 2 ~ h 3 ~ h 4 ~ h 5 ~ 0.20+j0.08 0.10+j0.06 0.08 0.07 0.05 Channel with ISI L Tap LMS Equalizer w n a n r n d n z n y n 6 II. thuật toán LMS thích nghi Gọi d(n) là lối ra của hệ thống. Dùng lối vào x(n) đã biết và một bộ lọc FIR H(z), chúng ta có thể ớc lợng đợc d(n). Giữa x(n) và d(n) có một sự tơng quan, do các hệ số của bộ làm bằng là thích nghi với tín hiệu và đợc cập nhật cho mỗi giá trị n, loại bộ làm bằng này đ- ợc gọi là làm bằng thích nghi. Hình 2: Bộ lọc thích nghi LMS chung H(z) tín hiệu đợc ớc lợng )( ^ nd đợc biểu diễn bằng phơng trình sau: Trong đó: d có thể âm hoặc dơng. Lỗi là sự khác nhau giữa tín hiệu và sự ớc lợng tín hiệu, lỗi cần phải đợc tối thiểu bằng cách chọn các hệ số bộ lọc tốt nhất. Tối thiểu lỗi bình phơng với mỗi n đợc biểu diễn trong phơng trình sau: Giả sử rằng hàm lỗi phản ánh các hệ số của bộ lọc đợc thể hiện trong hình 3. Độ dốc hay đạo hàm bậc nhất của J n là: 7 Hình 3: Hàm lỗi với các hệ số của bộ lọc Đặt hopt là các hệ số tốt nhất hay hệ số tối u của bộ lọc mà tại đó bình phơng lỗi là nhỏ nhất. Nếu h(n) ở bên trái của hopt, thì các hệ số của bộ lọc ở bớc tiếp theo h(n+1) sẽ ở đi về phía bên phải (hoặc là theo chiều dơng). Lu ý rằng đạo hàm bậc nhất là âm trong trờng hợp này. Mặt khác, nếu h(n) ở phía phải của hopt, thì h(n+1) sẽ ở phía trái theo chiều âm trong trờng hợp này đạo hàm bậc nhất theo chiều âm. Vì vậy các hệ số trong bớc tiếp theo sẽ đợc cho bởi công thức: Khi đạo hàm bậc nhất là âm, thì sửa theo chiều dơng, và khi đạo hàm bậc nhất là d- ơng thì sửa theo chiều âm. à gọi là thông số thích nghi. Nếu à quá lớn sẽ tạo nên sự dao động trong các hệ số của bộ lọc. Nếu à nhỏ thì việc hội tụ của các thông số của bộ lọc sẽ lâu. Cộng hai phơng trình trên ta đợc: h(n+1) = h(n) + 2àe(n)x(n). Thuật toán này đợc tóm tắt nh sau: 1. Khởi tạo h(n). 2. Tính toán e(n) = d(n) - h(n)*x(n). 3. Cập nhật h(n+1) = h(n) + 2àe(n)x(n). và quay lại bớc 2. cho tới trạng thái hội tụ 8 III. Chơng trình Matlab: Hàm tính xác suất lỗi ký hiệu theo EbNo và độ trễ (d) function pe =pe_QPSK(EbNodB,d) L =20; % So he so cua bo lam bang mu = 0.05; % buoc lap %------- Xac dinh cac thong so N = 4000; % So ki hieu truyen %------- Thong so kenh truyen j=sqrt(-1); h = [.2+j*0.08 0.1+j*0.06 0.08 0.07 0.05]; %Đap ung xung cua kenh truyen EbNo=10^(EbNodB/10); %------- Tin hieu loi vao cua bo lam bang a1 = sign(randn(1,N)); a2 = sign(randn(1,N)); a=a1+j*a2; % Tao tin hieu QPSK loi vao channel_out = conv(a,h); % Loi ra cua kenh truyen Ps=mean(abs(channel_out).^2); % Cong suat tin hieu tai loi ra cua kenh (Loi vao cua bo lam bang) zig2=Ps/EbNo; % Cong suat nhieu r=channel_out+sqrt(zig2)*(randn(size(channel_out))+j*randn(size(channel_out))); %-------thuat toan LMS----------------------------- C = zeros(L,1); R = zeros(L,1); for k=1+d:N, R(2:L) = R(1:L-1); % dat Rn=Rn-1 loi vao cua bo lam bang R(1) = r(k); % Khoi tao R1=r(k) % z(k) = C.' * R; % loi ra cua bo lam bang e(k) = a(k-d) - z(k); % LMS uoc luong loi C = C + mu * e(k) *conj (R); % algorithm Cs(k,:) = C.'; % he so cua bo lam bang e2(k)=abs(e(k))^2; end; %-------------------------%%%%%--------------------------------- %Kiem tra chat luong he thong N=200000; % So ki hieu QPSK tai loi vao a1 = sign(randn(1,N)); a2 =sign (randn(1,N)); a=a1+j*a2; % Tao tin hieu QPSK tai loi vao channel_out = conv(a,h); 9 r=channel_out+sqrt(zig2)*(randn(size(channel_out))+j*randn(size(channel_out))); z=conv(C.',r); %tin hieu tai loi ra cua bo lam bang z=z(1:N); z_sauqd= sign(real(z))+sqrt(-1)*sign(imag(z)); % Bo quyet dinh % So sanh voi tin hieu mong muon pe=mean(z_sauqd((1+d:N))~=a(1:N-d)); -------------------- Chơng trình vẽ xác suất lỗi ký hiệu theo độ trễ: d=1:9; EbNodB=10; % EbNodB=20; pe=zeros(size(d)); for m=1:length(pe) pe(m)=pe_QPSK(EbNodB,d(m)); end figure semilogy(d,pe,'or'); grid on; xlabel('delay'); ylabel('pe'); Sau khi chạy chơng trình ta thu đợc: Hình1 : Đồ thị xác suất lỗi theo độ trễ ứng với EbNo = 20dB và 10 dB Ta thấy xác suất lỗi nhỏ nhất tơng ứng với độ trễ bằng 3 symbols vì trong hai trờng hợp đã mô phỏng trên ta thấy với các giá trị EbNo thay đổi (20 dB và 10dB), độ trễ 3 symbols cho xác suất lỗi thấp nhất. Vậy suy ra độ trễ của hệ thống trong trờng hợp mô phỏng này là 3. Tơng ứng với độ trễ bằng 3 symbol sau khi chạy chơng trình tính xác suất lỗi theo EbNodB: EbNodB=10:2:30; d=3; pe=zeros(size(EbNodB)); for m=1:length(pe) pe(m)=file_chay(EbNodB(m),d); 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w