Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
442,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN MƠN: Pháp luật đại cương Nhóm: Mã lớp học phần: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vinh Hương HÀ Nội, Ngày 25 tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÀI THẢO LUẬN MƠN: Pháp luật đại cương Nhóm: Mã lớp học phần: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vinh Hương HÀ NỘI, Ngày 25 tháng năm 2021 Mục lục Lời mở đầu Bài tập .5-9 Bài tập .9-12 Lời kết 13 LỜI MỞ ĐẦU Ngày kinh tế giới Việt Nam phát triển người lại quan tâm tới tài sản bảo quyền lợi, lợi ích Việc phân chia, tranh chấp tài sản khơng cịn q xa lạ Phân chia, tranh chấp tài sản không tồn gia đình anh chị em, bố mẹ, vợ chồng, mà nảy sinh quan, tổ chức Để giải vấn đề nhà nước đưa nhiều biện pháp khơng thể khơng kể đến quyền thừa kế hay luật thừa kế tài sản giúp giải vấn đề tài sản cách êm xi Để người hình dung rõ tình tranh chấp, phân chia giải tài sản dựa điều luật có nhóm xin phép tìm hiểu thơng qua tập thảo luận Hy vọng giúp người hiểu có nhìn đắn việc phân chia tài sản BÀI TẬP I Tình Anh Minh lấy chị Hoa có chung Khôi Vĩ Năm 2017 Khôi 25 tuổi, làm có thu nhập cao, Vĩ tuổi Do sống vợ chồng khơng hịa thuận, vợ chồng anh ly thân Khôi Vĩ sống với mẹ, cịn anh Minh sống với bồ tên Lan Ở q anh Minh cịn có người cha ông An em ruột Nam Đầu năm 2018, anh Minh quê đón cha lên chơi, dọc đường hai cha bị tai nạn phải vào bệnh viện Một ngày trước chết viện, anh Minh có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại tồn tài sản cho Lan Vài ngày sau đó, ơng An qua đời khơng để lại di chúc Ngay tang lễ hoàn thành, Lan chị Hoa có xơ xát với tranh chấp phân chia tài sản Biết tài sản chung Minh Hoa tỷ 8, tài sản ông An trị giá 900 triệu II Yêu cầu Giúp họ giải việc trên? Chia di sản trường hợp Minh ông An chết thời điểm, anh Minh có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại ½ tài sản cho Lan, ơng An khơng để lại di chúc? III Các điều luật liên quan Điều 629, BLDS năm 2015 di chúc miệng Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa khơng thể lập di chúc văn lập di chúc miệng Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Điều 630, BLDS băm 2015 di chúc hợp pháp Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép b) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc văn cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Điều Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng Điều 644, BLDS năm 2015 người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật Điều 651, BLDS năm 2015 người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Điều 652, BLDS năm 2015 thừa kế vị Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Điều 21, BLDS năm 2015 người chưa thành niên Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý IV Giải tình Trường hợp 1: Anh Minh chết trước chết có để lại di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại toàn tài sản cho Lan Vài ngày sau, ơng An qua đời không để lại di chúc Di chúc miệng anh Minh hợp (theo K5 Đ630 BLDS2015) Về nguyên tắc, người chết để lại di chúc phải tơn trọng ý nguyện người chết phân chia tài sản Tuy nhiên, trường hợp chị Hoa, ông An Vĩ thuộc đối tượng hưởng thừa kế bắt buộc không phụ thuộc vào nội dung di chúc suất thừa kế (theo Đ644 BLDS2015) nên trường hợp phải giải sau: Tài sản chung Minh Hoa tỷ ty → Di sản Minh = 900tr Giả sử chia theo luật, hàng thừa kế thứ anh Minh chị Hoa, ông An, Khôi Vĩ (theo Đ651 BLDS2015) 900 Một suất thừa kế theo theo luật là: = 225tr Chị Hoa, ông An Vĩ hưởng suất thừa kế theo luật là: Tài sản chị Hoa hưởng = × 225 = 150tr Tài sản ông An hưởng = × 225 = 150tr Tài sản Vĩ hưởng = × 225 = 150tr Số tiền lấy từ phần tài sản mà chị Lan hưởng Như chị Lan hưởng: 900 – (3 × 150) = 450tr * Vài ngày sau anh Minh chết, ông An qua đời không để lại di chúc Tới thời điểm ông An chết, tài sản ông An 900tr + 150tr = tỷ 50tr Ơng An khơng để lại di chúc, tài sản ông An chia theo luật, hàng thừa kế thứ ông An Minh Nam (theo Đ651 BLDS2015) Nhưng anh Minh chết trước ông An, nên phần tài sản Minh hưởng chia cho Minh Khôi Vĩ (theo Đ652 BLDS2015) ty 50tr Tài sản Nam hưởng = tài sản Khôi + Vĩ hưởng = = 525tr 525 Tài sản Khôi hưởng = tài sản Vĩ hưởng = = 262,5tr Vậy qua lần chia di sản: Tài sản chị Lan hưởng: 450tr Tài sản chị Hoa hưởng: 150tr + 900tr = tỷ 50tr Tài sản Nam hưởng: 525tr Tài sản Khôi hưởng: 262,5tr Tài sản Vĩ hưởng: 150tr + 262,5tr = 412,5tr (Theo Đ21 BLDS, Vĩ tuổi, chưa thành niên nên phần tài sản thừa kế chị Hoa (người đại diện pháp luật Vĩ) quản lí Vĩ trưởng thành đủ 18 tuổi) Trường hợp 2: Minh ông An chết thời điểm, anh Minh có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại tài sản cho Lan, ơng An khơng để lại di chúc Di chúc miệng anh Minh hợp (theo K5 Đ630 BLDS2015) Về nguyên tắc, người chết để lại di chúc phải tơn trọng ý nguyện người chết phân chia tài sản Do anh Minh chị Hoa ly thân, mà theo pháp luật chưa có quy định nên ly thân khơng làm chấm dứt quan hệ hôn nhân nên nguyên tắc tài sản có thời kỳ ly thân tài sản chung vợ chồng Suy tài sản anh Minh ty = 900tr có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại tài sản Anh Minh cho chị Lan Tài sản chị Lan = 1/2.900=450tr Số tài sản lại anh Minh chia theo pháp luật Chị Hoa = Vĩ = Khôi = 450/3=150tr Một suất thừa kế theo luật là: 900/3= 300tr Theo Đ644 Vĩ, chị Hoa thuộc đối tượng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc người hưởng suất người thừa kế theo pháp luật Chị Hoa Vĩ hưởng 2/3 suất thừa kế theo luật là: Tài sản chị Hoa hưởng = × 300 = 200tr Tài sản Vĩ hưởng = × 300 = 200tr Vậy chị Hoa = Vĩ = 150 tr chưa đủ 2/3 suất nên người hưởng thêm 50tr từ chị Lan Vậy tài sản chị Hoa 900 + 200 = tỷ 100tr Tài sản chị Lan = 450 – 50.2 = 350tr Tài sản Vĩ = 200tr Tài sản Khơi = 150tr Ơng An khơng để lại di chúc, tài sản chia theo luật, hàng thừa kế thứ ông An Minh Nam (theo Đ651 BLDS2015) Nhưng anh Minh chết thời điểm nên tài sản thừa kế anh Minh Vĩ Khôi hưởng thừa kế vị Vĩ +Khôi = Nam = 900tr/2= 450 tr Do Vĩ Khôi hàng thừa kế nên tài sản = 450tr/2=225tr Vậy với trường hợp di chúc miệng Minh hợp pháp: Tài sản chị Lan hưởng: 350tr Tài sản chị Hoa hưởng: 1tỉ 100tr Tài sản Vĩ hưởng: 425tr Tài sản Khôi hưởng: 375tr Tài sản Nam hưởng: 450tr Bài tập I Tình Anh Vinh chị Hằng vợ chồng có tài sản chung 950 triệu đồng Họ có hai Phú (sinh năm 1996, bị liệt nhiều năm) Phúc (sinh năm 2001) Đầu năm 2017, anh Vinh bị bỏng nặng Tưởng khơng qua khỏi, ngày 10/01/2017 anh Vinh lập di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại 2/3 tài sản cho bé Na (con gái riêng với người yêu cũ, tuổi), 1/3 tài sản cho Bách cháu ruột Sau anh Vinh viện khỏe mạnh bình thường Ngày 20/05/2017 anh Vinh gặp tai nạn giao thông chết đột ngột II Yêu cầu Hãy chia di sản thừa kế trường hợp trên? Giả sử anh Vinh chết cuối tháng 1/2017, sau điều trị bỏng viện 20 ngày, việc chia thừa kế có khác? III Các luật liên quan Điều 629, BLDS năm 2015 di chúc miệng Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa khơng thể lập di chúc bằngvăn lập di chúc miệng Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Điều 651, BLDS năm 2015 người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Điều 630, BLDS băm 2015 di chúc hợp pháp Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc văn cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Điều Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng Điều 644, BLDS năm 2015 người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động 10 Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật Theo Điều 66 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định giải tài sản vợ chồng trường hợp bên chết bị tòa án tuyên bố chết Thứ nhất, bên vợ, chồng chết bị tòa án tuyên bố chết bên cịn sống quản lý tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản Thứ hai, người vợ hoă ̣c người có quyền thừa kế yêu cầu chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuâ ̣n khác về việc chia tài sản từ trước chồng qua đời Phần tài sản của người chồng đã chết được chia theo quy định của pháp luâ ̣t về thừa kế IV Cách giải tình Theo trường hợp này, người chết anh Vinh trước chết có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng (lập từ 10/01/2017) đến thời điểm anh chết (10/05/2017) Nhưng theo quy định Điều 629 Bộ Luật Dân 2015: Di chúc miệng lập "Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ" Cụ thể trường hợp này, sau tháng anh viện khỏe mạnh bình thường Bởi chưa cần xét đến quy định “ Di chúc hợp pháp” (Khoản Điều 630 Bộ Luật Dân sự) di chúc miệng anh Vinh lập trước khơng có hiệu lực thời điểm ngày 10/05/2017 Lúc tài sản anh Vinh phân chia thừa kế theo pháp luật Như vậy, trường hợp này, tài sản chung 950 triệu đồng vợ chồng anh Vinh chị Hằng chia đôi nên tài sản anh Vinh là: 950/2 = 475 (triệu đồng) Phần di sản anh Vinh chia thừa kế theo quy định Pháp luật Như phần di sản mà anh Vinh để lại chia cho người thuộc hàng thừa kế thứ gồm vợ chị Hằng, hai Phú Phúc bé Na - gái riêng anh với người yêu cũ (trong trường hợp chắn xác định quan hệ cha với anh Vinh) Vậy phần thừa kế mà người nhận là: 475/4 = 118,75 (triệu đồng) Trường hợp 2: Giả sử anh Vinh chết vào cuối T1/2017 sau điều trị bỏng viện 20 ngày việc chia tài sản thừa kế có khác biệt Di sản anh Vinh là: 11 950/2 = 475 (triệu đồng) Vì di chúc miệng anh Vinh nhiều người chứng kiến theo quy ước trường hợp có hiệu lực pháp lý di sản thừa kế anh chia theo Điều 644 Bộ Luật dân (2015) Vậy nên chị Hằng vợ anh Vinh Phú (con thành niên mà khả lao động bị liệt nhiều năm) Phúc (con chưa thành niên) hưởng ⅔ suất thừa kế theo pháp luật Một suất thừa kế theo pháp luật gồm người là: 475/4 = 118,75 (triệu đồng) Tài sản mà chị Hằng anh em Phú - Phúc người nhận là: 118,75 × 2/3 = 79,17 (triệu đồng) Phần tài sản 237,51 triệu đồng mà chị Hằng - Phú - Phúc nhận lấy từ phần tài sản mà bé Na Bách nhận Tổng số tài sản lại anh Vinh là: 475 - 237,51 = 237,49 (triệu đồng) Phần tài sản chia thừa kế theo di chúc miệng mà anh để lại Như vậy, phần tài sản mà bé Na cháu ruột anh Vinh Bách nhận Mặt khác theo di chúc bé Na hưởng ⅔ di sản Bách hưởng ⅓ nên tỉ lệ chia phần tài sản lại 2:1 Tức bé Na nhận 158,33 triệu đồng Bách nhận 79,16 triệu đồng (Theo điều 21 luật dân sự, bé Na Phúc chưa thành niên nên phần tài sản nhận người đại diện pháp luật bé quản lý trưởng thành đủ 18 tuổi) LỜI KẾT Quyền thừa kế công dân sớm đề cập Hiến pháp năm 1996 Trải qua nhiều lần sửa đổi, đến điều luật ngày hoàn thiện, khắc phục nhiều điểm chưa phù hợp, đặc biệt khơng cịn phân biệt trai gái, giá thú giá thú Việc phân chia di sản thừa kế vấn đề quan trọng phức tạp Qua tập nhóm chúng em nhận thấy cần phải hiểu nắm rõ kiến thức pháp luật để phân chia tài sản cho đắn, công bằng, tránh hiểu lầm xảy Dù hình thức việc xác định di sản thừa kế phân chia di sản yếu tố pháp lý quan trọng Phân chia di sản thừa kế phức tạp có nhiều tình xảy Do kiến thức 12 tiếp nhận, chưa thực hành làm tập nhiều nên đôi chỗ cịn thiếu sót hy vọng người góp ý, bổ sung Danh sách thành viên nhóm Thư kí: Phùng Thị Tuyết Nhóm trưởng: Trần Thị Ánh Tuyết ST T Họ tên Mã sinh viên Mức [nhiệt tình tích cực, có đóng góp nhiều] 101 102 Giap Thùy Trang Nguyễn Thị Thu Trang Phạm Thị Huyền Trang Phan Thị Trang Nguyễn Thành Trung 20D220122 20D220053 X X 20D220123 X 20D220054 20D220055 X 103 104 105 Mức [Trung bình] Mức [Tham gia hình thức, thụ động, đóng góp] Mức [Khơng tham gia] X 13 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 Trần Quốc Trung Đậu Nguyễn Anh Tuấn Cáp Thị Tuyền Đỗ Thị Ánh Tuyết Phùng Thị Tuyết Trần Thị Ánh Tuyết Phùng Tố Uyên Cao Thị Vân NguyễnThành Vinh Hoàng Thị Yến Nhạc Thị Yến Trần Bảo Yến Trần Thi Hải Yến Vũ Thị Yến 20D220125 20D220115 X X 20D220046 20D220116 20D220047 20D220117 X X X 20D220056 20D220126 20D220057 X X X 20D220127 20D220058 20D220128 20D220059 20D220129 X X X X X X 14 ... hoă ̣c người có quyền thừa kế yêu cầu chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuâ ̣n khác về việc chia tài sản từ trước... triển người lại quan tâm tới tài sản bảo quyền lợi, lợi ích Việc phân chia, tranh chấp tài sản khơng cịn q xa lạ Phân chia, tranh chấp tài sản khơng tồn gia đình anh chị em, bố mẹ, vợ chồng, mà... thỏa thuâ ̣n khác về việc chia tài sản từ trước chồng qua đời Phần tài sản của người chồng đã chết được chia theo quy định của pháp luâ ̣t về thừa kế IV Cách giải tình Theo