MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ NỘI DUNG CỦA UCP600 VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN (TỪ ĐIỀU 1 đến ĐIỀU 19)

15 80 0
MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ NỘI DUNG CỦA UCP600 VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN (TỪ ĐIỀU 1 đến ĐIỀU 19)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG šš&›› MƠN: THANH TỐN QUỐC TẾ NỘI DUNG CỦA UCP600 VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN (TỪ ĐIỀU ĐẾN ĐIỀU 19) Giảng viên hướng dẫn : Thầy Phạm Khánh Duy Lớp học phần : 21C1BAN50600905 Nhóm sinh viên thực Thái Nguyễn Minh Nhật : 31191021347 Nguỵ Mỹ Nhiên : 31191023729 Bùi Thanh Nhung : 31191026836 Lê Huỳnh Như : 31191021221 Ngô Thị Quỳnh Như : 31191026172 Nguyễn Thiện Như : 31191021646 : 45 – Chính quy Khóa – Hệ Niên khóa : 2021 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Nội dung thuyết trình gồm có nội dung chính: - Phần 1: Sơ lược UCP600 + Giới thiệu UCP600 + Lịch sử hình thành UCP600 + Vai trị - Phần 2: Nội dung UCP600 tình liên quan + Nội dung UCP600 + Các tình liên quan (điều 1-19) I Sơ lược UCP600 Giới thiệu UCP a Khái niệm UCP viết tắt “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits” (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ) Đây tập hợp quốc tế Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo phát hành nhằm khuyến khích doanh nghiệp sử dụng phương thức tốn quốc tế: tín dụng chứng từ ứng dụng Nội dung UCP quy định quyền hạn, trách nhiệm bên liên quan giao dịch chứng từ với điều kiện thư tín dụng có dẫn chứng tn thủ UCP Theo đánh giá chuyên gia, UCP quy tắc thành công lĩnh vực thương mại, sở pháp lý quan trọng cho giao dịch thương mại trị giá hàng tỷ đô la hàng năm giới b Phòng thương mại quốc tế (ICC) Phòng thương mại quốc tế (ICC) thành lập vào năm 1920 Hiệp hội tổ chức quốc gia giới kinh doanh nước giới Sự có mặt ICC có vai trị nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo trật tự kinh tế công tự phạm vi quốc tế Lịch sử hình thành UCP600 Vậy UCP đời nào? Vào năm 1933, lần Phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành Bản quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ - UCP Qua sửa đổi qua năm 1951, 1962, 1974 đến năm 2007 UCP500 gọi phiên hoàn hảo từ trước đến ICC đánh giá cao giá trị thực tiễn Tuy nhiên UCP500 có số điều khoản gây lúng túng cho nhân viên ngân hàng phục vụ toán L/C gây tranh cãi ngân hàng doanh nghiệp xuất nhập Do đó, ICC bắt đầu xét lại UCP500 để có sửa đổi cần thiết đáp ứng với tình hình thực tiễn Sau năm soạn thảo chỉnh lý, ICC thông qua UCP600 có hiệu lực vào ngày 1/7/2007 Có nét thay đổi lớn UCP600 so với UCP500 sau: UCP500: UCP600: +Gồm vấn đề +Gồm vấn đề +Gồm 49 điều +Gồm 39 điều +Ngơn từ khó hiểu +3 điều khoản Vai trò Về vai trò UCP600, UCP600 có vai trị: + Xác định quyền lợi nghĩa vụ ngân hàng khuôn khổ thư tín dụng + Là nguồn luật sở để xây dựng điều khoản cho thư tín dụng chứng từ + Là tiêu chí chung cho việc kiểm tra chứng từ + Góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng chứng từ Ngân hàng ngày thuận tiện phát triển II Nội dung UCP600 tình liên quan Nội dung UCP600 Nội dung UCP600 gồm 39 điều khoản, chia làm nhóm:  Nhóm 1: Những điều khoản chung (Điều - 6)  Nhóm 2: Trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia phương thức toán L/C (Điều - 13)  Nhóm 3: Quy định chứng từ tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ ngân hàng (Điều 14 28)  Nhóm 4: Các điều khoản khác (Điều 29 -39)  Nhóm hơm xin giới thiệu đến bạn 19 điều đầu tiên: Nhóm 1: Những điều khoản chung  Điều 1: Áp dụng UCP Điều 2: Định nghĩa Điều 3: Giải thích Điều 4: Tín dụng hợp đồng Điều 5: Các chứng từ hàng hóa/ dịch vụ thực Điều 6: Thanh tốn, ngày hết hạn nơi xuất trình Nhóm 2: Trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia phương thức toán L/C  Điều 7: Cam kết ngân hàng phát hành Điều 8: Cam kết ngân hàng xác nhận Điều 9: Thơng báo tín dụng sửa đổi Điều 10: Sửa đổi tín dụng Điều 11: Tín dụng sửa đổi sơ báo chuyển điện Điều 12: Sự định Điều 13: Thỏa thuận hồn trả tiền ngân hàng Nhóm 3: Quy định chứng từ tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ ngân hàng Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ Điều 15: Xuất trình chứng từ Điều 16: Chứng từ có sai biệt, bỏ qua thông báo Điều 17: Các chứng từ gốc Điều 18: Hóa đơn thương mại Điều 19: Chứng từ vận tải dùng cho hai phương thức vận tải khác Các tình liên quan Điều 1: Áp dụng UCP Tình huống: Sau ngày 01/07/2007, phiên UCP trước ( từ UCP 82 tới UCP 500 ) áp dụng giao dịch tốn qua phương thức tín dụng chứng từ hay không? Giải quyết: Câu trả lời áp dụng L/C dẫn chiếu áp dụng UCP Vì theo điều UCP 600 UCP 600 điều luật áp dụng cho tất tín dụng chứng từ (kể Thư tín dụng dự phịng chừng mực quy tắc áp dụng được) nội dung Thư tín dụng ghi rõ tn theo quy tắc Có nghĩa là: L/C áp dụng UCP 600 L/C ghi rõ tham chiếu UCP 600 Khi phiên UCP đời phiên UCP trước cịn ngun giá trị hiệu lực bên thỏa thuận áp dụng UCP Vì xét cho UCP tập quán quốc tế Sự đời UCP mang tính chất bổ sung, hồn thiện trước Vì L/C dẫn chiếu UCP áp dụng UCP Ví dụ L/C dẫn chiếu theo UCP 500 áp dụng theo UCP 500 Nhưng theo xu đại, người ta chuyển sang dùng UCP 600 ngày nhiều tính hồn thiện so với trước Điều 2: Định nghĩa Tình huống: Cơng ty Phát Tài, Việt Nam ký hợp đồng nhập xe máy từ công ty Honda, Nhật Bản Phương thức tốn tín dụng chứng từ Quy trình mở L/C sau:  Người xin mở thư tín dụng: nhà nhập khẩu, công ty Phát Tài, Việt Nam  Chi nhánh VCB Nhật Bản nhận thư tín dụng VCB ( Việt Nam) gửi đến, VCB (Nhật Bản) tiến hành kiểm tra tính xác thực thư tín dụng, chuyển L/C cho cơng ty Honda, Nhật Bản hình thức văn nguyên văn Tuy nhiên cơng ty Honda u cầu L/C phải có xác nhận ngân hàng ANZ chi nhánh Nhật Bản  VCB đồng ý lập L/C gửi cho công ty Honda thông qua chi nhánh VCB Nhật Bản  Căn vào hợp đồng ngoại thương, công ty Phát Tài viết giấy đề nghị mở L/C gửi đến ngân hàng Vietcombank (VCB)  Trong L/C có ghi rõ L/C có giá trị trả Ngân hàng Sacombank Giả sử ngân hàng nêu có chi nhánh Nhật Bản Xác định đối tượng có liên quan? Giải quyết: Theo điều UCP 600: Người xin mở thư tín dụng người yêu cầu phát hành thư tín dụng: nhà nhập khẩu, cơng ty Phát Tài, Việt Nam Ngân hàng phát hành ngân hàng phát hành Thư tín dụng theo yêu cầu người xin mở Thư tín dụng hay phát hành Thư tín dụng nhân danh nó: ngân hàng VCB, Việt Nam Ngân hàng xác nhận ngân hàng thêm vào xác nhận cho Thư tín dụng theo yêu cầu ủy quyền ngân hàng phát hành: ngân hàng ANZ, Nhật Bản Ngân hàng định ngân hàng mà Thư tín dụng có giá trị ngân hàng trường hợp Thư tín dụng có giá trị ngân hàng bất kỳ: ngân hàng Sacombank, Nhật Bản Người hưởng lợi người thụ hưởng giá trị tín dụng thư phát hành: nhà xuất khẩu, công ty Honda, Nhật Bản Ngân hàng thơng báo ngân hàng thơng báo Thư tín dụng theo yêu cầu ca ngân hàng phát hành: ngân hàng VCB, Nhật Bản Điều 3: Giải thích Tình huống: Sau ký kết hợp đồng nhập xe máy từ công ty Honda Nhật Bản, công ty Phát Tài Việt Nam yêu cầu ngân hàng Vietcombank ( VCB ) mở L/C, ngân hàng VCB sau xem xét đồng ý mở L/C (trong L/C không rõ hủy ngang hay không) theo yêu cầu công ty Phát Tài gửi cho công ty Honda thông qua ngân hàng VCB Nhật Bản sau công ty Honda giao hàng, ngân hàng VCB thông báo cho công ty Honda L/C bị hủy theo yêu cầu cơng ty Phát Tài, cơng ty cho L/C khơng có quy định hủy ngang hay không Hỏi công ty Phát Tài ngân hàng VCB làm hay sai? Tại sao? Giải quyết: Cả công ty Phát Tài ngân hàng VCB sai Vì theo điều UCP 600 quy định: Một thư tín dụng khơng hủy ngang khơng ghi rõ điều Vì dù L/C khơng ghi rõ có hủy ngang hay khơng cơng ty Phát Tài ngân hàng VCB không tùy tiện hủy ngang L/C L/C hủy có đồng thuận tất bên tham gia Điều 4: Tín dụng hợp đồng Tình huống: Cơng ty Phát Tài nhập xe máy từ công ty Honda Nhật Bản Công ty Phát Tài yêu cầu Ngân hàng Vietcombank ( VCB ) mở L/C (L/C có giá trị TRẢ SAU), VCB chấp nhận mở L/C mở L/C Công ty Honda thực giao hàng thời hạn, xuất trình Bộ chứng từ hợp lệ yêu cầu Ngân hàng VCB toán theo L/C Ngân hàng cam kết toán Sau nhận chứng từ, VCB yêu cầu cơng ty Phát Tài tốn để nhận chứng từ, lúc công ty Phát Tài bị PHÁ SẢN khơng thể tốn cho chứng từ Điều có nghĩa hợp đồng thương mại khơng thể tiếp tục bên tham gia hợp đồng thực nghĩa vụ Vậy trường hợp này, ngân hàng VCB có tốn cho cơng ty Honda đến hạn hay không?  Giải quyết: Trong trường hợp này, ngân hàng VCB áp dụng theo điều khoản a UCP 600 : “Một thư tín dụng chất giao dịch độc lập với hợp đồng thương mại hay hợp đồng khác mà sở cho thư tín dụng Ngân hàng khơng có ràng buộc với hợp đồng vậy, thư tín dụng dẫn chiếu đến hợp đồng Do đó, cam kết ngân hàng việc toán, thương lượng toán thực nghĩa vụ khác Thư tín dụng khơng phụ thuộc vào khiếu nại khiếu cáo người yêu cầu phát hành Thư tín dụng phát sinh từ quan hệ họ với ngân hàng phát hành người thụ hưởng” Ta thấy rằng: L/C văn thể cam kết Ngân hàng phát hành người thụ hưởng nên L/C lập dựa sở hợp đồng ngoại thương L/C hoàn toàn độc lập với hợp đồng thương mại Do đó, việc tốn cho thư tín dụng ngân hàng độc lập với người yêu cầu mở L/C tức người yêu cầu mở L/C có phá sản, khả tốn hay chí người thụ hưởng vi phạm hợp đồng ngân hàng phải tốn cho giá trị L/C, người thụ hưởng xuất trình chứng từ hạn đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định L/C Trong trường hợp này, ngân hàng phát hành VCB tốn cho cơng ty Honda, theo L/C, công ty Honda thực đầy đủ điều kiện L/C Điều 5: Các chứng từ hàng hóa/ dịch vụ thực Tình huống: Theo hợp đồng ký kết với công ty Honda Nhật Bản, công ty Phát Tài với vai trò nhà nhập xe máy yêu cầu ngân hàng Vietcombank ( VCB ) mở L/C, ngân hàng sau xem xét đồng ý tiến hành mở gửi L/C đến công ty Honda thông qua ngân hàng VCB Nhật Bản Và q trình tốn tiến hành Nhưng sau toán tiền cho ngân hàng nhận chứng từ, công ty Phát Tài phát số chứng từ bị làm giả, làm ảnh hưởng đến trình kinh doanh công ty Cho nên công ty Phát Tài kiện ngân hàng mở L/C VCB việc không phát chứng từ giả Hỏi: Công ty Phát Tài làm hay sai ? Tại ? Giải quyết: Cơng ty Phát Tài hồn tồn sai Vì theo điều UCP600 quy định: “Chứng từ hàng hóa, dịch vụ hay giao dịch khác ngân hàng giao dịch chứng từ hàng hóa, dịch vụ hay giao dịch khác mà chứng từ liên quan” Điều có nghĩa ngân hàng kiểm tra việc xuất trình chứng từ, dựa vào chứng từ để xác định bề mặt chứng từ có hợp lệ hay không Tức ngân hàng kiểm tra phù hợp chứng từ so với điều khoản điều kiện L/C, không chịu trách nhiệm vấn đề khác, kể việc chứng từ có bị làm giả hay khơng Điều 6: Thanh tốn, ngày hết hạn nơi xuất trình Tình huống: L/C có quy định: Chứng từ phải xuất trình trước ngày 1/8/2012 Ngày hết hiệu lực L/C ngày 15/8/2012 Vậy người thụ hưởng L/C phải xuất trình chứng từ vào ngày nào? Giải quyết:  Theo điều khoản e UCP 600 quy định: “Trừ quy định điều 29a, việc xuất trình chứng từ người thụ hưởng nhân danh người thụ hưởng phải thực trước vào ngày hết hạn” Tức chứng từ phải xuất trình trễ vào ngày 31/7/2012 hợp lệ Cũng trường hợp trên, giả sử ngày 1/8/2012 ngày chủ nhật, việc xuất trình chứng từ gia hạn sang ngày làm việc trở lại ngân hàng, tức ngày thứ hai 2/8/2012 (theo điều 29a UCP 600) Tuy nhiên, ngày cuối để xuất trình chứng từ ngày ngân hàng khơng làm việc ngun nhân bất khả kháng nói điều 36 UCP 600, ngân hàng có quyền từ chối chứng từ xuất trình sau ngày Rủi ro thuộc người thụ hưởng Điều 7: Cam kết ngân hàng phát hành Tình huống: Dựa theo yêu cầu cơng ty Kem Tuyết chứng từ có liên quan, ngân hàng HSBC phát hành L/C trả ngay, quy định Ngân hàng định Sacombank, gửi cho công ty Dung Pham thông qua Ngân hàng thông báo Vietinbank Sau cơng ty Dung Pham mang chứng từ hợp lệ đến cho Sacombank chấp nhận tốn Vậy ngân hàng hồn trả cho Sacombank? Giải quyết: Theo điều khoản c UCP 600 quy định: Ngân hàng phát hành cam kết hoàn trả cho Ngân hàng định mà ngân hàng thực việc toán hay chiết khấu cho Bộ chứng từ hợp lệ chuyển chứng từ cho Ngân hàng phát hành Vậy trường hợp này, Sacombank sau tốn cho cơng ty Dung Pham chuyển chứng từ đến HSBC HSBC xem xét chứng từ hợp lệ thực hoàn trả cho Sacombank Điều 8: Cam kết ngân hàng xác nhận Tình huống: Ngân hàng HSBC theo yêu cầu công ty Kem Tuyết Mỹ phát hành L/C gửi cho người thu hưởng Việt Nam thơng qua ngân hàng thơng báo  Vietinbank L/C có giá trị trả ngân hàng định Sacombank L/C ngân hàng Vietcombank xác nhận Sau người thụ hưởng mang chứng từ đến ngân hàng Sacombank để yêu cầu toán, ngân hàng khơng chấp nhận tốn Vậy ngân hàng phải toán cho người thụ hưởng? Giải quyết: Theo điều khoản a(i) UCP 600 quy định: miễn chứng từ quy định được  xuất trình tới ngân hàng xác nhận hay ngân hàng định nào  khác chúng hợp lệ ngân hàng xác nhận phải tốn hạn cho người thụ hưởng L/C có giá trị trả ngân hàng định khác ngân hàng  định khơng trả Vậy trường hợp người thụ hưởng mang chứng từ hợp lệ đến ngân hàng Vietcombank để yêu cầu toán Hoặc theo điều UCP 600 người thụ hưởng cịn mang chứng từ tới ngân hàng phát hành HSBC để xuất trình Điều 9: Thơng báo tín dụng sửa đổi Tình huống: Dựa theo hợp đồng thương mại ký kết, công ty Kem Tuyết gửi đơn yêu cầu mở L/C đến ngân hàng HSBC Sau xem xét chứng từ có liên quan, HSBC tiến hành mở L/C gửi cho người thụ hưởng công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thơng báo Vietinbank, L/C quy định có giá trị toán Sacombank đuợc xác nhận Vietcombank Sau giao hàng, công ty Dung Pham mang chứng từ đến Vietinbank yêu cầu toán ngân hàng không chấp nhận Vậy Vietinbank làm hay sai? Vì ? Giải quyết: Theo điều khoản a UCP 600 quy định: ngân hàng thông báo mà ngân hàng xác nhận thơng báo thư tín dụng tu chỉnh khơng có nghĩa vụ tốn chiết khấu Vậy trường hợp này, Vietinbank làm Vì Vietinbank ngân hàng thơng báo khơng phải ngân hàng xác nhận nên hồn tồn khơng có nghĩa vụ tốn cho người thụ hưởng Điều 10: Sửa đổi tín dụng Tình huống: Theo u cầu công ty Sunshine, ngân hàng HSBC phát hành thư tín dụng vào ngày 2/3/2012 gửi cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng Vietinbank Sau cơng ty u cầu HSBC tu chỉnh L/C, ngân hàng đồng ý tu chỉnh gửi tu chỉnh cho công ty Dung Pham vào ngày 10/3/2012.Đến ngày 30/3/2012 công ty thông báo chấp nhận tu chỉnh L/C hết hạn hiệu lực vào ngày 29/4/2012 yêu cầu xuất trình chứng từ sau 20 kể từ ngày giao hàng Vậy tu chỉnh bắt đầu có hiệu lực từ lúc ? Giải quyết: Theo điều 10 khoản c UCP 600 quy định: “Các điều kiện điều khoản thư tín dụng gốc (hay thư tín dụng bao gồm tu chỉnh chấp nhận trước đó) giữ nguyên hiệu lực với người thụ hưởng người thụ hưởng thông báo cho ngân hàng thông báo việc chấp nhận tu chỉnh.” Vậy ngày mà tu chỉnh bắt đầu có hiệu lực ngày 30/3/2012 Trước ngày điều kiện trước L/C gốc giữ nguyên hiệu lực Bên cạnh đó, theo điều 10 khoản d UCP 600 quy định: “Ngân hàng thông báo tu chỉnh thơng báo cho ngân hàng mà nhận tu chỉnh thông báo chấp nhận hay từ chối tu chỉnh.” Cụ thể trường hợp ngày 30/3/2012 công ty Dung Pham gửi thông báo chấp nhận tu chỉnh cho ngân hàng Vietinbank sau Vietinbank gửi thông báo chấp nhận công ty Dung Pham tu chỉnh cho ngân hàng phát hành HSBC Điều 11: Tín dụng sửa đổi sơ báo chuyển điện Tình huống: Ngân hàng HSBC xem xét giấy đề nghị mở thư tín dụng theo yêu cầu cơng ty Sunshine chứng từ có liên quan Ngày 3/12/2010 ngân hàng HSBC gởi thông báo sơ việc phát hành thư tín dụng cho người thụ hưởng công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo Vietinbank Đến ngày 5/12/2010, ngân hàng HSBC thông báo lại không phát hành thư tín dụng có hiệu lực Hỏi ngân hàng HSBC có quyền khơng phát hành thư tín dụng có hiệu lực hay không? Giải quyết: Theo điều 11 khoản b UCP 600: “Ngân hàng phát hành mà gởi sơ báo bị ràng buộc không hủy ngang việc phát hành Thư tín dụng hay tu chỉnh có hiệu lực mà không chậm trễ, với điều khoản không mâu thuẫn với thông báo sơ bộ.” Vậy trường hợp ngân hàng HSBC bị ràng buộc không hủy ngang việc phát hành Thư tín dụng có hiệu lực Điều 12: Sự định Tình huống: Một ngân hàng định (không phải ngân hàng xác nhận) kiểm tra chứng từ người thụ hưởng xuất trình kết luận chứng từ phù hợp với qui định L/C, sau chuyển chứng từ tới ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành kiểm tra tìm thấy sai biệt với qui định L/C trả lại chứng từ.Khi ngân hàng định nhận lại chứng từ L/C hết hạn Người thụ hưởng khiếu nại với ngân hàng định u cầu tốn ngân hàng định trước xác định chứng từ phù hợp Hỏi ngân hàng định có trách nhiệm phải tốn hay khơng? Giải quyết: Theo điều 12 khoản c UCP 600 quy định: “Việc tiếp nhận hay kiểm tra chuyển chứng từ ngân hàng định mà ngân hàng ngân hàng xác nhận khơng bắt buộc ngân hàng định phải tốn chiết khấu.” Vậy trường hợp ngân hàng định trách nhiệm phải tốn cho người thụ hưởng trước ngân hàng định xác định chứng từ xuất trình phù hợp Điều 13: Thỏa thuận hoàn trả tiền ngân hàng Tình huống: Theo u cầu cơng ty Nike, Mỹ, ngân hàng HSBC mở L/C gửi cho công ty HN Việt Nam thông qua ngân hàng Eximbank Trong L/C có quy định sau: Ngày mở L/C: 01/01/2013 Ngày hết hạn hiệu lực L/C: 01/03/2013 Ngày giao hàng trễ nhất: 15/02/2013 Ngày hết hạn xuất trình chứng từ: 25 ngày sau ngày B/L Ngân hàng định: ACB Ngân hàng hoàn trả: Vietinbank Sau thực tốn cho cơng ty HN chứng từ hợp lệ, ACB chuyển chứng từ cho ngân hàng HSBC đồng thời gửi điện đến ngân hàng Vietinbank để yêu cầu hồn trả Nhưng lúc Vietinbank vài cố tài nên khơng thể hồn trả cho ACB Hỏi trường hợp ngân hàng hoàn trả cho ACB? Và khoản thiệt hại ACB nhận tiền hoàn trả trễ ngân hàng chịu trách nhiệm? Giải quyết: Theo điều 13 khoản c UCP 600 quy định: ngân hàng phát hành không miễn trừ trách nhiệm việc tốn việc hồn trả không ngân hàng trả tiền yêu cầu Vì Viettinbank khơng thể hồn trả HSBC người hoàn trả cho ACB Và theo điều 13 khoản b(iii) UCP 600 quy định: ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm khoản thiệt hại chi phí lãi khoản chi phí khác phát sinh việc hồn trả khơng thực theo yêu cầu hoàn trả ngân hàng trả tiền chứng từ phù hợp với điều kiện điều khoản thư tín dụng Vì lúc khoản thiệt hại ACB HSBC chi trả Điều 14 : Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ  Tình :  Ta có số liệu sau đây:  Trích từ L/C : Hàng hố :  Sữa bột gái Hà Lan  Hóa đơn thương mại (Sales contract) Hàng hoá : Sữa bột gái Hà Lan _Hộp kg  Phiếu đóng gói (Packing list) : Hàng hố : Sữa bột Có khác mơ tả hàng hố Bộ chứng từ có hợp lệ khơng ?  Giải thích :  Theo điều 14 khoản e UCP 600 quy định: chứng từ khơng phải hóa đơn thương mại ví dụ B/L, Packing list, , phần mơ tả hàng hóa, dịch vụ giao dịch khác nêu chung chung khơng mâu thuẫn với mơ tả thư tín dụng Vậy theo tình này, dù mơ tả hàng hóa ba loại giấy tờ có khác thể loại hàng hóa sữa bột, phù hợp với mơ tả L/C Bên cạnh hóa đơn thương mại mơ tả hàng hóa chi tiết Cho nên chứng từ hợp lệ Tuy nhiên, nếu, phiếu đóng gói có ghi tên loại hàng khác hồn tồn, ví dụ là: bột gạo …thì BCT không hợp lệ (mâu thuẫn với nội dung L/C) Tình :  Trong L/C có u cầu chứng từ:  3/3 Original signed commercial invoice  3/3 Original certificate of origin issued  Full set (3/3) clean on board Ocean Bill of lading Đã bốc hàng lên tàu thông báo cho người đề nghị mở LC.Khi xuất trình Bộ chứng từ đến ngân hàng định, ngồi chứng từ nêu trên, cịn có chứng từ khác: “Bill of Lading Terms and Conditions” (các điều khoản vận đơn đường biển ) Ngân hàng định xử lý nào? Giải thích :  Dựa vào điều 14g ta có : Một chứng từ xuất trình thư tín dụng khơng u cầu chứng từ bị bỏ qua gửi trả cho người xuất trình Điều 15 : Xuất trình phù hợp : Tình huống: Trong giao dịch quốc tế có xuất Ngân Hàng sau :   Ngân hàng ACB ( Ngân hàng phát hành L/C đại diện cho bên Nhập )   Ngân hàng Đông Á Bank ( Ngân hàng xác nhận )   Ngân hàng Hongkong Bank ( Singgapore đại diện cho bên Xuất )  Sau Hongkong bank chuyển Bộ Chứng Từ từ người Xuất đến NH Đông Á yêu cầu tốn bị ngân hàng từ chối tốn NH ACB phá sản ngân hàng Đông Á xác nhận chứng từ xuất trình hợp lệ. Như vậy, việc Ngân hàng Đông Á không chấp nhận tốn với lí hay sai? Giải thích :  Theo điều 15 khoản b UCP 600 có quy định: “Khi ngân hàng xác nhận xác nhận chứng từ xuất trình hợp lệ buộc phải tốn chiết khấu chuyển chứng từ ngân hàng xác nhận” Vậy ngân hàng Đông Á sai trường hợp việc lấy lí ngân hàng ACB phá sản để từ chối toán khơng chấp nhận Đơng Á Bank phải tốn trường hợp này.  Điều 16 : Chứng từ bất hợp lệ :  Tình : Ngày Thứ Hai Ngân hàng phát hành L/C nhận Bộ chứng từ xuất trình sau kiểm tra phát bất hợp lệ thời hạn chậm Ngân hàng phải gửi thư thông báo chừng nào?  Và thông báo phương tiện gì? ( Giả sử tuần khơng có ngày nghỉ lễ Ngân hàng làm việc từ Thứ đến Thứ )  Giải thích :  Theo điều 16 khoản d Thời hạn chậm gửi thư thông báo ngày Thứ Hai tuần kế tiếp  thông báo phương tiện truyền thông là: điện thoại, telex, fax thư tín cách nhanh Điều 17 : Chứng từ gốc :  Tình huống: Cơng ty cổ phần Giày Việt – Vina Giày xuất giày da cho doanh nghiệp  A&B Mỹ Công ty Vina Giày nhận L/C từ ngân hàng Vietcombank quy định phải xuất trình chứng từ Trong có u cầu xuất trình Commercial Invoice khơng u cầu rõ phải xuất trình Hỏi người cơng ty Vina-Giày phải xuất trình sao? Giải thích :  Theo điều 17 khoản a ta có: chứng từ quy định L/C phải xuất trình Nên trường hợp cơng ty Vina-Giày xuất trình sao; sao; Điều 18 : Hố đơn thương mại :  Tình 1: Ngày 01/01/2013 theo yêu cầu công ty Bitaco ( Việt Nam ), Citibank mở L/C (L/C khơng chuyển nhượng có giá trị Ngân hàng phát hành) cho công ty MG ( Singgapore ) Sau thực nghĩa vụ giao hàng mình, ngày 01/02/2013 cơng ty M đem chứng từ đến Hongkong Bank (Singgapore) yêu cầu NH gửi BCT tới Citibank yêu cầu toán Trong chứng từ mà công ty MG mang đến có số chứng từ sau:  Bill of Lading: công ty vận tải Fancol phát hành  Commercial invoice: công ty X ( công ty hoạt động ngành với công ty MG ) phát hành ghi rõ gửi cho ngân hàng Citibank  Packing list: công ty vận tải Fancol phát hành  Insurance Policy: công ty bảo hiểm AIG phát hành Hỏi chứng từ có hợp lệ khơng? Tại sao? Giải thích:  Bộ chứng từ có hai bất hợp lệ:  Bất hợp lệ 1: Theo điều 18 khoản a(i) : Comercial Invoice phải người thụ hưởng phát hành Trong trường hợp người thụ hưởng công ty MG người phát hành Commercial Invoice lại cơng ty X Vì mà hợp lệ  Bất hợp lệ 2: theo điều 18 khoản a(ii) : Commercial Invoice phải lập cho người yêu cầu mở L/C Ở người yêu cầu mở L/C công ty Bitaco Commercial invoice lại lập cho ngân hàng Citibank Vì mà bất hợp lệ Điều 19 : Chứng từ vận tải dùng cho hai phương thức vận tải khác nhau:  Tình : Trong giao dịch có tham gia bên sau:   Công ty VN : bên Nhập khẩu   Công ty USA : bên Xuất khẩu   Công ty vận tải quốc tế International : đơn vị vận chuyển   Phương thức toán sử dụng L/C Ngân hàng Vietinbank ( Việt Nam ) phát hành Sau gửi Bộ chứng từ (bao gồm chứng từ vận tải ) Công ty USA phát : Trên L/C có mục: “Transhipment: not allowed” , chứng từ vận tải có đề cập đến việc dỡ bốc hàng cảng Hong Kong ngày trước đến cảng cuối hành trình Việt Nam (P/s : Chuyển tải dở hàng xuống từ phương tiện vận tài xếp lại hàng hoá lên phương tiện vận tải khác) Câu hỏi: Liệu sai sót có ảnh hưởng đến độ hợp lí BCT hay khơng?  Giải thích:  Theo mục i mục ii điều 19 b c UCP 600, chứng từ vận tải ghi hàng hóa chuyển tải, miễn trình vận chuyển sử dụng vận đơn Ngoài chứng từ vận tải mà có ghi có chuyển tải chấp nhận L/C cấm chuyển tải  Do đó, khơng ảnh hưởng đến khả chấp nhận chứng từ ... : 20 21 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 20 21 Nội dung thuyết trình gồm có nội dung chính: - Phần 1: Sơ lược UCP600 + Giới thiệu UCP600 + Lịch sử hình thành UCP600 + Vai trị - Phần 2: Nội dung UCP600. .. hình thành UCP600 + Vai trị - Phần 2: Nội dung UCP600 tình liên quan + Nội dung UCP600 + Các tình liên quan (điều 1- 19) I Sơ lược UCP600 Giới thiệu UCP a Khái niệm UCP viết tắt “The Uniform Custom... từ Ngân hàng ngày thuận tiện phát triển II Nội dung UCP600 tình liên quan Nội dung UCP600 Nội dung UCP600 gồm 39 điều khoản, chia làm nhóm:  Nhóm 1: Những điều khoản chung (Điều - 6)  Nhóm 2:

Ngày đăng: 23/09/2021, 17:40

Tài liệu liên quan