Thành phần biệt - Thành phần tình thái được dùng để thể Là bộ phận không tham gia vào lập: Tình thái hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc diễn đạt nghĩa sự việc của việc được nói[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN KHỐI NĂM HỌC 2013-2014 Văn học: *Gồm bài sau: - Nói với - Mùa xuân nho nhỏ - Sang thu - Viếng lăng Bác - Những ngôi xa xôi - Tiếng nói văn nghệ - Chuẩn bị hành trang vào kỉ * Yêu cầu: Học thuộc các bài thơ, nhận biết tên tác giả và tác phẩm ; các biện pháp nghệ thuật đoạn trích (văn thơ) Hiểu ý nghĩa các văn Tiếng Việt: * Gồm bài sau: - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn * Yêu cầu: Nắm vững khái niệm; xác định và phân tích các thành phần câu; biết cách liên kết câu đoạn văn Tập làm văn: - Nghi luận xã hội: Xác định yêu cầu đề, nội dung vấn đề nghị luận, nắm vững kỹ làm văn để viết đoạn văn ngắn tư tưởng đạo lí, tượng đời sống - Nghị luận văn học Tác phẩm thơ và truyện ngắn Việt Nam đại (Sgk Ngữ văn 9, tập 2) Học sinh nắm nội dung, nghệ thuật và kỹ làm bài để viết bài văn phân tích đoạn thơ, bài thơ phân tích đặc điểm nhân vật truyện ………………………… HẾT…………………………… (2) I PHẦN VĂN BẢN: *BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN Ở HKII TT Tên văn Tiếng nói văn nghệ Tác giả Năm st Thể loại Nguyễn Đình Thi (1924-2003) 1948 Văn nghị luận Chuẩn bị hành trang vào kỉ Vũ Khoan (1937) 2001 Văn nghị luận Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải (1930-1980) 1980 Thơ Năm chữ Viếng lăng Bác Viễn Phương (1928) 1976 Thơ tám chữ 1977 Thơ năm chữ Sang thu Nói với Hữu Thỉnh (1942) Y Phương (1948) 1980 Thơ tự Nội dung Nghệ thuật Nội dung phản ánh văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu văn nghệ với đời sống người Lời khuyên hệ trẻ VN hành trang vào kỉ cần nhận rõ điểm mạnh và điểm yếu người VN, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rèn luyện thói quen tốt Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên và đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ đời mình vào đời chung Lòng thành kính và niềm xúc động và biết ơn sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ miền Nam viếng lăng Bác Cảm nhận tinh tế và suy ngẫm đời nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khoắc giao mùa từ hạ sang thu Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho con; tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước Bố cục chặt chẽ, lập luận thuyết phục với dẫn chứng phong phú, cách diễn đạt giàu hình ảnh và cảm xúc Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục, câu văn sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ cụ thể, dễ hiểu Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết, gần với dân ca; hình ảnh, ngôn từ đẹp giản dị, so sánh, ẩn dụ sáng tạo Giọng điệu trang trọng và tha thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc Hình ảnh thiên nhiên gợi tả nhiều cảm giác tinh tế, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình; xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát, ngôn từ mộc mạc (3) Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Truyện ngắn Ca ngợi vẻ đẹp dũng cảm, tâm hồn sáng, lạc quan, tươi trẻ ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ mở đường hoàn cảnh chiến tranh ác liệt - Ngôi kể thứ phù hợp, thể rõ nét nội tâm nhânvật - Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, trẻ trung - Miêu tả tâm lí nhân vật thành công II PHẦN TIẾNG VIỆT Đơn vị bài học Khái niệm Khởi ngữ Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Đặc điểm- cấu tạo- công dụng… Ví dụ Trước khởi ngữ thường có thể thêm => Học bài, anh / chăm các quan hệ từ: về, đối với, còn… Thành phần biệt - Thành phần tình thái dùng để thể Là phận không tham gia vào lập: Tình thái cách nhìn người nói việc diễn đạt nghĩa việc việc nói đến câu câu nên gọi là thành phần biệt lập Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ vì khổ tâm không khóc được, nên anh phải cười thôi Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Thành phần biệt - Thành phần cảm thán dùng để lập: Cảm thán bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, hờn, giận, mừng, giận,yêu,ghét…) Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi là thành phần biệt lập Trời ơi! Chỉ còn có năm phút Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Thành phần biệt - Thành phần gọi – đáp dùng để lập: Gọi đáp tạo lập trì quan hệ giao tiếp - Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi là thành phần biệt lập Này! ông giáo ạ! Cái giống nó khôn (Nam Cao – Lão Hạc) (4) Thành phần biệt Thành phần phụ chú dùng để lập: Phụ chú bổ sung chi tiết cho nội dung chính câu Thành phần biệt lập: Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Các đoạn văn văn các câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung và hình thức Nghĩa tường minh – hàm ý Nghĩa tường minh: - Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi là thành phần biệt lập -Thành phần phụ chú thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy, nhiều thành phần phụ chú còn đặt sau dấu hai chấm 1.Về nội dung: - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề) - Các đoạn văn và các câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lôgic) 2.Về hình thức: các câu và các đoạn văn có thể liên kết với sồ biện pháp chính sau: - Phép lặp - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng - Phép - Phép nối Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- và là đứa anh, chưa đầy tuổi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) “(1)Tác phẩm văn nghệ nào xây dựng vật liệu mượn thực (2)Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có mà còn muốn nói điều gì mẻ.(3) Anh gửi vào tác phẩm lá thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần mình góp vào đời sống chung quanh.” ( Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi) =>Phép nối: C2-C1: (Nhưng) => Phép thế: C2-C1: ( Cái đã có – vật liệu mượn thực tại) => Phép thế:C3- C2: ( Anh – nghệ sĩ) A: - Tối mai bạn xem phim với tôi không? B - Buổi tối mình còn phải trông nhà (5) 2.Hàm ý: - Là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu có thể suy từ từ ngữ (không được)=>Hàm ý - Ừ, => Nghĩa tường minh III PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: Nghị luận tượng đời sống: I.Đề tài: Những tượng tốt chưa tốt diễn người và đời sống xã hội cần nhìn nhận thêm : - Hiện tượng tốt : + Hiến máu nhân đạo,ủng hộ nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam, ủng hộ đồng bào lũ lụt… + Phong trào mùa hè xanh, Qũy thắp sáng ước mơ… + Mái ấm tình thương, ngôi nhà tình nghĩa, ngôi nhà mơ ước… - Hiện tượng xấu: + Ô nhiễm môi trường,tai nạn giao thông… + Bệnh thành tích; vô cảm… + Bệnh quay cóp thi cử… + Tình trạng bạo lực học đường, nghiện game… II Dàn bài a/ Mở bài : - Nêu rõ tượng cần nghị luận - Chỉ chất tượng đó b// Thân bài : 1/ Khái niệm và chất, thực trạng tượng (Gỉai thích, nêu biểu hiện) 2/ Nêu thực trạng và nguyên nhân ( khách quan – chủ quan ) tượng.( Pt,c/ minh) 3/ Nêu tác dụng –ý nghĩa ( là tượng tốt); tác hại- hậu ( là tượng xấu) 4/Gỉai pháp phát huy ( là tượng tốt); biện pháp khắc phục ( tượng xấu) c/ Kết bài: - Bày tỏ thái độ ý kiến tượng xã hội vừa nghị luận (6) Nghị luận tư tưởng, đạo lí I Đề tài: -Về nhận thức ( lí tưởng, mục đích học tập….) - Về tâm hồn, tính cách ( lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, tính trung thực….) - Về quan hệ gia đình ( tình mẹ con, tình anh em….) - Về quan hệ xã hội ( tình đồng loại, tình thầy trò, tình bạn bè…) II Dàn bài: a/ Mở bài : - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Dẫn đề ( có) b/ Thân bài : 1/ Giải thích tư khái niệm tưởng đạo lí cần nghị luận + Giải thích nghĩa đen – nghĩa bóng với vấn đề nêu các hình ảnh ẩn dụ + Giải thích khái niệm, biểu vấn đề nêu trực tiếp 2/ Đánh giá vấn đề là đúng hay sai từ đó phân tích, chứng minh mặt đúng, sai vấn đế 3/ Mở rộng vấn đề: + Phê phán tư tưởng hành động sai trái + Đề các hành động đúng + Nêu ý nghĩa vấn đề xã hội và thân c/ Kết bài : - Tóm lược vấn đề - Rút bài học nhận thức, hành động cho thân IV PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: (7) Nghị luận nhân vật tác phẩm truyện (đoạn trích) * Dàn bài chung: a MB: - Giới thiệu tác phẩm truyện ( tên tác phẩm, tác giả, nội dung chính…) - Giới thiệu nhân vật (tên nhân vật, đặc điểm khái quát nhân vật) b TB: Trình bày luận điểm nhận xét, đánh giá nhân vật thông qua phân tích các chi tiết tiêu biểu có truyện ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, tâm trạng nhân vật), nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả: - Luận điểm 1: đặc điểm, tính cách nhân vật +luận dẫn chứng, lí lẽ phân tích đặc điểm, tính cách nv +luận - Luận điểm 2: đặc điểm, tính cách nhân vật +luận dẫn chứng, lí lẽ phân tích đặc điểm, tính cách nv +luận - Luận điểm 3:……………… c KB: nhận xét, đánh giá chung nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật… Nghị luận đoạn thơ bài thơ: a MB: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và nội dung chính đoạn thơ, bài thơ đó b TB: Trình bày khía cạnh cảm xúc chung thông qua phân tích, bình phẩm cụ thể các chi tiết, hình ảnh thơ, ngôn từ, giọng điệu biểu cảm xúc đoạn thơ, bài thơ: - Luận điểm 1: nêu khái quát ý +luận khai thác các yếu tố nghệ thuật và dùng lí lẽ phân tích +luận - Luận điểm 2: nêu khái quát ý +luận khai thác các yếu tố nghệ thuật và dùng lí lẽ phân tích +luận (8) - Luận điểm 3:……………… c KB: Nêu khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ * MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO: / Cảm nhận em khổ thơ đầu ( khổ 2,3 ) bài “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải 2/ Cảm nhận em hai khổ đầu ( hai thơ cuối) bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương 3/ Phân tích 11 dòng thơ đầu bài thơ “ Nói với con”- Y Phương 4/ Phân tích biến đổi đất trời từ cuối hạ sang thu qua bài “ Sang thu” – Hữu Thỉnh 5/Phân tích nhân vật Phương Định “ Những ngôi xa xôi” – Lê Minh Khuê (9)