Chẳng hạn khi kết lại bài văn nghị luận giải thích “Lá lành đùm lá rách”, người viết có thể khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trên: “Như vậy, câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách đã thể[r]
(1)ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN
A.- Thế biểu cảm tác phẩm văn học?
Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học (bài văn, thơ) trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm Tác phẩm văn học ca dao, thơ, văn
B- Các bước làm văn biểu cảm tác phẩm văn học: B.1 Phần chuẩn bị:
– Đọc văn, thơ …một vài lần, rút ấn tượng ban đầu Đọc lần để để phát giọng điệu, chủ đề, tư tưởng, tình cảm cao đẹp, ngơn ngữ nghệ thuật… mà tác giả diễn tả hay, gây cho nhiều ấn tượng
– Gạch chân, đánh dấu chi tiết nghệ thuật, hình ảnh, câu thơ, câu văn hay mà u thích
– Làm dàn bài, dựng đoạn – Viết chỉnh sửa
B.2 Bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học:
* Phần mở đầu: Có thể giới thiệu vài nét tác phẩm; nêu lên ấn tượng sâu sắc nhất, khái quát đọc, xem tác phẩm Mở hay hai yêu cầu: Tính khái quát tính định hướng
* Phần thân bài: nêu lên cảm nghĩ riêng khía cạnh tác phẩm Khơng lan man dàn mà nên xoáy sâu vào trọng tâm, trọng điểm Phải từ “a” qua “b,c”… nhớ liên kết đoạn
* Phần kết bài: Nêu lên cảm nghĩ chung, đánh giá liên hệ Tránh dài dòng, trùng lặp đơn điệu
B.3- Thao tác bản:
Phát biểu cảm nghĩ nói chung chung mà phải cụ thể, phải yêu thích, thú vị chỗ Nghĩa phải phân tích trích dẫn
Vì vậy, phân tích trích dẫn thao tác lúc phát biểu cảm nghĩ
Có lúc phải khen, chê Khen, chê phải viết lời bình Khen, chê sở yếu tố nghệ thuật tùy tiện Giáo viên qua giảng cụ thể, qua việc hướng dẫn đọc sách… giúp em dần bình văn, biến thành kĩ năng, kĩ xảo Lúc viết lời bình hay, sâu sắc phát biểu cảm nghĩ thực mang vẻ đẹp trí tuệ
Có lúc phải biết liên tưởng, so sánh Từ tượng mà nghĩ, mà nhớ đến tượng văn học khác Có thể liên tưởng, so sánh hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, sử dụng từ, biện pháp tu từ, hình tượng nhân vật… tác giả tác giả có mối liên hệ với Khi học sinh phát biểu cảm nghĩ cụm từ “ta với ta” thơ “ Qua Đèo Ngang” (Bà huyện Thanh Quan” so sánh tới cụm từ “ ta với ta” tác phẩm “ Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến ) Hoặc phát biểu cảm nghĩ âm tiếng suối thơ “ Cảnh khuya” ( Hồ Chí Minh) nên so sánh với âm tiếng suối thơ “ Bài ca Côn Sơn” (Nguyễn Trãi) Từ việc so sánh để người đọc thấy hay tác phẩm
Viết lời bình, liên tưởng, so sánh thao tác nên có Với văn thi học sinh giỏi phải coi trọng thao tác bình, liên tưởng, so sánh
Đề 1: Cảm nghĩ em sau học xong hai thơ: “Ngắm trăng” “Rằm tháng giêng”
của Hồ Chí Minh
* Về nội dung:
- Học sinh nêu cảm nghĩ sau :
(2)+ Bác Hồ người có tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên
+ Xúc động trước lòng yêu nước sâu nặng Bác, hy sinh lớn lao mà Bác dành cho đất nước dân tộc
+ Khâm phục tự hào trước phong thái ung dung lạc quan Bác - Bài thơ có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên
* Về hình thức:
- Lời văn rõ ràng sáng trôi chảy tự nhiên, có cảm xúc chân thật sâu sắc - Biết cách nêu cảm nghĩ, nêu dẫn chứng minh bạch cho cảm nghĩ
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ em ca dao học Công Cha núi Thái sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu đạo
1 Yêu cầu: Viết phương pháp văn biểu cảm ,giàu cảm xúc
2 Hình thức : bố cục rõ ràng,rành mạch diễn đạt hay trình bày đẹp khơng sai ngữ pháp 3 Nội dung :
a Mở : Giới thiệu ca dao b Thân :
- Cảm nghĩ phép so sánh hai câu đầu từ nói cơng lao cha mẹ
- Nhân xét chung phép so sánh : Sự đắn xác so sánh cơng cha với núi thái sơn , nghĩa mẹ với nước nguồn
- Nêu cảm nghĩ hai câu ca dao cuối - Liên hệ thực tế
c Kết : Bài học rút cho thân
Đề 3: Cảm nghĩ hình ảnh người bà tình bà cháu thơ Tiếng gà trưa Xuân
Quỳnh
1/ Nội dung:
- Nêu cảm nghĩ hình ảnh người bà tình bà cháu từ nội dung cụ thể thơ
- Từ thể cảm xúc thân với người bà, với quê hương, đất nước 2/ Hình thức:
- Đúng thể loại cảm nghĩ thể hợp lý,có sức thuyết phục, bố cục rõ ràng,cân đối mạch lạc Diễn đạt rõ ý, không mắc lỗi thông thường
3/ Các ý chính:
- Hình ảnh người bà giàu tình thương mến, chắt chiu tần tảo, hết lịng cháu - Tình cảm cháu yêu thương, kính trọng, biết ơn bà
(3)Đề 5: Cảm nghĩ em tình b n thơ n ến c n Ngu n hu n
Dµn ý
* Mở bài: giới thiệu nêu cảm nghĩ em thơ
* Thân bài: Nêu suy nghĩ cảm xúc em thơ, sở phân tích giá trị nội dung- nghệ thuật nó.Cần l-u ý c¸c ý sau:
- Đây thơ hay NK tình bạn Ơng tạo tình đặc biệt: Lâu rồi, người bạn gi¯ đến thăm, m¯ “Trẻ thời vắng, chợ thời xa ” lẽ bạn đến chơi phải tiếp bạn đầy đủ để thể lòng hiếu khách chủ nhà Nh-ng với NK lúc giờ, nhà thứ có nh-ng không dùng đ-ợc
- Câu cuối cân lại: hàng loạt khơng có nh-ng thứ có, tình bạn chân thành, thắm thiết, cảm động sâu sắc
- Ngôn ngữ thơ giản dị mà điêu luyện, tinh tế Tác giả khéo léo tạo nên chông chênh để đẩy lên cao trào, cân lại câu cuối Những hình thức xã giao bị bóc dần để cuối thể chữ tình t-ơi đẹp
* Kết bài: Những suy nghĩ em thơ tác giả thơ đó Đề bài: Phỏt biểu cảm nghĩ bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
B/ VĂN NGHỊ LUẬN 1 K n ệm:
Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận
2 Đặc ểm văn ng ị luận:
- Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Một văn thường có luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận
- Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luân điểm kết luận lí lẽ dẫn chứng
Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy khơng?
3 Cấu trúc :
- Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng vấn đề, nêu luận điểm cần giải
- Thân ( giải vấn đề): Triển khai luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm trình bày
- Kết ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề nêu 4 Các p ng p áp lập luận :
- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định tính đắn vấn đề
(4)- Phương pháp phân tích: cách lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… phép lập luận giải thích, chứng minh
- Phương pháp tổng hợp: phép lập luận rút chung từ điều phân tích Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần toàn văn 5 Ng ị luận xã ộ
5.1 Ng ị luận v ệc, ện tượng sống.
- Khái niệm: Nghị luận việc tượng đời sống xã hội bàn việc
tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen hay đáng chê, nêu vấn đề đáng suy nghĩ
- Yêu cầu:
Về nội dung: Phải làm rõ viêc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai đúng, mặt lợi hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ ý kiến, nhận định người viết Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến, có suy nghĩ cảm thụ riêng người viết Về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, sống động
- Bố cục:
+ Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề
+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định + Kết : Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên
5.2 Ng ị luận vấn ề tư tưởng, o lí.
- Khái niệm: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng
đạo đức, lối sống người - Yêu cầu:
+ Về nội dung: Phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỗ hay chỗ sai tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết
+ Về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác, sinh động
6 Ng ị luận văn ọc.
6.1 Ng ị luận bà t , o n t
- Khái niệm: Nghị luận thơ, đoạn thơ cách trình bày nhận xét đánh giá
nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ
- Yêu cầu;
+ Về nội dung: Nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ thể qua ngôn từ, giọng điệu, …Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng + Về hình thức: Bài viết cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết
- Bố cục:
(5)+ Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ
+ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ 6.2 Ng ị luận tác p ẩm truyện.
- Khái niệm: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá
của nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể
- Yêu cầu:
+ Về nội dung: Những nhận xét đánh già truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hay đoạn trích) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục
+ Về hình thức: Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm
7 Sự an xen yếu tố t uộc p ng t ức b ểu t k ác:
7.1 Yếu tố biểu cảm: Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị uận có hiệu thuyết phục lớn hơn, tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc (người nghe)
Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều viết (nói) phải biết biểu cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực không phá vỡ mạch lạc nghị luận cuả văn 7.2 Yếu tố tự sự, miêu tả:
Bài văn nghị luận thường phải có yếu tố tự miêu tả Hai yếu tố giúp cho việc trình bày luận rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ Các yếu tố miêu tả tự dùng làm luận phải phục vụ cho niệc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận
Trong đời sống xã hội nhu cầu chứng minh hàng ngày lớn Ví chứng minh ý kiến hay nhận xét hay sai, chứng minh việc làm tốt hay xấu Vì vậy, học sinh phải rèn luyện kĩ chứng minh để đáp ứng nhu cầu
I Nghị luận gì? Cách làm văn nghị luận? Nêu đặc điểm văn nghị luận? * Vaên nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng quan điểm
* Cách làm văn nghị luận : Tìm hiểu đêề, tìm ý Lập dàn ý Viết Kiểm tra sửa * Đặc điểm :
- Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm , luận lập luận
- Luận điểm : ý kiến thể tư tưởng quan diểm văn (Mỗi văn có LĐ LĐ phụ )
- Luận : lí lẽ làm sở cho luận điểm
- Lập luận : Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm
II Lập luận chứng minh lập luận giải thích văn nghị luận
Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) tư tưởng, quan điểm Muốn quan điểm nêu hiểu, đồng tình, ủng hộ, nghị luận cần có luận điểm rõ ràng, lí lẽ xác đáng dẫn chứng đáng tin cậy, có sức thuyết phục Đặc điểm văn nghị luận luận điểm, luận lập luận
Mỗi văn nghị luận phải đủ ba yếu tố
(6)tác Do đó, người ta quy ước thành số kiểu nghị luận là: Lập luận chứng minh, lập luận giải thích, lập luận giải thích kết hợp với chứng minh…
Văn nghị luận chứng minh dạng văn sử dụng hàng loạt dẫn chứng có định hướng để làm rõ vấn
đề “Văn chứng minh” cách gọi ước lệ văn, đoạn văn nghị luận sử dụng phương pháp chứng minh Trong nhà trường, kiểu chứng minh có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh lực viết văn, đoạn văn chứng minh
Phương pháp làm văn nghị luận chứng minh
Một làm văn nghị luận chứng minh phải đạt yêu cầu sau:
- Thứ nhất: Phải xác định rõ xem phải chứng minh gì, cụ thể chứng minh cho ý kiến gì, luận điểm Phương pháp chứng minh khẳng định ý kiến hay sai, hay có mặt đúng, mặt sai Nếu không xác định điều cho rõ bắn tên khơng có đích
- Thứ hai: Phải có lí lẽ dẫn chứng xác, đáng tin cậy, đầy đủ phù hợp để tiến hành chứng minh Các lí lẽ, dẫn chứng mà khơng thuyết phục chứng minh khơng đứng vững
- Thứ ba: Khi có ý kiến (luận điểm) lí lẽ dẫn chứng (luận cứ) rồi, người làm chứng minh phải biết tổ chức, phân tích cho lí lẽ, dẫn chứng phát huy sức mạnh chứng minh có sức thuyết phục
- Thứ tư: Bài văn chứng minh phải có thứ tự, lớp lang, phân biệt chính, phụ Cái phải nói nhiều, nói rõ, phụ cần nhắc đến để bổ sung cho
- Thứ năm: Lời văn chứng minh phải chặt chẽ, dùng từ phải xác, xác đáng, có mức độ Nếu dùng từ khơng xác, khơng rõ ràng hiệu chứng minh khơng có mà có bị người khác phản bác lại
Cách làm văn nghị luận chứng minh:
- Đọc kĩ đề để xác nhận rõ vấn để cần chứng minh gì, diễn đạt điều thành ý kiến, luận điểm - Huy động kiến thức, bao gồm lí lẽ, dẫn chứng cần thiết để chứng minh (chú ý huy động cho phù hợp)
- Lập dàn để nhận rõ cần chứng minh trước, cần chứng minh sau, cần tơ đậm, cần bổ sung
- Khi viết đoạn văn, văn nghị luận chứng minh, học sinh trình bày luận điểm (ý kiến) trước, nêu lí lẽ, dẫn chứng chứng minh sau, hay nêu dẫn chứng, lí lẽ đưa luận điểm
- Phải biết phân tích, khai thác dẫn chứng, lí lẽ, không giản đơn kể
- Bài văn nghị luận chứng minh cần biết mở bài, kết cho ấn tượng, gây ý
Cuối để làm tốt văn nghị luận chứng minh, em thường xuyên học tập, tích luỹ, tập làm đề chứng minh thơng dụng
A.Văn nghị ln chứng gì?
dùng lí lẽ, chứng xác thực, đáng tin cậy, người thừa nhận để khẳng định luận điểm (ý kiến, nhận định, đánh giá) hay sai, có lợi hay hại, đáng tin hay khơng đáng tin Có thể chứng minh vấn đề văn học như: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có (Hồi Thanh); vẻ đẹp quê hương qua thơ trung đại Việt Nam: Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông, Côn Sơn Ca (Nguyễn Trãi, Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan,) chứng minh vấn đề đời sống xã hội như: “Uống nước nhớ nguồn đạo lí dân tộc ta”; “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước”…
Trong lập luận chứng minh, dẫn chứng giữ vai trị Dẫn chứng lấy từ thực tế (sự việc, số liệu, người…) văn học (danh ngôn, tác phẩm, nhân vật ) Dẫn chứng có giá trị xuất xứ rõ ràng,
được thừa nhận Như vậy, dẫn chứng dùng cho chứng minh cần lựa chọn, thẩm tra cẩn thận Dẫn chứng cần đạt yêu cầu: phù hợp vấn đề, xác, tiêu biểu, tồn diện Dẫn chứng xếp, trình bày theo hệ thống định tuỳ theo dụng ý người viết
(7)*Để làm văn lập luận chứng minh, ta cần tuân thủ quy trình bốn bước sau: - Phân tích đề tìm ý: Đọc kĩ đề để hiểu yêu cầu đề sau xác định vấn đề cần chứng minh (luận điểm chính, tổng quát bài) Từ luận điểm chính, xác định luận điểm phụ để làm rõ luận điểm Tiếp tục xác định luận (dẫn chứng, lí lẽ) để làm rõ luận điểm phụ Câu hỏi tìm ỷ đặc trưng lập luận chứng minh là: nào?
- Sắp xếp luận điểm chính, luận điểm phụ với luận đẩy đủ thành dàn gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết
- Hoàn chỉnh dàn ý thành văn lập luận chứng minh - Đọc lại sửa lỗi có
Hệ thống luận điểm chứng minh phải xếp theo trình tự hợp lí nhằm giúp người đọc (nghe) nắm vấn đề Có thể chọn cách sau để xếp luận điểm:
- Theo thứ tự thời gian: khứ
- Hiện - tương lai; trước - sau; mùa; mốc thời gian…
- Theo thứ tự không gian: nước – giới; miền Bắc - miền Nam; miền xuôi - miền ngược… - Theo lĩnh vực phạm vi sống: giới tính, tuổi tác, ngành nghề…
Mỗi luận điểm trình bày thành đoạn văn theo cách: diễn dịch, quy nạp tổng - phân - hợp…
Để hiểu rõ lập luận chứng minh, em đọc lại Tinh thần yêu nước nhân dân ta
(Hồ Chí Minh, Ngữ văn 7, tập hai)
Trong nhà trường kiểu chứng minh có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh lực viết văn, đoạn văn chứng minh “Văn chứng minh” cách gọi ước lệ văn, đoạn văn nghị luận sử dụng phương pháp chứng minh
Một làm văn nghị luận chứng minh phải đạt yêu cầu sau:
- Trước hết phải xác định rõ xem phải chứng minh Cụ thể chứng minh cho ý kiến gì, luận điểm Phương pháp chứng minh khẳng định ý kiến hay sai, hay có mặt mặt sai Nếu không xác định điều cho rõ bắn tên khơng có đích
- Phải có lí lẽ dẫn chứng xác, đáng tin cậy, đầy đủ phù hợp để tiến hành chứng minh Các lí lẽ, dẫn chứng mà khơng thuyết phục chứng minh khơng đứng vững
- Có ý kiến (luận điểm) lí lẽ dẫn chứng (luận cứ) rồi, người làm chứng minh cịn phải biết tổ chức, phân tích cho lí lẽ, dẫn chứng phát huy sức mạnh chứng minh có sức thuyết phục
- Bài văn chứng minh phải có thứ tự, lớp lang, phân biệt chủ yếu, phụ Cái phải nói nhiều, nói rõ, phụ cần nhắc đến, để bổ sung cho
- Lời văn chứng minh phải chặt chẽ, dùng từ phải xác, xác đáng, có mức độ Nếu dùng từ khơng xác, khơng rõ ràng hiệu chứng minh khơng có mà có bị người khác phản bác lại Cuối để làm tốt nghị luận chứng minh, em thường xuyên học tập, tích luỹ, tập làm đề chứng minh thông dụng
B Lập luận giải thích văn nghị luận dùng lí lẽ có sức thuyết phục làm cho người đọc (nghe) hiểu rõ điều họ chưa biết thắc mắc lĩnh vực đời sống (các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…) Giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, tư tưởng tình cảm người
Trong văn giải thích, người vi t phối hợp linh ho t cách giải thích sau:
- Giải thích cách định nghĩa: nêu ý nghĩa câu chữ, hình ảnh quan trọng nhận định đề
- Kể biểu vấn đề; so sánh đối chiếu tượng; giảng giải mặt lợi hại vấn đề; cách giải vấn đề…
-Giải thích cách dựa vào quy luật, mục đích, ý nghĩa vấn đề nêu ra…
(8)Trong văn giải thích, có cần lấy vài dẫn chứng để chứng minh, dẫn giải cho lập luận Nhưng không dẫn chứng tràn lan, biến giải thích thành chứng minh
Lí lẽ yếu tố giải thích, giúp người đọc (nghe) hiểu chất vấn đề Vì vậy, lí lẽ phải chặt chẽ, có sở thuyết phục đề cập mặt vấn đề
Bài văn giải thích khơng giúp người đọc (nghe) hiểu chất vấn đề mà cịn giúp họ có tình cảm, suy nghĩ hành động đắn Vì vậy, giải thích cần từ nội dung vấn đề đến việc vận dụng vấn đề vào đời sống cho
Làm giải thích cần tuân thủ quy trình bốn bước chứng minh
Để hiểu lập luận giải thích, em xem lại Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường - Tinh hoa xử thế; Ngữ văn 7, tập hai)
C So sánh cách giải qu t lập luận chứng minh với lập luận giải thích * Lập luận chứng minh :
Đề Bài : Hãy chứng minh: lời khuyên nhân dân ta câu tục ngữ Lá lành đùm rách thể tự nhiên sống
Câu hỏi tìm ý :
1 Câu tục ngữ khuyên điều gì?
2 Lờí khuyên nhân dân ta the sống từ xưa đến nay? Những việc làm ai, làm chứng tỏ đạo lí lời khuyên thực hiện? Suy nghĩ đạo lí tương lai?
– Dàn ý : I Mở bài: II Thân bài:
1 Câu tục ngữ, qua hình ảnh ẩn dụ khuyên: Phải biết giúp đỡ người khó khăn Chứng minh đạo lí thể đời sống phát huy tác dụng tốt đẹp: a Từ xưa:
+ Những lời khuyên: Một miếng đói gói no; thương người thể thương thân… + Những việc làm cụ thể:
b Ngày nay:
+ Đạo lí nhân dân thể tự nhiên, rộng khắp, thành phong trào + Tình yêu thương giúp đỡ vùng miền nước:
Giúp đỡ bà vùng lũ lụt, trường hợp lũ quét, tai nạn giao thông thảm khốc… Giúp đỡ bà mùa khó khăn “được mùa giá”…
Giúp đỡ trẻ em vùng khó khăn, hộ nghèo
Gây quỹ từ thiện “Trái tim cho em”, “Tấm lòng vàng”, “Nối vòng tay lớn”… + Tình yêu thương giúp đỡ vượt biên giới, giúp nhân dân nước bị thiên tai… Suy nghĩ việc thực phát huy hiệu đạo lí
III t
Bài văn nghị luận giải thích gì?
Cách lập dàn ý cho văn nghị luận giải thích Mở văn nghị luận:
- Dẫn dắt vào vấn đề
- Để thực tốt việc dẫn dắt vào vấn đề, người viết cần tìm hiểu kĩ đề xác định trọng tâm tư tưởng, đạo lí hay câu nói cần giải thích
Ví dụ: Với đề Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”, người viết cần xác định trọng tâm đề đề cập đến “tình yêu thương, đùm bọc, sẻ chia người với người”
-Trích dẫn câu nói, tư tưởng đạo lí cần giải thích
Sau nêu vấn đề trọng tâm, người viết cần trích dẫn vấn đề cần giải thích vào làm Đồng thời kết hợp với việc khái qt nội dung câu nói
Ví dụ: Mở cho đề văn Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”:
Lá lành đùm rách chủ đề hay có đề thi dạng văn nghị luận:
(9)với người dân tộc ta Điều thể rõ qua kho tàng ca dao, tục ngữ vô phong phú đa dạng “Lá lành đùm rách” số câu tục ngữ nằm dịng chảy xun suốt thể rõ học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc tình yêu thương người”
Thân văn nghị luận:
Ở phần thân bài, người viết cần có luận điểm rõ ràng, mạch lạc với thao tác giải thích, bình luận, đánh giá
- Giải thích vấn đề cần nghị luận
+ GIẢI THÍCH NHỮNG TỪ KHĨA QUAN TRỌNG, NHỮNG TỪ NGỮ HAY VÀ KHĨ:
Để giải thích từ ngữ quan trọng cách sâu sắc, người viết cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng Ví dụ: Khi giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”, người viết cần xác định rõ từ ngữ cần giải thích “lá lành”, “lá rách” “Lá lành” từ để nguyên vẹn, xanh tươi đẹp đẽ Cịn “lá rách” nói đến khơng cịn ngun vẹn, úa vàng chịu ảnh hưởng xấu từ thời tiết bị sâu bọ đục lỗ
Tuy nhiên, giải thích theo nghĩa đen cách câu tục ngữ khơng có đặc sắc Kho tàng tục ngữ chứa đựng học triết lí vơ sâu sắc đúc kết kinh nghiệm sống cha ông ta để lại Bởi vậy, để làm rõ học đó, cần hiểu nội dung câu chữ theo nghĩa bóng
Để rút nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn câu tục ngữ từ nghĩa đen, người viết cần liên hệ đến sống người Chẳng hạn, liên hệ đến sống người, hình ảnh “lá lành” trở thành hình ảnh ẩn dụ cho người có sống trọn vẹn, hạnh phúc, may mắn đủ đầy Còn “lá rách” để người có sống bất hạnh, thiếu thốn không trọn vẹn Như vậy, ý nghĩa từ ngữ khó hay làm rõ cách triệt để
Cách làm văn nghị luận lớp
+ Giải thích nội dung câu nói cần bàn luận
Từ việc giải thích từ ngữ khó, người viết cần giải thích nội dung câu nói hai
phương diện: nghĩa đen nghĩa bóng Ví dụ: câu “Lá lành đùm rách” với nghĩa đen tượng cành cây, có cịn xanh tươi, ngun vẹn đan cài, xen kẽ với úa vàng, khơng cịn ngun vẹn ảnh hưởng xấu thời tiết sâu bọ gây Từ đó, rút nghĩa bóng câu tục ngữ là: người có sống hạnh phúc, đủ đầy may mắn cần quan tâm, sẻ chia, đùm bọc, yêu thương giúp đỡ người có sống bất hạnh
Bình luận, đánh giá vấn đề, tư tưởng hay câu nói cần giải thích thơng qua hệ thống lí lẽ dẫn chứng
Để tìm lí lẽ phục vụ cho thao tác bình luận, đánh giá văn giải thích, người viết đặt trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” “Tại sao” Ví dụ, Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”, người viết đặt câu hỏi: “Tại người cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau?”, từ từ việc tìm câu trả lời cho câu hỏi này, người viết thu số lí lẽ sau: -Tình u thương, đùm bọc giúp người vượt qua khó khăn, gian khổ thiếu thốn
-Tình yêu thương khơng giúp người khác vượt qua khó khăn mà cịn đem đến hạnh phúc cho thân mình, “Tình thương hạnh phúc người” “cho có nghĩa nhận lại” Ngồi ra,việc tìm lí lẽ tiến hành cách lật lại vấn đề, phê phán, bác bỏ biểu sai lệch xảy sống ngày Chẳng hạn với đề câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”, người viết nêu lên thực trạng sống vơ cảm, ích kỉ người xã hội đại
Bên cạnh việc tìm lí lẽ, người viết cần biết sử dụng kết hợp với hệ thống dẫn chứng để đảm bảo tính thuyết phục Chẳng hạn với đề Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”, người viết lấy số dẫn chứng tiêu biểu chương trình qun góp, ủng hộ quỹ người nghèo diễn thường xun có sức lan truyền mạnh mẽ xã hội
Bài học nhận thức hành động Liên hệ thân:
(10)nghe người xung quanh Cịn học hành động tích cực tham gia phong trào, quyên góp, ủng hộ “Tết ấm tình thương”, “Mua tăm ủng hộ quỹ người nghèo”,…
+ Liên hệ thân việc rút học kinh nghiệm cho thân học tập, sống
K t
Khẳng định lại lần giá trị vấn đề tư tưởng, đạo lí cần giải thích
Chẳng hạn kết lại văn nghị luận giải thích “Lá lành đùm rách”, người viết khẳng định lại giá trị câu tục ngữ trên: “Như vậy, câu tục ngữ Lá lành đùm rách thể học giáo dục vơ sâu sắc tình yêu thương, đùm bọc người với người Là người Việt Nam chảy tim dòng máu Lạc Hồng Chúng ta cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, phát huy truyền thống giá trị nhân văn cao đẹp dân tộc ta”
* Lập luận giải thích :
Đề Bài : Em hiểu vê lời khuyên nhân dân ta câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”?
Câu hỏi tìm ý :
1 Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển câu tục ngữ? câu tục ngữ khuyên điều gì? Tại người sống phải yêu thương giúp đỡ người khó khăn?
3 Lời khuyên thực đời sống? Làm để lời khuyên thực lâu dài, rộng lớn hơn? Dàn ý :
1 Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển câu tục ngữ? câu tục ngữ khuyên điều gì? Tại người sống phải yêu thương giúp đỡ người khó khăn?
3 Lời khuyên thực đời sống?
Khi bạn hoàn chỉnh viết theo dàn ý, cần ý làm rõ rõ đặc trưng dạng nhờ việc lướt ý phụ, nhấn ý
*Phép lập luận giải thích :
* Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc,người nghe hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất quan hệ … cần giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người
* Bố cục văn giải thích :
+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích cần giải thích
+ Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung cần giải thích , cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa vấn đề giải thíchvới người Dàn ý số đề Tập làm văn
* Văn g ả t íc :
Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ
Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải thích câu nói
Đề 3: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương cùng.”
Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao Đề 4: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” Đề 5: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách”
Đề 6: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” * Văn g ả t íc :
Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đ ngày àng, ọc sàng k ôn Hã giải thích nội dung câu tục ngữ
(11)- Giới thiệu câu tục ngữvà ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết
b/Thân bài: *Giải thích:
-Nghĩa đen: câu tục ngữ ý nói nhiều, xa học nhiều kinh nghiệm, kiến thức hay“ sàng khôn”
-Nghĩa bóng: nghĩa câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở khuyến khích xã hội để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm sống để mở rộng hiểu biết trưởng thành *Đánh giá: câu tục ngữ kinh nghiệm, quan điểm sống đắn tích cực ơng cha ta(Tìm dẫn chứng để minh họa)
*Mở rộng bàn bạc:
-Cũng có người mà khơng học hỏi gì, khơng có mục đích học hỏi
-Câu nói nhiều mà biết quan sát, biết tiếp thu điều hay từ sống nơi khác từ người khác học “sàng khơn”
c/ Kết bài:
Bài học nhân thức câu tục ngữ: biết để tìm hiểu, học hỏi kiến thức , tích lũy hay, lẽ phải từ chuyến
Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hã giải thích câu nói – SGK/87
a Mở bài:
- Nêu vai trò, ý nghĩa sách việc mở mang trí tuệ - Trích dẫn câu nói
b Thân bài:
* G.thích ý nghĩa câu nói:
- Sách gì: kho tàng tri thức, sản phẩm tinh thần, người bạn tâm tình gần gũi - Trí tuệ: tinh hoa hiểu biết Sách soi chiếu người mở mang hiểu biết
-Sách đèn bất diệt người: Sách giúp ta hiểu lĩnh vực, sách giúp ta vượt khoảng cách thời gian, không gian
* Thái độ việc đọc sách: - Tạo thói quen đọc sách - Cần chọn sách để đọc
- Phê phán lên án sách có ND xấu - Bảo vệ tôn vinh sách
c Kết bài:
- Khẳng định lại tác dụng to lớn sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân Đề
N ễu ều p ủ lấy g gư ng
Ngườ nước p ả t ng n au Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy?
a Mở bài:
- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc
- Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài:
* Giải thích ý nghĩa câu ca dao
- Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương
- Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc
(12)- Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán - Để chống giặc ngoại xâm
- Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)
* Cần phải làm để thực lời dạy người xưa?
- Thương u đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân u gia đình, hàng xóm
- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện * Liên hệ thân:
- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp )
c Kết bài:
- Khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc
- Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy Đề 4: Giải thích lời khu ên Lê-nin: Học, ọc nữa, ọc mã
a Mở bài:
- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, không học tập khơng thể thành người có ích
- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin b Thân bài:
* Học, học nữa, học nghĩa nào?
- Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:
+ Học: Thúc giục người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức
+ Học nữa: Vế trức thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học mang hàm ý học rồi, cần tiếp tục học thêm
+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập công việc suốt đời, mãi, người cần phải luôn học hỏi có vị trí định xã hội
* Tại phải Học, học nữa, học
- Bởi học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội
- Bởi xã hội luôn vận động, sinh ra, khơng chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức
- Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta khơng nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống
* Học đâu học nào?
- Học lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống
- Khi khơng cịn ngồi ghế nhà trường, ta học thêm sách vở, sống, cơng việc
- Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi
* Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin ( khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ )
c Kết bài:
- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khuyên đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh
- “Đường đời thang khơng nấc chót Việc học sách không trang cuối” Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời
(13)a Mở bài: Giới thiệu k/q ND câu tục ngữ Trích dẫn câu tục ngữ vào b Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng: Thế lành? Thế rách? Lá lành đùm rách nghĩa là gì? ( Sử dụng pp nêu định nghĩa )
+ Nghĩa đen: Khi gói bánh, người ta thường dùng lành để bọc rách để che chổ rách, hổng
+ Nghĩa bóng: Người có điều kiện thuận lợi hơn, sung túc phải che chở đùm bọc, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh
-> Câu TN lời khuyên lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn người XH
- Tại phải sống tương thân tương ái, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn mình? ( sử dụng pp liệt kê mặt lợi mặt hại lối sống ttta )
+ Họ ng đáng thương, cần sẻ chia, giúp đỡ cộng đồng để vượt qua khó khăn, để tiếp tục
Sống sống có ích
+ Đó đạo lí nhân nghĩa, tình cảm thiêng liêng mà ng cân phải có - Lối sống tương thân tương đc thể ntn?
( Liệt kê biểu lối sống tương thân tương ái: đùm bọc , giúp đỡ lẫn ng VN hồn cảnh khó khăn: thiên tai, bão lũ …)
- ản t ân c úng ta cần làm ể t ực ện lờ k uyên c a ông? ( Thực việc làm cụ thể , thiết thực lời nói sng)
c Kết bài: Tổng kết ý nghĩa câu TN rút học cho thân
Đề 6: Hã giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: T ất b mẹ t àn cơng * Tìm hiểu đề
- Làm sáng tỏ câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công - Bài học rút cho thân
* Dàn a Mở bài:
- Trong sống, tất người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, chí thất bại
- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công b Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ:
- Thất bại nguồn gốc, động lực thành cơng Nói cách khác, có thất bại thành cơng * Tại nói : Thất bại mẹ thành công:
- Thất bại giúp cho ta có kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu ngun nhân ta chưa thành cơng, từ tìm cách khắc phục
- Thất bại động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho người khao khát thành công hơn, cố gắng nghiên cứu tìm tịi
* Nêu vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục c Kết bài:
- Khẳng định giá trị câu tục ngữ: lời khuyên đắn, động lực, nguồn gốc thành công
- Liên hệ thân: Gặp thất bại khơng nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến vươn đến thành công
2