Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank

17 145 0
Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - Lời mở đầu Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang có những đổi mới mạnh mẽ trên tất cả các mặt, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là phải tập trung vào vấn đề phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, vì hoạt động tín dụngmột trong những hoạt động cơ bản đặc thù trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại. Với tỉ lệ chiếm 80-85% trên tổng thu nhập cho thấy các sản phẩm tín dụng có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh, có ảnh hởng lớn đến các lĩnh vực kinh doanh khác của Ngân hàng VPBank. Với tầm quan trọng của hoạt động tín dụng mối tơng quan của hoạt động này với các hoạt động kinh doanh khác tại Ngân hàng VPBank việc nghiên cứu đo lờng đa ra các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng là việc hết sức cần thiết có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát triển bền vững của VPBank Nhận thức đợc tầm quan trọng trên của vấn đề trên, em đã chọn đề tài Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp. - 2 - Chơng i Tổng quan về Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng: Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cùng với sự phát triển của tín dụng ngân hàng là sự tăng lên của rủi ro tín dụng. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu ro rủi ro tín dụng là gì? nguyên nhân xuất hiện của nó để tìm cách đề phòng, hạn chế đến mức tối đa sự xuất hiện rủi ro trong quá trình hoạt động tín dụng của ngân hàng. Rủi ro tín dụngrủi ro trong việc cấp Tín dụng do bên vay nợ không thực hiện đợc nghĩa vụ trả lãi hoặc hoàn trả vốn gốc của khoản Tín dụng. Có nghĩa là khách hàng vay vốn không trả đợc nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký hay nói cách khác khoản thu nhập dự tính sinh lời từ tài sản cho vay của ngân hàng không đợc hoàn trả đầy đủ về số lợng thời hạn. Nh vậy, Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có, đợc tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng. Cụ thể hơn, rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả đợc đúng nợ với ngân hàng xét trên cả hai khía cạnh: số lợng thời gian. Nh vậy rủi ro tín dụng có thể phân thành: Rủi ro mất vốn Rủi ro đọng vốn. - Rủi ro mất vốn: Khi khách hàng không hoàn trả đợc một phần hoặc toàn bộ khoản tín dụng (xét trên khía cạnh số lợng). Do đó làm giảm vốn tự có của NHTM dẫn tới làm giảm sức mạnh tài chính của ngân hàng. - Rủi ro đọng vốn (rủi ro nợ quá hạn): Do khách hàng không hoàn trả nợ đúng hạn. Khi khách hàng không có khả năng hoàn trả đúng hạn làm cho các khoản cho vay của ngân hàng bị bất động hoá (xét trên khía cạnh thời gian). Từ đó gây ra các khoản chi phí cơ hội cho ngân hàng. Phần nguồn vốn huy động để cho khách hàng vay vẫn phải trả lãi (trả lãi tiền gửi, trả lãi cho các giấy tờ có - 3 - giá, tả lãi các khoản vay, trả cổ tức cho các cổ đông) nhng lại không thể tạo các nguồn thu tơng ứng. Nh vậy làm ảnh hởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng, làm giảm các cơ hội tái đầu t vốn các cơ hội kinh doanh có hiệu quả hơn. Thêm vào đó có thể làm giảm uy tín của ngân hàng trong việc chi trả lãi cho khách hàng. 1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.1. Nguyên nhân chung - Nguyên nhân bất khả kháng nh: Thiên tai, lũ lụt, hạn hán gây ra các biến động xấu ngoài dự kiến trong mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng khách hàng của mình, làm gia tăng khối lợng các khoản nợ quá hạn. - Nguyên nhân do những biến động kinh tế: Yếu tố điển hình thờng đợc đề cập là chu kì kinh tế. Trong nền kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình trệ, thu nhập của mọi thành viên trong xã hội suy giảm, sức mua của ngời dân bị giảm sút, làm cho hàng hoá bán giảm đi nên doanh thu bán hàng giảm, lợi nhuận bán hàng giảm nên ảnh hởng đến kế hoạch trả nợ ngân hàng. - Nguyên nhân từ việc thay đổi cơ chế chính sách: Trong những trờng hợp có thay đổi về chính trị, điều chỉnh chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nớc có thể ảnh hởng tới doanh nghiệp ngân hàng. Những điều chỉnh đó là cần thiết đối với sự phát triển của đất nớc tuy nhiên lại có ảnh hởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, có thể dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. - Nguyên nhân do ngân hàng thiếu thông tin về khách hàng, do thông tin không cân xứng, ngân hàng gặp rủi ro đạo đức. 1.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng a. Đối với khách hàng là cá nhân: Ngời vay bị thất nghiệp (có thể tạm thời hay kéo dài) dẫn đến không có thu nhập nh dự kiến ban đầu nên không đảm bảo đợc khả năng trả nợ. - 4 - Do những biến cố bất thờng trong cuộc sống gây khó khăn cho khách hàng nh: ốm đau, tai nạn, chết, li dị . Do ngời vay hoạch định ngân quỹ không chính xác, không dự tính đợc các khoản chi tiêu dẫn đến xác định sai thu nhập có thể sử dụng để trả nợ ngân hàng. b. Đối với khách hàng là doanh nghiệp : - Rủi ro phi tài chính Rủi ro đạo đức: Khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích. Nhiều vụ lừa đảo, lập hồ giả, dự án giả để vay vốn ngân hàng đã, đang sẽ còn diễn ra Rủi ro cạnh tranh: Thiếu thông tin về sẩn phẩm công nghệ của đối thủ cạnh tranh. Sự cạnh tranh về hàng giả hàng nhái trên thị trờng. Cạnh tranh thiếu lành mạnh của các đối thủ cạnh tranh. Do những thay đổi bất ngờ, ngoài ý muốn của các điều kiện kinh doanh, chẳng hạn biến động về giá cả, thị hiếu, từ các thị trờng cung cấp thị tròng tiêu thụ. - Rủi ro tài chính: phản ánh khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ gốc lãi cho chủ nợ.Rủi ro này có thể biểu hiện trên khía cạnh sau: Khách hàng không kiểm tra lại chi phí; Mức độ hiệu quả của khấc hàng trong việc tận dụng các nguồn lực tạo ra doanh thu yếu Khả năng tiêu thụ sản phẩm suy giảm Khả năng trang trải các chi phí tài chính có biểu hiện sấu; Khả năng thanh toán của khách hàng xuất hiện vấn đề; Tình hình biến động về khả năng sinh lời về thu nhập theo thời gian co chiều hớng suy giảm; Quy mô nợ dòn bẩy (nợ so với vốn cổ phần) không hợp lý, doanh nghiệp sử dụng vốn vay quá nhiều để tài trợ cho hoạt động kinh doanh thi rủ ro tài chính sẽ tăng lên Khách hàng phải đối mặt với những khoản trả bất thờng làm gia tang nhu cầu thanh toán tiềm năng trong tơng lai. - 5 - 1.2.3. Nguyên nhân rủi ro do bản thân ngân hàng. - Do chính sách vay của ngân hàng không hợp lý, quá chú trọng về mục tiêu lợi nhuận nên bỏ qua những khoản cho vay lành mạnh. - Do ngân hàng không thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện không chính xác việc phân tích đánh giá khả năng tín dụng của ngời vay. Do cán bộ tín dụng thiếu trình độ chuyên môn cần thiết, do cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm. - Ngân hàng đã quyết định cho vay chỉ dựa trên cơ sở quy mô hoạt động của doanh nghiệp mà không căn cứ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp. - Do ngân hàng không thờng xuyên thực hiện việc kiểm tra giám sát khách hàng trong quá trình sử dụng tiền vay. - Cán bộ tín dụng có t cách phẩm chất không tốt cố tình làm sai nguyên tắc trong quá trình thực hiện cho vay. 1.2.4. Nguyên nhân rủi ro trong việc thực hiện các đảm bảo tín dụng: - Bảo đảm bằng tài sản + Do ngân hàng thực hiện không tốt việc đánh giá, đảm bảo tín dụng, thực hiện không đầy đủ theo các quy định của pháp luật (tài sản có đủ điều kiện pháp lý, phải có tính thị trờng, có giá trị ổn định) + Do giá trị của tài sản biến động giảm quá mức dự kiến của ngân hàng. - Bảo lãnh: Vấn đề chủ yếu của bảo lãnh là dù ngân hàng có cố gắng giải thích về trách nhiệm trả nợ tiềm tàng đến đâu, ngời bảo lãnh không bao giờ chờ đợi là sẽ đợc gọi đợc trả tiền. Nếu việc đó xẩy ra thì có thể quan hệ giữa ngời bảo lãnh ngân hàng trở nên căng thảng, có thể khó thiết phục họ trả tiền nếu không kiện ra toà, mà việc này ngân hàng chỉ tiến hành khi không còn cách nào khác. - 6 - 1.3. Các biện pháp đo lờng rủi ro tín dụng 1.3.1. Phân loại nợ. Theo quyết định 493/2005/QĐ - NHNN đã quy định về phân loại nợ nh sau - Nhóm 1:Nợ đủ tiêu chuẩn + Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc lãi đúng thời hạn . - Nhóm 2:Nợ cần chú ý + Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày. + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại. - Nhóm 3:Nợ dới tiêu chuẩn + Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày. + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Nhóm 4:Nợ nghi ngờ + Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày. + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Nhóm 5:Nợ có khả năng mất vốn + Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. + Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý. + Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã đợc cơ cấu lại. 1.3.2. Các chỉ tiêu đo lờng. Các chuyên gia cho rảng một số tài sản của ngân hàng( đặc biệt là các khoản cho vay) giảm giá trị hay không thể thu hồi là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ nên - 7 - chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ cso nguy cơ đẩy ngân hàng đến phá sản. Thông thờng rui ro tín dụng đợc đo lờng thông qua: Nợ quá hạn Rủi ro tín dụng = ---------------------------- Tổng d nợ Trong đó, Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc/ lã đã quá hạn. 1.4. Giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi to tín dụng. 1.4.1. Thực hiện một cách khoa học đồng bộ quy trình cho vay: Quy trình cho vay có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Một quy trình cho vay chặc chẽ có hiệu quả là biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế rủi ro trong quá trình cấp tín dụng. Quy trình cho vay là một quy trình kể từ khi khách hàng lập đơn xin vay cho đến lúc ngân hàng thu hồi hết nợ vay. Nó gồm 5 giai đoạn: - Lập hồ xin vay - Giai đoạn phân tích tín dụng - Giai đoạn quyết định tín dung - Giai đoạn giám sát khách hàng sử dụng vốn vay theo dõi rủi to - Giai đoạn kiểm tra thanh lý hợp đồng Các giai đoạn trên có mối quan hệ chặc chẽ với nhau đòi hỏi đợc thực hiện một cách đầy đủ sát sao của tong giai đoạn. tuy nhiên trong thực tế không co ít cán bộ tín dụng lơi lỏng hời hợt trong việc thực hiện các giai đoạn điều đó gây ra rủi ro. chính vì vậy, từ khi thiết lập cho đến khi kết thúc quan hệ tín dụng, các cán bộ ngân hàng phải áp dụng đồng bộ quy trình nhng cũng phải hết sức linh hoạt mềm dẻo. Có nh vậy hiệu quả đầu t tín dụng mới đợc tăng cao rủi ro tín dụng mới đợc hạn chế ở mức thấp nhất. Tuy nhiên ngân hàng cần đặc biệt kiểm tra phân tích một cách toàn diện chặt chẽ về khách hàng trớc khi cho vay, - 8 - đồng thời phải kiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay sau khi đã phát hành tiền vay. 1.4.2. Sử dụng các dảm bảo tín dụng phù hợp đối với từng khách hàng Đảm bảo tín dụng là cơ sở giúp các NHTM có khả năng thu hồi nợ vay một khi khách hàng không còn khả năng trả nợ. Đảm bảo tín dụng có thể là lời cam kết trả nợ thay của ngời bảo lãnh hoặc cam kết của ngời vay dùng tài sản đảm bảo để thế chấp hay câm cố các khoản vay. Tuy nhiên bản thân đảm boả tín dụng cũng tiềm ẩn những yếu tố rủi ro 1.4.3. Phân tán, chia sẻ rủi ro tín dụng Để tiến hành phân tán, chia sẻ rủi ro tin dụng,NH thực hiện dới hai hình thức - Đa dang hoá đối tợng tín dụng: Cho vay nhiều đối tợng thuộc các loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau, không cho vay quá nhiều để sản xuất kinh doanh một sản phẩm hàng hoá. Không nên đầu t một số tiền lớn cho một khách hàng ma phải san sẻ ra nhiều khách hàng. - Liên kết đầu t: trong kinh doanh có những doanh nhiệp có nhu cầu vay vốn rất lớn mà một NH không thể đáp ứng đợc hoặc khó xác định khả năng mức độ rủi ro có thể NH liên kết đầu t. Theo cách này thì NH cững đã phân tán rủi ro của mình cho NH khác. 1.4.4. Tăng cờng hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng. Trong thời đại thông tin bùng nổ, thông tin đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. - 9 - 1.4.5. Giảm thiểu rủi ro bằng cách thực hiện tốt việc phân tích tín dụng đo lờng mức độ rủi ro của mỗi khoản vay trớc khi ra các quyết định cho vay. Ngân hàng nên tránh thực hiện cho vay với những khoản tín dụng có mức độ rủi ro cao. Nói cách khác, NH có thể tăng các điều kiện tín dụng để từ chối những khoản vay rủ ro 1.4.6. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp kết hợp hài hoà giữa mục tiên mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng 1.4.7. Sử dụng hợp đồng tơng lai hợp đồng quyền chọn để phòng ngừa. 1.4.8. Đào tạo ngồn nhân lực. Về cả trình độ chuyên môn đạo đức 1.4.9. Trích lập dự phòng rủi ro. Trích lập dự phòng rủi ro đợc coi là một trong những biện pháp quan trọng để phòng chống rủi ro. ở hầu hết các nớc trong hoạt động của ngân hàng đều thành lập quỹ dự phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Quỹ dự phòng rủi ro đợc sử dụng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do nguyên nhân khách quan mang lại. Luật các tổ chức tín dụng (điều 82. Dự phòng rủi ro) có quy định: "tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng; Khoản dự phòng rủi ro này phải đợc hoạch toán vào chi phí hoạt động; Việc phân loại tài sản có mức trích, phơng pháp lập khoản dự phòng sử dụng khoản dự phòng để sử lý các rủi ro do thống đốc ngân hàng Nhà nớc quy định sau khi thống nhất với bộ tr- ởng tài chính". 1.5. Các dấu hiệu rủi ro - Khách hàng có thể sử dụng vốn vay đúng mục đích nhng nhận vốn chậm trễ so với kế hoạch thoả thuận với ngân hàng. - 10 - - Chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút, hàng tồn kho tăng lên quá mức, doanh số bán hàng giảm sút cùng các khoản công nợ gia tăng. Điều đó làm cho khả năng thanh toán giảm sút. - Khó khăn khi giải thích mục đích khoản vay. - Hoàn trả nợ vay ngân hàng chậm hoặc quá thời hạn. - Sự thay đổi nhà quản lí, hoặc sự thay đổi tổ chức hoạt động đều đợc coi nh dấu hiệu xem xét. - Các thảm hoạ thiên nhiên nh lũ lụt, hoả hoạn đều có thể là những nguyên nhân ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các biến dộng về chính trị xã hội sẽ tạo điều kiện nảy sinh rủi ro. - Khách hàng không kể ra đợc chính xác đầy đủ thông tin tài chính, đặc biệt là những thông tin về những món nợ ghi trong danh mục. - Những ớc tính quá khả năng về khả năng sinh lời nguồn ngân quuỹ của khách hàng. - Khách hàng muốn mở rộng điều hành kinh doanh quá nhanh quá tin vào lợng mua bán hàng hoá tăng sẽ giải quyết đợc tất cả những vấn đề của khách hàng. - Doanh nghiệp luôn có những quyết định tức thì luôn vội trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Doanh nghiệp bị các chủ nợ khác xem là chậm trả - Sự biến mất hay xuống giá tài sản thế chấp cầm cố, bảo lãnh. - Thái độ thù nghịch đối với các chủ nợ khác. - Doanh nghiệp mua bán trớc khi thu xếp nguồn tài chính. - Công việc kinh doanh của doanh nghiệp nằm ngoài khu vực tài trợ kinh doanh bình thờng của ngân hàng. Doanh nghiệp giao dịc buôn bán với nhiều chủ nợ. - Những khoản chi trội thờng xuyên trong tài khoản kinh doanh .

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan