chuong 6 LUẬT LAO ĐỘNG

34 31 0
chuong 6 LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ luật Lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành ngày 2361994 và có hiệu lực thi hành từ 01011995. Sau 24 năm, Bộ luật Lao động đã qua 4 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 2002, 2006, 2007 và 2012. Ngày 20112019 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 8 thông qua Bộ luật Lao động năm 2019. Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01012021. Bộ luật Lao động năm 2019 có 17 chương với 220 điều, giảm 22 điều so với Bộ luật Lao động năm 2012.

CHƯƠNG KHÁI NIỆM Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt nam bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh: quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động QUAN HỆ SỞ HỮU QUAN HỆ SẢN XUẤT QUAN HỆ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ PHÂN PHỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG: Là quan hệ người lao động người sử dụng lao động trình lao động Người lao động: có nghĩa vụ phải thực cơng việc theo u cầu người sử dụng lao động có quyền nhận thù lao từ cơng việc đó; Người sử dụng lao động: có quyền sử dụng sức lao động người lao động có nghĩa vụ trả thù lao việc sử dụng lao động QUAN HỆ LAO ĐỘNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM - Luật lao động Việt Nam điều chỉnh nhóm quan hệ lao động thuộc thành phần kinh tế, kể QHLĐ doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, lao động giúp việc gia đình LÀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI: - Các quan, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp, hợp tác xã - Các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Các quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế Việt Nam - Các gia đình, cá nhân sử dụng lao động Việt Nam CÁC QUAN HỆ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG Việc làm học nghề Cơng đồn với người sử dụng lao động Bảo hiểm xã hội Bồi thường thiệt hại vật chất Giải tranh chấp, đình cơng quản lí, tra lao động THỎA THUẬN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH MỆNH LỆNH SỰ THAM GIA CỦA CƠNG ĐỒN KHÁI NIỆM HĐLĐ thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động Việc làm có trả cơng Điều kiện lao động Quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động TH 1: Được đồng ý bố mẹ, Hải ký hợp đồng lao động với An với thời hạn năm Tuy nhiên, trình làm việc, An thường xuyên trả lương khơng thời hạn, chí cịn trả lương không đủ theo quy định hợp đồng Sau tháng làm việc, Hải muốn chấm dứt hợp đồng lao động với An Chú An không cho phép cho rằng: Hải ký hợp đồng năm nên phải làm hết năm nghỉ Theo quy định pháp luật, Hải chấm dứt hợp đồng lao động không? TH 2: Chung xin vào học nghề  quán sửa xe máy Tại đây, hướng dẫn chủ quán, em sửa hồn chỉnh hỏng hóc nhỏ tạo thu nhập cho quán Tuy nhiên, chủ quán không chịu trả thù lao cho em Hơn nữa, ơng ta cịn thu học phí học nghề em triệu đồng tháng Việc làm chủ qn sửa xe có pháp luật khơng? TH 3: Thời gian gần đây, khối lượng công việc lớn nên Dũng người sử dụng lao động yêu cầu làm thêm làm thêm vào ngày nghỉ (thứ 7, chủ nhật) Tuy nhiên, đến lúc trả lương, Dũng nhận mức tiền lương bình thường Khi Dũng thắc mắc người sử dụng lao động trả lời rằng: Việc làm thêm yêu cầu bắt buộc công việc nên trả lương Điều hay sai? Pháp luật quy định trường hợp này? TH 4: Lam học sinh lớp 11 Do điều kiện gia đình khó khăn nên bà Vân nhận Lam vào làm việc cửa hàng kinh doanh rượu Hàng ngày, Lam phải nấu rượu bán rượu cho khách Vào ngày lễ, tết, cửa hàng đông khách, bà Vân bắt Lam phải nghỉ học để làm việc cửa hàng Việc làm bà Vân có trái pháp luật không? TH 5: Ở khu vực dân cư mà Lan sinh sống có số quán bar, quán karaoke thuê người lao động 18 tuổi phục vụ, hầu hết nữ Việc làm có pháp luật không? TH 1: Được đồng ý bố mẹ, Hải ký hợp đồng lao động với An với thời hạn năm Tuy nhiên, trình làm việc, An thường xuyên trả lương khơng thời hạn, chí cịn trả lương không đủ theo quy định hợp đồng Sau tháng làm việc, Hải muốn chấm dứt hợp đồng lao động với An Chú An không cho phép cho rằng: Hải ký hợp đồng năm nên phải làm hết năm nghỉ Theo quy định pháp luật, Hải chấm dứt hợp đồng lao động không? Trả lời: Theo quy định Bộ luật Lao động thì: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: - Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; - Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; Trong trường hợp Hải, An không thực việc trả lương thời hạn trả lương khơng đầy đủ nên Hải có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn TH 2: Chung xin vào học nghề  quán sửa xe máy Tại đây, hướng dẫn chủ qn, em sửa hồn chỉnh hỏng hóc nhỏ tạo thu nhập cho quán Tuy nhiên, chủ quán không chịu trả thù lao cho em Hơn nữa, ơng ta cịn thu học phí học nghề em triệu đồng tháng Việc làm chủ quán sửa xe có pháp luật không? Trả lời: Điều 61, Bộ luật Lao động năm 2019 có quy định: Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, khơng phải đăng ký hoạt động dạy nghề khơng thu học phí Trong thời gian học nghề,thực tập nghề, người học nghề, tập nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thoả thuận Như vậy, vào quy định pháp luật, việc làm chủ quán sửa xe hoàn toàn sai vì: - Hình thức học nghề Chung vừa học nghề, vừa làm việc cho người sử dụng lao động Đối với hình thức học nghề này, pháp luật quy định người sử dụng lao động không phép thu học phí Vì vậy, việc chủ qn sửa xe thu học phí triệu đồng tháng sai với quy định pháp luật - Chung sửa hồn chỉnh hỏng hóc nhỏ, tạo thu nhập cho quán nên em có quyền hưởng mức lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động TH 3: Thời gian gần đây, khối lượng công việc lớn nên Dũng người sử dụng lao động yêu cầu làm thêm làm thêm vào ngày nghỉ (thứ 7, chủ nhật) Tuy nhiên, đến lúc trả lương, Dũng nhận mức tiền lương bình thường Khi Dũng thắc mắc người sử dụng lao động trả lời rằng: Việc làm thêm yêu cầu bắt buộc cơng việc nên khơng phải trả lương Điều hay sai? Pháp luật quy định trường hợp này? Trả lời: Việc yêu cầu người lao động làm thêm mà không trả tiền làm thêm sai Theo Điều 98 Bộ luật lao động năm 2019 người lao động làm thêm trả tiền làm thêm Tiền lương làm thêm trả theo nguyên tắc sau: Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Trong trường hợp nêu trên, người sử dụng lao động phải vào số ngày làm thêm mức tiền lương Dũng để xác định trả cho Dũng tiền lương làm thêm theo quy định TH 4: Lam học sinh lớp 11 Do điều kiện gia đình khó khăn nên bà Vân nhận Lam vào làm việc cửa hàng kinh doanh rượu Hàng ngày, Lam phải nấu rượu bán rượu cho khách Vào ngày lễ, tết, cửa hàng đông khách, bà Vân bắt Lam phải nghỉ học để làm việc cửa hàng Việc làm bà Lam có trái pháp luật khơng? Trả lời: - Người lao động chưa thành niên người 18 tuổi Pháp luật Việt Nam quy định người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trình lao động - Người sử dụng lao động không phép sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh rượu, cồn, bia, thuốc lá, chất tác động đến thần kinh chất gây nghiện khác Bên cạnh đó, người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học văn hóa => Như vậy, việc bà Vân giao cho Lam công việc nấu bán rượu trái pháp luật việc ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Lam Mặt khác, bà Vân quyền bắt Lam nghỉ học để bán rượu vào dịp lễ tết Hành vi vi phạm pháp luật bà Vân bị xử phạt theo quy định pháp luật Đối với Lam, em lựa chọn công việc khác phù hợp với thân để tiếp tục phụ giúp gia đình TH 5: Ở khu vực dân cư mà Lan sinh sống có số quán bar, quán karaoke thuê người lao động 18 tuổi phục vụ, hầu hết nữ Việc làm có pháp luật không? Trả lời: Nhằm bảo đảm phát triển thể lực, trí tuệ nhân cách, số nơi môi trường làm việc sau không phép sử dụng người lao động chưa thành niên: - Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; - Công trường xây dựng; - Cơ sở giết mổ gia súc; - Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phịng xoa bóp; - Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Như vậy, theo quy định pháp luật, việc sử dụng người lao động chưa thành niên (dưới 18 tuổi) quán bar, phịng hát karaoke hồn tồn sai trái bị quan có thẩm quyền xử lý Mơi trường làm việc quán bar, karaoke ảnh hưởng không tốt đến nhân cách người chưa thành niên, mặt khác, lao động nữ bị lợi dụng hoạt động mại dâm KHÁI NIỆM BHXH trợ giúp mặt vật chất cần thiết pháp luật quy định nhằm giúp phục hồi nhanh chóng sức khỏe, trì sức lao động, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ trường hợp ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động… (Điều 140 BLLĐ) CÁC LOẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỰ NGUYỆN Áp dụng nghề nghiệp sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ tháng trở lên hợp đồng không xác định thời hạn Áp dụng nơi làm việc có thời hạn tháng (làm việc theo mùa vụ), lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng BHXH Chế độ trợ cấp ốm đau Chế độ thai sản CÁC CHẾ ĐỘ BHXH bắt buộc Chế độ trợ cấp TNLĐ, bệnh NN Chế độ trợ cấp hưu trí Chế độ tử tuất Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH, mức đóng BHXH bắt buộc người lao động xác định theo công thức:   Mức đóng hàng tháng = Mức lương tháng đóng BHXH x Tỷ lệ trích đóng BHXH Trong đó: - Tỷ lệ trích đóng khoản bảo hiểm người lao động người sử dụng lao động sau: Các khoản trích theo lương BHXH BHYT BHTN BHTNLĐ, BNN Tổng tỷ lệ trích Tỷ lệ trích vào lương người lao động 8% 1,5% 1% 10,5% Tỷ lệ trích vào chi phí người sử dụng lao động 17% 3% 1% 0,5% 21,5% Tổng cộng 25% 4,5% 2% 0,5%   Chế độ trợ cấp hưu trí CÁC CHẾ ĐỘ BHXH tự nguyện Chế độ tử tuất Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 2019: Mức đóng hàng tháng = 22 % x Mức thu nhập tháng người tham gia lựa chọn CÁC CHẾ ĐỘ BHXH thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ tìm việc làm KHÁI NIỆM Là tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động VỀ CHỦ THỂ: Bao gồm người lao động, người sử dụng lao động, tập thể người lao động, đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VỀ PHẠM VI TRANH CHẤP: loại tranh chấp xuất hiện, tồn phạm vi trình lao động VỀ NỘI DUNG: Là giá trị vật chất, tinh thần gắn liền với lao động tiền lương, phụ cấp, kí kết hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng… VỀ ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI: có sức ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội đời sống trị liên quan đến vấn đề kinh tế, xã hội thiết thân, nhạy cảm, dễ lan tỏa Thương lượng hòa giải CÁC PHƯƠN G THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Giải tranh chấp chủ tịch UBND cấp huyện Giải tranh chấp trọng tài lao động Giải tranh chấp tòa án ... sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động VỀ CHỦ THỂ: Bao gồm người lao động, người sử dụng lao động, tập thể người lao động, đại diện người lao động đại diện... sử dụng lao động có quyền nhận thù lao từ cơng việc đó; Người sử dụng lao động: có quyền sử dụng sức lao động người lao động có nghĩa vụ trả thù lao việc sử dụng lao động QUAN HỆ LAO ĐỘNG VẤN... NIỆM Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt nam bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh: quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động

Ngày đăng: 03/10/2021, 16:08

Mục lục

    Pháp luật đại cương

    KHÁI NiỆM LuẬT LAO ĐỘNG

    Đối tượng điều chỉnh

    đối tượng điều chỉnh

    PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU CHỈNH

    Hợp đồng lao động

    HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

    PHÂN LOẠI HĐLĐ THEO THỜI HẠN

    PHÂN LOẠI HĐLĐ THEO THỜI HẠN

    BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan