1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu de gia dinh 3t

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gia Đình
Người hướng dẫn Lê Thị Thanh Ngân
Thể loại Kế Hoạch Thực Hiện
Năm xuất bản 2015
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 45,04 KB

Nội dung

nội dung bài hát nói về ngôi nhà của bé =>Trong mỗi chúng ta ở đây ai cũng có 1 ngôi nhà để ở, hàng ngày sau giờ tan học các con được bố mẹ đón về nhà các con cùng với bố mẹ xum họp tron[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH chủ đề nhánh : Gia đình bé yêu Thời gian thực hiện: 26/10 - 30/10/2015: Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thanh Ngân Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 26/10 27/10 28/10 29/10 30/10 - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề: Gia đình - Chơi tự các góc * Vận động theo nhạc thể dục trường - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung trường Cô tập cùng với trẻ Tạo hình LQVT PTTC Tô màu tranh Đếm phạm vi - VĐCB: Chạy Hoạt động gia đình bé thay đổi tốc độ theo học (Đề tài) hiệu lệnh - TCVĐ: Rồng rắn lên mây Âm nhạc: NDTT: Dạy hát bài “ Cả nhà thương nhau” Tg: NDKH: Nghe hát : “ Cho con” NS: Phạm Trọng Cầu Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh LQVH Dạy trẻ đọc thơ : “ Thăm nhà Bà” Tg : * Góc xây dựng: ( TT): + Xếp nhà, vườn hoa, vườn rau… - Chuẩn bị: Gạch, số loại cây, hoa… * Góc phân vai Trò chơi đóng vai: “Mẹ - Con Bế em, mua sắm đồ dùng gia đình Hoạt động - Bác sỹ khám bệnh cho em bé góc - Chuẩn bị: + Phòng khám: Thuốc, ống nghe, ống tiêm… + Bán hàng: Nước giải khát, rau, củ sạch, đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đình + Mẹ con: Búp bê, thức ăn cho búp bê * Góc học tập: : Đọc thơ, xem tranh,ảnh gia đình bé, cho trẻ so sánh cao, thấp, xếp xen kẽ… - Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện chủ đề Gia đình, lô tô, đồ học toán - MĐ: Cho trẻ kể Hoạt động người ngoài trời thân gia - MĐ: Quan sát tranh, ảnh gia đình bé - MĐ: Lao động tưới cây, nhỏ cỏ - TCVĐ: Rồng rắn - MĐ: Quan sát đồ dùng đồ chơi sân trường - TCVĐ: Tạo dáng - MĐQS: thăm quan nhà bếp - TCVĐ: đuổi bóng (2) đình - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự Hoạt động chiều - Hoàn thiện bài buổi sáng - Chơi các góc - TCVĐ: Mèo đuổi lên mây chuột - Chơi tự - Chơi tự Vận động nhẹ sau ngủ dậy Vận động bài “ múa cho mẹ xem” - Cho trẻ làm quen KPKH - Rèn kỹ tự pục vụ: với Bài thơ “Lấy Trò chuyện cất ba lô, túi cách tăm cho Bà ” người thân - Cho trẻ tập rửa gia đình tay đúng cách - Vệ sinh đồ chơi cùng cô Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh - Trả trẻ - Chơi tự - Liên hoan văn nghệ - Nêu gương cuối tuần Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2015 Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động (3) 1.Kiến thức Tạo hình - Trẻ biết Tô màu “ Tô số màu màu tranh - Biết kể tên gia đình bé” người thân gia ( đề tài) đình mình 2.Kỹ - Trẻ tô màu không chờm ngoài hình vẽ - Biết sử dụng màu hợp lý 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết quý trọng sản phẩm mình làm * Địa điểm : - Trong lớp học * Đội hình : - Trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dùng cô : - Tranh mẫu cô - Nhac đệm bài : Cả nhà thương - Que - Gía treo sản phẩm * Đồ dùng trẻ : - Vở bé tập vẽ - Bút sáp Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” + Các vừa hát bài gì ? bài hát nói đến ai? Nhà bạn nào có Ông bà? Nhà bạn nào có Bố mẹ và các con? - Cô cho trẻ xem số ảnh gia đình Nội dung * Cô cho trẻ xem tranh mẫu - Trên bảng cô có tranh vẽ đẹp, đây là tranh vẽ các gia đình thân yêu bé đấy( Cho trẻ quan sát 2-3 tranh) + Cô cho trẻ nhận xét và trò chuyện tranh - Gia đình bạn gồm có ai? đây là ai? Quần áo màu sắc nào? - Khi tô xẽ chọn màu nào? Con tô nào ? - Còn bạn nào có ý kiến khác ? Cho trẻ nêu ý tưởng mình * Trẻ thực - Cô cho trẻ nhóm thực - Mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Hướng dẫn bao quát và giúp đỡ trẻ chưa làm * Nhận xét trưng bày sản phẩm - Con thích tranh nào? - Hôm các tô màu ? -Trẻ giới thiệu tranh đẹp mình - Chon sản phẩm đẹp - Nhận xét tranh đẹp - Nhận xét tranh chưa hoàn thành - Cô nhận xét chung - Tuyên dương – củng cố Kết thúc buổi học: - Hoạt động chuyển tiếp Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (4) HĐKP Trò chuyện người thân gia đình bé Kiến Thức Trẻ biết số đặc điểm người thân gia đình, biết mối quan hệ gia đình, Kỹ - Biết là người sinh Bố, mẹ, và biết đã sinh mình, biết sưng hô đúng mực - Biết giới thiệu với cô và các bạn công việc Bố, mẹ - Trả lời câu hỏi to,rõ ràng, đủ câu - Thực tốt trò chơi Thái độ - Giáo dục trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép - Trẻ vệ sinh cá nhân * Địa điểm: - Trong lớp học * Đội hình: - Trẻ ngồi hình chữ U Đồ dùng cô: - Tranh vẽ ảnh các gia đình - Băng ghi lời bài hát “ Cả nhà thương nhau” - Mô hình ngôi nhà Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ tranh vẽ gia đình có các thành viên khác - Lô tô cho trẻ chơi trò chơi - Sáp màu Gây hứng thú - Cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói ai? Ai là người sinh các con? Tình cảm bố mẹ các nào? Giờ cô và các cùng kể gia đình mình nhé Giới thiệu thân trẻ * Cô cho trẻ quan sát tranh, ảnh - Cô đố các cô có tranh vẽ đây? - Đây là ? Ngoài bố chúng mình còn có nữa? Bố, mẹ chúng thường làm công việc gì? - Bố mẹ là người nào?(là người sinh và chăm sóc các đấy) - Trong gia đình chúng ta có bố, mẹ, ngoài còn có nữa?( Anh, chị, em ) - Cô mời trẻ lên kể, giới thiệu gia đình mình, kể công việc Bố, mẹ đã làm hàng ngày * Mở rộng: Ngoài bố, mẹ, anh, chị chúng mình còn có ông bà, ông bà là người nhiều tuổi là người sinh bố , mẹ, người có công việc riêng và người yêu thương, chăm sóc cho chúng mình vì các phải biết vâng lời yêu quý, kính trọng, lễ phép với người lớn gia đình, em bé phải yêu thương nhường nhịn * Trò chơi củng cố: + Trò chơi 1: “Về đúng nhà” Cách chơi: Cô có tranh gắn ngôi nhà(gia đình có và bố mẹ, Gia đình có Ông và Bà, bố, mẹ và con) cho trẻ chọn lô tô tương ứng Cho lớp vừa vừa hát bài “Cả nhà thương nhau” Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” thì có tranh gia đình nào thì tìm đúng ngôi nhà có hình ảnh gia đình Luật chơi: Ai sai nhà bị ngoài vòng chơi Cho trẻ chơi 3- lần + Trò chơi (5) - Cho trẻ chọn tranh có các thành viên giống gia đình mình để tô màu Kết thúc - Cô nhận xét học và tuyên dương khen trẻ Thứ ngày 30 tháng 10 năm 1015 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động (6) Văn học: Dạy trẻ đọc thơ: “ Thăm nhà Bà” Tác giả: Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “Thăm nhà Bà” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ Kỹ năng: -Trẻ thuộc lời bài thơ - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng - Trẻ đọc đúng nhịp điệu bài thơ - Trẻ chơi trò chơi thành thạo Thái độ - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Không gian tổ chức: lớp * Đồ dùng cô - Đài, đĩa có bài hát “ Cháu yêu bà ” - Hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ “Thăm nhà Bà” * Đồ dùng trẻ - Ghế đủ cho trẻ ngồi 1: Gây hứng thú cho trẻ - Cô và trẻ hát bài “ Cháu yêu Bà” - Trò chuyện nội dung bài hát: Cô mình vừa hát bài gì? Bài hát nói đến điều gi?( Tình cảm em bé với Bà) - Chúng mình có yêu Bà chúng mình không? Các thể tình cảm Bà nào? Có bài thơ hay nói lên tình cảm yêu thương em bé Bà mình, các cùng chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ nhé : Nội dung: Dạy bài thơ “Thăm nhà “Bà” +Cô đọc bài thơ lần 1: Bằng động tác minh họa - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Tác giả bài thơ là ai? + Cô đọc bài thơ lần 2: kết hợp tranh minh hoạ - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Giảng nội dung bài thơ( Bài thơ nói em bé yêu thương và quan tâm tới Bà mình, tới thăm bà bà vắng có đàn gà chơi ngoài sân, em biêt cho ăn và lùa chúng vào mát.) - Đàm thoại nội dung bài thơ, kết hợp đọc trích dẫn: + Bài thơ có tên là gì ? - Tác giả ai? - Bài thơ nói ai? Em bé nào? - Em có ngoan không? Có yêu thương bà không? - Tình cảm em với Bà thể nào? + Giáo dục: Chúng mình hãy học tập bạn nhé, yêu thương bảo vệ các vật đáng yêu, phải luôn kính trọng và lễ phép với người lớn gia đình và với ngưỡng xung quanh - Bây các có thích đọc thơ cùng cô không nào ? * Dạy trẻ đọc bài thơ - Dạy trẻ đọc bài thơ - lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Tổ đọc 1-2 lần luân phiên , nhóm bạn trai, bạn gái đọc( Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ) (7) - Cá nhân đọc 1- lần - Cả lớp đọc lại bài thơ lần - Cô chú ý nhắc nhở trẻ đọc to, rõ lời * Ôn luyện củng cố - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Tạo dáng” Cách chơi: Cô cho trẻ bắt chước dáng bà và người gia đình Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ Thứ ngày 28 tháng 10 năm 1015 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Thể dục Kiến thức: * Địa điểm: 1: Khởi động: - VĐCB: - Trẻ biết tên vận - Ngoài sân Cho trẻ vòng tròn thực các kiểu đi, thường, Chạy thay đổi động, biết Chạy thay * Đồ dùng cô: gót chân, kiễng mũi bàn chân, nhanh, tốc độ theo đổi tốc độ theo hiệu Đài, đĩa có các bài chậm… hiệu lệnh lệnh theo hướng hát chủ điểm 2: Trọng động - TCVĐ: dẫn cô * Đồ dùng trẻ: * Bài tập phát triển chung: Tung bóng vào 2.Kỹ năng: lọ cắm hoa, và +Đội hình: hàng ngang theo tổ rổ Trẻ mạnh dạn thực hoa đủ cho trẻ chơi - Động tác tay: tay dơ cao, gập xuống vai (2L x 4N) đúng động tác trò chơi - Động tác chân : Ngồi khụy gối hai tay đưa phía trước bài tập PTC ( lần - nhịp) - Trẻ chạy - Động tác lườn: Đứng quay người sang bên 90 độ (2L x Chạy thay đổi tốc độ 4N) theo hiệu lệnh - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân ( lần – nhịp) (8) - Rèn luyện khả phối hợp chân tay, thị giác với vận động Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức học tập - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện * Vận động bản: “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần và lần và phân tích động tác: tư chuẩn bị: cô đứng trước vạch xuất phát, tay thả xuôi, chân phải chếch trước để tạo đà Khi có hiệu lệnh “ chạy” Cô chạy theo đường thẳng thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cô gọi trẻ lên tập thử -> Cho lớp QS và nhận xét - Cho trẻ thực hiện: - Mời cá nhân trẻ lên thực - Cho tổ thực 2-3 lần - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua tổ lên cắm hoa - Cô gọi trẻ lên tập lại -> hỏi trẻ tên bài vận động * T/C: “ Tung bóng vào rổ” Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân Thứ ngày 29 tháng 10 năm 1015 Tên hoạt động Âm nhạc: NDTT: Dạy hát bài “ Cẩ nhà thương nhau” Tg: NDKH: Nghe hát : “ Cho con” NS: Phạm Trọng Cầu Trò chơi âm Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát ‘ Cả nhà thương nhau” và bài: “ Cho con” - Trẻ hiểu nội dung bài hát trên Kĩ năng: Chuẩn bị Cách tiến hành * Địa điểm: Trong lớp * Đồ dùng cô: - Trang phục cô: gọn gàng - Đàn, đài ghi các bài hát Cả nhà thương nhau” và bài: “ Cho con” Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ chơi trò chơi “gia đình ta” - Cô trò chuyện viên gia đình trẻÔng th, bà thường làm gì?, bố ẹ tên gì , làn nghề gì? (Cho trẻ kể) Cô có bài hát hay nói người gia đình yêu thương 2: Nội dung - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô hát cho trẻ nghe lần Hỏi lại tên bài, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát( ba thương vì giống mẹ, (9) nhạc: Ai nhanh - Trẻ thuộc bài hát “ Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát đúng lời bài hát, hát đúng theo giai điệu bài - Tự nhiên thể bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ hứng thú nghe bài hát nghe * Đồ dùng trẻ: - Trang phục gọn gàng cho trẻ - vòng thể dục - Ghế cho trẻ ngồi mẹ thương vì giống ba, nhà cùng thương yêu ) - Các hát cùng cô bài hát này nhé - Cô cho trẻ hát theo cô 3- lần(cô chú ý sửa sai cho trẻ hát chưa rõ lời, chưa đúng giai điệu).Sau đó cô gọi tổ lên hát (cô sửa sai cho trẻ) - Cô mời nhiều nhóm trẻ lên biểu diễn - Cô gọi 2-3 cá nhân trẻ lên hát cho lớp nghe * TC Ai nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi Cách chơi: Cô có vòng, cô mời bạn lên chơi cô và các cùng hát đọc thơ, cô lắc sắc xô thì các nhảy nhanh vao vòng, bạn nào chưa nhảy vào vòng là phải nhảy lò cò Luật chơi: Khi nào cô lắc sắc xô thì các nhảy vào vòng - Cô tổ chức chơi mẫu 1-2 lần Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Nghe hát “ Cho con” - Cô hát cho trẻ nghe lần Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, hỏi lại trẻ tên bài hát và tên tác giả - Lần cô mở đĩa cho trẻ nghe hát và cô múa minh họa Kết thúc - Cô nhận xét và khen động viên trẻ (10) Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tên hoạt động LQVT Dạy trẻ đếm phạm vi Mục đích - yêu cầu Kiến Thức - Trẻ đếm - Kỹ - Trẻ nhận biết, so sánh số lượng 1- - Thực tốt trò chơi Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động Chuẩn bị Cách tiến hành * Địa điểm: Trong lớp, trẻ ngồi hình chữ U * Đồ dùng cô: - Đài đĩa có số bài hát chủ điểm Đồ dùng trẻ - Đồ dùng học toán trẻ có số lượng 2: áo, Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “ nhà thương nhau” - Các vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói gì? - Gia đình các có ai? Cho trẻ kể tên Nội dung: Ôn nhận biết tay phải – tay trái, đếm dến - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Dấu tay ” - Tay phải các đâu? ( trẻ dơ tay phải) - Tay trái các đâu ? ( trẻ dơ tay trái) - Ai cho cô biết thể co có tay , các cùng đếm nào? 2.2: Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 2-3 so sánh số lượng 2- 3: (11) quần, thẻ số 12, bảng - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước hợp lí - Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng - Bạn gấu còn tặng bạn rổ đồ chơi chúng mình học chúng mình nhìn xem rổ có gì? - Bạn gấu học mẫu giáo chúng mình, bây thời tiết mùa thu vì học bạn mang theo quần áo để thay - Cháu hãy xếp hết áo rổ thành hàng ngang - Bạn thỏ học có quần áo Cháu hãy xếp cái quần cái áo để có quần áo + Cháu nhìn xem số áo và số quần số nào nhiều + Có áo – cùng đếm số áo + Có quần – cùng đếm + Để có thêm quần cho đủ ta làm nào - Cho trẻ thêm vào cái quần cái áo - Cùng đếm xem có ao, quần - Số áo và số quần bây thé nào - Để biểu thị nhóm có đối tượng người ta dùng thẻ số - Cô đọc số 3, cho lớp đọc, tổ, cá nhân - Cho trẻ lấy thể số dặt vào nhóm áo - Bây bạn thỏ cất quần – cho trẻ cất - Còn lại quần – đặt thẻ số - bạn thỏ cất nốt 2quần – có còn cái quần nào k - có đặt thẻ số k? Cất nốt thẻ số - Bạn thỏ lại cất nốt cái áo – cho trẻ cất - Có còn áo nào k? Còn lại gì đây? - Cho trẻ cầm thẻ số giơ lên và đọc lại lần - cho trẻ cất nốt thẻ số vào rổ * Luyện tập cá nhân: - Yêu cầu trẻ tìm nhóm đồ vật có đối tượng và lớp kiểm tra lại 2.3 : Trò chơi củng cố: - Chia trẻ làm nhóm.mỗi nhóm tìm thẻ số - Cho trẻ lên tìm thẻ số theo số tổ - cho trẻ chơi thời gian định cho dừng và cùng kiểm tra kết (12) - Cô hỏi lại tên trò chơi - Cô hỏi lại trẻ tên bài học - Bạn gấu thấy lớp mình có bạn Tuấn, Trang… học tốt Đến bạn thỏ phải bạn thỏ chào lớp mình Kết thúc : Cho trẻ cất đồ dung (13) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH chủ đề nhánh : Ngôi nhà thân yêu bé Thời gian thực hiện: 02/11 - 06/11/2015 : Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 03/11 04/11 05/11 06/11 07/11 - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh “ Ngôi nhà thân yêu bé” - Chơi tự các góc * Vận động theo nhạc thể dục trường - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung trường Cô tập cùng với trẻ Tạo hình Dán ngôi nhà (Mẫu) HĐ: LQVT Dạy trẻ nhận biết Phân biệt to – nhỏ HĐ: Âm nhạc: NDTT: Dạy hát bài Hoạt động “ Lời chào buổi sáng” học Tg: NDKH: Nghe hát : “ Bố là tất cả” NS: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh * Góc xây dựng: + Xây dượng ngôi nhà thận yêu bé, xây dựng vườn rau, vườn hoa - Chuẩn bị: Gạch, số loại cây, hoa… * Góc học tập: : cho trẻ ôn hình tròn, hình vuông, nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, Hoạt động chuyện số kiểu nhà góc - Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện chủ đề Gia đình, lô tô các kiểu nhà, đồ học toán * Góc nghệ thuật : ( TT) Tạo hình: Dán ngôi nhà, vẽ ngôi nhà… Âm nhạc : Hát, vận động số bài chủ đề - Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, phách, giấy A4, sáp màu, đất nặn LQVH Kể cho trẻ nghe truyện: “ Cô bé quàng khăn đỏ” ( Sưu tầm) - MĐ: Cho trẻ Hoạt động quan sát và trò ngoài trời chuyện số kiểu nhà - MĐ: Vẽ ngôi nhà, xếp hình ngôi nhà từ hình tam giác - MĐ: Trò chuyện các kiểu nhà, địa chỉ, nơi trẻ - TCVĐ: Mèo đuổi PTTC - VĐCB: Bật phía trước - TCVĐ: Bong bóng xà phòng - MĐ: Lao động tưới - MĐ: Quan vườn rau cây, nhỏ cỏ - TCVĐ: reo hạt - TCVĐ: Rồng rắn - Chơi tự lên mây quan sát và trò (14) - TCVĐ: “ Tìm nhà” - Chơi tự chuột - Chơi tự và hình chữ nhật - TCVĐ: “ Tìm nhà” - Chơi tự Hoạt động chiều Nội dung Tạo hình Dán ngôi Vận động nhẹ sau ngủ dậy Vận động bài “ Nhà tôi” - Rèn cách chào - Cho trẻ làm quen với KPKH - Bổ sung bài hỏi lễ phép cho trẻ câu truyện “ Tích chu” Khám phá ngôi nhà sách - Chơi các góc - Cho trẻ tập rửa tay tầng - Đọc đồng giao “ Cái đúng cách - Làm quen với vận bống là cái bống bang” động “ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh - Trả trẻ Mục đích - yêu cầu Kiến thức : - Biết cách chấm Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Chuẩn bị - Không gian tổ chức: lớp Tiến hành hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát bài “ nhà tôi” - Liên hoan văn nghệ - Nêu gương cuối tuần (15) nhà ( Mẫu) hồ và dán các hình chữ nhật, tam giác thành ngôi nhà và ô Kĩ năng: - Trẻ dán theo hướng dẫn cô( dán ngôi nhà hình chữ nhật, đến mái nhà hình tam giác, sau đó dán đến các ô của) - Trẻ chấm hồ gọn gàng và dán để tạo sản phẩm đẹp Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết giữ gìn sản phẩm mình làm - Trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dung cô: - Đầu, đĩa có số bài hát chủ điểm(nhà tôi, ngôi nhà mới) - Tranh mẫu cô ( Một tranh đã dán hoàn thiện và tranh chưa dán ) - Que - Gía treo sản phẩm - Hồ dán, khăn lau * Đồ dùng trẻ - sách “ Bé tập dán hình” - Hồ dán, khăn lau đủ cho trẻ - Cô mình vừa hát bài gì? Bài hát nói cái gì? Nhà chúng mình là nhà gi? Cho trẻ kể ngôi nhà mình Hôm cô mình dán ngôi nhà các hình chữ nhật, hình tam giác nhé 2: Nội dung * Quan sát và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và cho trẻ nhận xét tranh: + Bức tranh dán gì? ( ngôi nhà) Cho trẻ nhận xét tranh Ngôi nhà dán hình gì? Đây là phần gi?( Mái nhà) mái nhà dán hình gì, đây là cài gì?( ô cửa) ô dán hình gi? - Cô dán mẫu cho trẻ qua sát, vừa dán cô vừa hướng dẫn trẻ cách dán cho hồ không lem ngoài ( Cô dùng ngón trỏ phải chấm hồ và phết hồ vào nơi dán , tay trái cô cầm hình dán vào chỗ vừa chấm hồ) - Nhắc trẻ dán hình chữ nhật thành nhà trước dán mái nhà và các ô cửa *Trẻ thực - Mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, nhắc trẻ ngồi đúng tư nhắc trẻ chấm lượng hồ vừa phải dán khéo léo để tạo sản phẩm đẹp *Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh lên bảng, gọi vài trẻ giới thiệu bài mình và nhận xét bài bạn - Con thích bài nào ? Vì ? - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ có bài đẹp , động viên trẻ chưa hoàn thành bài 3: Kết thúc/ - Cho trẻ hát bài “ ngôi nhà mới” Thứ ngày tháng 11 năm 2014 Nội dung HĐKP Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Chuẩn bị - Không gian tổ chức: lớp Tiến hành hoạt động HĐ1: Gây hứng thú (16) Khám phá - Trẻ biết số ngôi nhà đặc điểm nhà tầng mình như: nhà ngói, nhà mái bằng, nhà tầng có sân chơi, có cây, … - Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác : nhà xây cấp bốn, nhà mái bằng, nhà nhiều tầng và nhận biết số đặc điểm nhà tầng (mái nhà, khung nhà,cửa vào, cửa sổ….) 2.Kỹ năng: - Trẻ nhận xét đặc điểm ngôi nhà tầng, các phận ngôi nhà : Mái nhà, cửa vào, cửa sổ - Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu - Thực tốt trò chơi 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia vào học - Trẻ yêu quý ngôi nhà mình có ý thức giữ gìn vệ sinh Đồ dùng cô: - Máy chiếu, máy tính, các silde hình ảnh các ngôi nhà: nhà xây cấp bốn, nhà mái bằng, nhà tầng, nhà nhiều tầng - Mô hình nhà tầng xây nguyên vật liệu thật cho trẻ trải nghiệm - Nhạc bài hát: “ Nhà tôi” - Que Đồ dùng trẻ: - mô hình nhà xốp: nhà cấp 4, nhà tầng, nhà nhiều tầng cho trẻ chơi trò chơi - Mỗi trẻ lô tô vẽ ngôi nhà khác - Mỗi trẻ tranh có hình ảnh ngôi nhà khác - Gọi trẻ lại quanh cô: hôm có nhiều các cô các bác đến thăm lớp mình đấy, các khoanh tay chào các bác các cô nào - Cô cùng trẻ hát bài “nhà tôi”.sau đó trò chuyện và đàm thoại nội dung bài hát - Các vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát đã nhắc gì nào? (nội dung bài hát nói ngôi nhà bé) =>Trong chúng ta đây có ngôi nhà để ở, hàng ngày sau tan học các bố mẹ đón nhà các cùng với bố mẹ xum họp ngôi nhà yêu thương mình… : Khám phá ngôi nhà tầng - Cho trẻ quan sát số kiểu nhà - Cô cho trẻ kể ngôi nhà mình (gọi – trẻ) Cô chốt lại: các có ngôi nhà và chúng mình ngôi nhà xây nhiều kiểu khác - Hôm cô và các cùng tìm hiểu nhà tầng nhé - Cô đưa mô hình ngôi nhà tầng cho trẻ quan sát: - Đây gọi là tầng ngôi nhà, đây là tầng mấy? - Ở tầng lại có nhiều các phòng cho người sinh hoạt như: Phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp - Phòng Khách để làm gì? (để ông bà, bố mẹ chúng mình ngồi uống nước và có khách thì ông bà, bố mẹ mời khách ngồi uống nước ) - Nhà bếp để làm gì? ( Để bà và mẹ nấu cơm cho chúng mình ăn đấy) - Phòng ngủ để làm gì? (Để chúng mình nằm ngủ vào tối và nằm nghỉ lúc mệt mỏi) - Các quan sát xem đây là phận nào ngôi nhà? ( Mái nhà) mái nhà lợp gì?(lợp ngói đỏ) Mái nhà để làm gì? Vì nhà lại cần có mái?( Để che nắng, che mưa) - Đây là gì? (Cửa vào) nhà lại cần có cửa vào?(để chúng mình lại và đón ánh sáng đấy) - Đây là gì? (cửa sổ) cửa sổ để làm gì?( Đón không khí, đón (17) cho ngôi nhà ánh sáng ) - Các có biết ngôi nhà này là chất liệu gì không? Bây chúng mình cùng khám phá xem ngôi nhà này làm chất liệu gì nhé (mời – trẻ lên khám phá ngôi nhà) * Cô kết luận: Ngôi nhà là nơi để gia đình chúng ta sống và làm việc, chúng mình hãy yêu quý ngôi nhà mình, phải biết giữ gìn cho ngôi nhà luôn sẽ, không nên vứt rác nhà và không vẽ lên các tường * Trò chơi: * TC: Tìm nhà: + Cách chơi: Cô có mô hình nhà để góc lớp - Cô cho trẻ chọn lô tô nhà( Nhà cấp 4, nhà tầng, nhà nhiều tầng) - Cô và trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh “ Tìm nhà, tìm nhà” Thì bạn nào có lô tô ngôi nhà nào thì tìm đúng ngôi nhà đó + Luật chơi: bạn nào tìm không đúng ngôi nhà mình thì phải nhảy lò cò đúng ngôi nhà mình * T/C: Bé khéo tay + Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi bàn Cô đã chuẩn bị cho bạn tranh có vẽ hình các ngôi nhà khác nhau, các hãy chọn ngôi nhà hai tầng và tô màu cho đẹp ngôi nhà đó + Thời gian là nhạc, kết thúc nhạc bạn nào chọn và tô màu đúng ngôi nhà tầng bạn đó giành chiến thắng : Kết thúc - Cô nhận xét học và tuyên dương khen trẻ Thứ ngày tháng 11 năm 1015 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động (18) Văn học: Kể cho trẻ nghe chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ (Sưu tầm) Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện , tên các nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện Kĩ năng: - Trẻ trả lời đủ câu, mạch lạc, rõ ràng - Chơi tốt trò chơi Thái độ: - Giáo dục tình yêu thương cho trẻ với người xung quanh, đặc biệt là mẹ mình * Đồ dùng cô: - Máy tính, đầu, đĩa có số bài hát chủ điểm Hình ảnh minh hoạ nội dung câu chuyện - File bài giảng điện tử - Sân khấu - Nhân vật rối * Đồ dùng trẻ Ghế đủ cho trẻ ngồi 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Cô mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói ai? - Tình cảm người gia đình nào? 2: Nội dung - Nhà bé có ai? Ông , bà, Bố, mẹ là người nào? Ai đã quan tâm và chăm sóc cho chúng mình hàng ngày? Các có yêu thương bà, mẹ không? Có câu truyện hay kể lòng hiếu thảo, tình yêu thương em bé với bà mình đó là câu truyện” Cô bé quàng khăn đỏ” mời các chú ý lắng nghe câu truyện nhé + Cô kể cho trẻ nghe lần 1( động tác, cử chỉ) -> trẻ ngồi hình chữ U - Giới thiệu tên truyện + Cô kể lần hình ảnh minh họa -> Trẻ ngồi quanh cô Hỏi lại tên truyện, tên các nhân vật truyện - Cô giảng nội dung truyện( Câu truyện kể em bé ngoan và có lòng hiếu thảo, bà bị ốm, bé đã biết mang bánh đến cho bà và bé maiir chơi Không may đã gặp Chó sói gian ác, để đem bánh cho bà bé đã vượt qua rừng núi, vì có can đảm và lòng hiếu thảo em nên bà và bé bà thợ săn cứu sống lại đấy) Cô đàm thoại nội dung truyện, kết hợp kể trích dẫn: + Câu chuyện có tên là gì ? - Trong truyện có ? - bà bé bị sao? - Bé đã làm gì để giúp mẹ - Mẹ đã dặn bé nào? - Khi bé gập ai? - Bé có đem bánh đén cho bà không? - Vì Bè và bà bị sói ăn thịt? ( không nghe lời mẹ dặn) - Ai đà cứu bà và cô bé quàng khăn đỏ? (19) (Nhờ biết lỗi và lòng hiếu thảo em bà nên em bà đã cứu sống) - Nếu co n là em bé làm gì? * Giáo dục trẻ “ Các hãy học tập em bé , hãy luôn nghe lời ông, bà, bố,mẹ và yêu thương và hiếu thảo bà, mẹ mình nhé - Cô mời chúng mình chỗ ngồi và cùng hướng lên sân khấu xem cô diễn lại câu truyện này nhé + Cô kể lại truyện lần 3( kết hợp rối) - Trẻ ngồi hình chữ U * Câu truyện đến đây là hết rồi, cô mình cùng nhà với mẹ thân yêu chúng mình nào( Hát vđ bài Nhà tôi” 3: Kết thúc - Động viên tuyên dương trẻ Thứ ngày tháng 11 năm 1015 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động HĐ: PTTC Kiến thức: * Địa điểm: * Ôn định tổ chức VĐCB: Bật - Trẻ biết tên vận - Ngoài sân - Giới thiệu khách phía trước động, ‘ Bật phía Đài, đĩa có các bài - Cô và trẻ hát bài “ Chiếc khăn tay” TCVĐ: Bong trước theo hướng hát chủ điểm Mẹ may cho bé khăn tay để làm gì?( Để bé giữ vệ bóng xà phòng dẫn cô ( lời chào buổi sinh hàng ngày đấy, vì lại cần phải giữ vệ sinh? Để có 2.Kỹ năng: sáng, Chiếc khăn thể khoẻ mạnh, muốn có thể khỏe mạnh thì (20) - Trẻ mạnh dạn thực tay) đúng động tác - Vạch xuất phát bài tập PTC * Đồ dùng trẻ: - Trẻ ‘ Bật phía - Vạch xuất phát trước - Rèn luyện khả phối hợp chân tay, thị giác với vận động Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức học tập chúng mình phải ăn uống đủ chất và thường xuyên tập thể dục nhé) - Hôm cô dạy chúng mình vận động đó là vận động “Chạy theo đường dích dắc” , trước đến với vận động mời các hãy khởi động cùng cô nào 1: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn thực các kiểu đi, thường, gót chân, kiễng mũi bàn chân, nhanh, chậm… 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: hàng ngang theo tổ - Tập theo động tác - Động tác tay: tay sang ngang, song song trước mặt ( lần – nhịp) - Động tác chân : tay chống hông, khuỵu gối ( lần - nhịp) - Động tác bụng: tay dơ cao, cúi sâu( lần- nhịp) - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân ( lần – nhịp) - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diên cách 3m * Vận động bản: “Bật chỗ” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần và lần và phân tích động tác: tư chuẩn bị: cô đứng trước vạch xuất phát, Khi có hiệu lệnh “ bật” Cô dùng sức chân bật mạnh lien tieps phía trước - Cô gọi trẻ lên tập thử -> Cho lớp QS và nhận xét - Cho trẻ thực hiện: - Mời cá nhân trẻ lên thực - Cho tổ thực - Cho nhóm trẻ thực - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cô gọi 1- trẻ lên tập lại -> hỏi trẻ tên bài vận động *T/C: “ Bong bóng xà phòng” (21) Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần HĐ3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân Thứ ngày tháng 11 năm 1015 Tên hoạt động Âm nhạc - NDTT: Dạy vận động vỗ tay theo phách bài Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Cả nhà Chuẩn bị Cách tiến hành * Không gian tổ chức: Trong lớp * Đồ dùng cô: Đài, đĩa có các 1: Ôn định tổ chức - Cô và trẻ nhún nhảy theo nhạc hiệu chương trình “ Đồ rê mi” - Chào mừng các bé đến với chương trình sân chơi “ đồ rê mi” ngày hôm - Về dự chương trình sân chơi “ đồ rê mi” ngày hôm còn có (22) “Cả nhà thương nhau” Nhạc và lời: - NDKH: Nghe hát bài “Cái bống” Tg: Phan Trần Bảng thương nhau” 2.Kỹ năng: Trẻ hát thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát, biết vận động vỗ tay theo phách bài “ ả nhà thương nhau” - Tự tin biểu diễn - Biết hưởng ứng nghe cô hát Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động bài hát, và giai điệu bài hát “Cả nhà thương nhau” và bài “Cái bống” - Nhạc hiệu chương trình Đổ rêmi - Trang phục biểu diễn * Đồ dùng trẻ: - Mũ âm nhạc - Một số dụng cụ âm nhạc ( Sắc xô, trống, phách tre) nhiều các cô đấy, chúng mình khoanh tay chào các cô nào! - Và không thể thiếu là có mặt đội ( xin giới thiệu đội nốt nhạc xanh, nốt nhạc đỏ và nốt nhạc hồng) (Mở nhạc) 2: Hoạt động trọng tâm Dạy trẻ vận động : vỗ tay theo phách bài “ Cả nhà thương nhau” sáng tác: “ ” - Mở đầu chương trình sân chơi đồ rê mí hôm xin mời đội lắng nghe giai điệu bài hát là quen thuộc( Cô mở giai điệu bài hát “Cả nhà thương nhau”) các đội lắng nghe xem đó là giai điệu bài hát nào nhé - Các vừa ghe giai điệu bài hát nào? Ai sáng tác? - Cô cùng hát bài hát này nhé ( Cả lớp hát cùng cô lần kết hợp nhạc) - Vừa cô thấy chúng mình hát giỏi rồi, bây cô muốn chúng mình cùng hát theo tay nhịp cô cơ, cô đánh nhịp hẹp tay thì chúng mình hát nhỏ, cô đánh nhịp rộng tay thì chúng mình hát to, các đã nghe rõ yêu cầu cô chưa? thi đua xem bạn nào quan sát thật tinh và hát theo đúng tay nhịp cô nhé! - Trẻ hát cùng cô lần (kết hợp nhạc) - Để bài hát hay và sinh động thì chúng mình có cách nào nhỉ? Nào chúng mình thử nghĩ xem có cách nào? làm nào nhỉ? Có nghĩ cách gì không? ( Cô có thể vừa hát vừa lắc người có không? Cô có thể vừa hát vừa dậm chân có không?) có nghĩ cách khác? - Cô có thể vừa hát vừa vỗ tay không? Cô thử hát và kết hợp với vỗ tay nhé - Cô hát và vỗ tay lần ( Không nhạc) - Cô đố chúng mình biết cô vừa hát vừa vỗ tay là vỗ nào?( Là vỗ tay theo phách các ạ) - Bạn nào giỏi cho cô biết vỗ tay theo phách là vỗ tay nào?( Là cách vỗ liên tục theo lời bài hát) (23) - Chúng mình vỗ tay liên tục xem nào! - Bây cô mời các quan sát xem bài hát này vỗ tay theo phách nào nhé - Cô vừa hát vừa cỗ tay cho trẻ quan sát lần ( Không nhạc) - Làm mẫu lần 2( Kết hợp nhạc) - Ở bài hát này cô vỗ tay vào câu thứ bài hát và cô vỗ tay liên tục hết bài các - Cô hát và vỗ tay cho trẻ quan sát lần 3( Kết hợp nhạc) - Cô mời lớp vđ cùng cô ( không nhạc) + Lần 2: Trẻ đứng vđ ( Kết hợp nhạc) - Cô thấy lớp mình bạn nào giỏi, cô tổ chức thi đua các bạn nam và các bạn nữ nhé( đội đứng thành vòng tròn) - Cho trẻ hát và vđ kết hợp nhạc, cô chú ý sửa sai cho trẻ Để bài hát vui nhộn cô mời các đội lên sân khấu biểu diễn kết hợp với dụng cụ âm nhạc nhé Các đội lên chọn nhạc cụ mà mình yêu thích lên biểu diễn - Cô mời luân phiên đôị ( Kết hợp nhạc) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô nhận xét kết thi đua các đội - Cô tổ chức thi các nhóm: - Mời cá nhân trẻ lên hát, vđ + Hỏi trẻ: : Hôm cô dạy chúng mình vận động gì? + Mời lớp thực lại vận động * Nghe hát bài “ Cái bống” NS Phan Trần bảng - Cô hát lần kết hợp nhạc - Cô vừa hát cho các nghe bài hát “ Cái bống” tác giả Phan Trần Bảng - Giới thiệu nội dung bài hát - Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ - Lần : Cô mở đĩa Bạn nào thích lên hưởng ứng cùng cô? *3 Kết thúc: Bài hát “ Cái bống” đã kết thúc chương trình sân chơi “Đồ rê (24) mi” Ngày hôm - Cho trẻ đứng chỗ - Mở nhạc hiệu - Trẻ chào khách Tên hoạt động LQVT Dạy trẻ nhận biết, phân biệt to – nhỏ Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Kiến Thức - Qua hoạt động trẻ nhận biết, phân biệt to, nhỏ đối tượng Kỹ - Trẻ có kỹ phân biệt to – nhỏ cách * Đồ dùng cô: - Đài đĩa có số bài hát chủ điểm - Rổ đựng các cặp mũ, ba nô, Cách tiến hành 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “ nhà thương nhau” - Các vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói gì? - Gia đình các có ai? Cho trẻ kể tên Nội dung: Ôn nhận biết tay phải – tay trái, đếm dến (25) xếp cạnh trên cùng mặt phẳng - Có khả so sánh mắt - Trẻ chơi thành thạo trò chơi Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức học cốc có kích thước to – nhỏ khác toán - cái cốc có độ cao, thấp khác Đồ dùng trẻ Mỗi trẻ rổ đồ dùng giống cô kích thước nhỏ - Qủa bóng bay cho trẻ chơi trò chơi - Vở trò chơi học tập - Bút sáp - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Dấu tay ” - Tay phải các đâu? ( trẻ dơ tay phải) - Tay trái các đâu ? ( trẻ dơ tay trái) - Ai cho cô biết thể co có tay , các cùng đếm nào? * Nhận biết phân biệt to –nhỏ đối tượng - Cô mời 2, cặp bạn ( Một bạn béo, bạn gầy hơn) lên cho lớp quan sát và nhận xét, bạn nào to hơn, bạn nào nhỏ - Giáo dục trẻ ăn đủ chất để có thể béo lớn - Cho trẻ lên lấy đồ dùng - Cho trẻ so sánh to, nho cặp ( mũ, ba nô, cốc) - Khi để vật cùng đứng trên cùng mặt phẳng chúng mình hãy quan sát xem cái gì to hon cái gig, cái gì nhỏ cái gi? * Ôn luyện củng cố * Trò chơi : Cái gi to + Cho trẻ đứng lên chơi trò đập bóng ( cái gì to đập nhiều bóng, jcais gì nhỏ đập ít bóng) * Trò chơi : Hãy chọn cho đúng - Cô cho trẻ bàn ngồi phát sách cho trẻ chọn và tô màu cái gì to hơn các cặp mũ, ba nô, cốc 3.: Kết thúc - Cô nhận xét học và khen trẻ Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động LQVT Dạy trẻ nhận biết, phân biệt cao – thấp Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Kiến Thức - Qua hoạt động trẻ nhận biết, phân biệt cao, thấp đối tượng Kỹ - Trẻ có kỹ phân biệt * Đồ dùng cô: - Đài đĩa có số bài hát chủ điểm - Rổ đựng các Cách tiến hành 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “ nhà thương nhau” - Các vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói gì? - Gia đình các có ai? Cho trẻ kể tên Nội dung: (26) cao, thấp cách xếp cạnh trên cùng mặt phẳng - Có khả so sánh mắt - Trẻ chơi thành thạo trò chơi Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức học cặp Bố, mẹ, có kích thước cao, thấp khác toán - cái cốc có độ cao, thấp khác Đồ dùng trẻ Mỗi trẻ rổ đồ dùng giống cô kích thước nhỏ - Qủa bóng bay cho trẻ chơi trò chơi - Vở trò chơi học tập - Bút sáp Ôn nhận biết tay phải – tay trái, đếm dến - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Dấu tay ” - Tay phải các đâu? ( trẻ dơ tay phải) - Tay trái các đâu ? ( trẻ dơ tay trái) - Ai cho cô biết thể co có tay , các cùng đếm nào? * Nhận biết phân biệt cao – thấp đối tượng - Cô mời 2, cặp bạn ( Một bạn cao, bạn thấp hơn) lên cho lớp quan sát và nhận xét, bạn nào cao hơn, bạn nào thấp - Giáo dục trẻ ăn đủ chất để có thể cao lớn - Cho trẻ lên lấy đồ dùng - Cho trẻ so sánh cao, thấp cặp ( Bố và con; Mẹ và con) - Khi để người cùng đứng trên cùng mặt phẳng chúng mình hãy quan sát xem cao hơn, thấp hơn? - Cho trẻ so sánh cái cốc( cao, thấp) để cạch * Ôn luyện củng cố * Trò chơi : Ai cao + Cho trẻ đứng lên chơi trò đập bóng ( Ai cao đập nhiều bóng, thấp đập ít bóng) * Trò chơi : Hãy chọn cho đúng - Cô cho trẻ bàn ngồi phát sách cho trẻ chọn và tô màu cao các cặp Bố - mẹ: Chị - em 3.: Kết thúc - Cô nhận xét học và khen trẻ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH chủ đề nhánh : Nhu cầu gia đình bé Thời gian thực hiện: 10/14 - 14/11/2014 : Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Hồng Vân Hoạt động Thứ 10/11 - Cô đón trẻ vào Thứ 11/11 Thứ 12/11 Thứ 13/11 Thứ 14/11 (27) Đón trẻ Thể dục sáng lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh “ Nhu cầu gia đình bé” - Chơi tự các góc * Vận động theo nhạc thể dục trường * Tiên hành: Trẻ tập các động tác theo nhạc chung trường Cô tập cùng với trẻ - Hô hấp: Hít thở sâu - Động tác: Tay: tay sang ngang, song song trước mặt - Động tác: Chân: tay sang ngang, song song trước (28) mặt, khụy gối - Động tác: Bụng: tay dơ cao, cúi sâu - Động tác : Bật: Bật chụm tách chân HĐ: Tạo hình Dán hoa trang Hoạt động học trí rèm cửa (Mẫu) HĐKP Âm từ các vật khác ( Bát nhựa,bát sứ, đũa gỗ, đũa inox) HĐ: LQVH HĐPTTC Dạy trẻ đọc - VĐCB: Bật thơ: “Mẹ ốm” vào vòng liên Tg: Nguyễn tiếp Đình Kiên - TCVĐ: tung bóng HĐ: Âm nhạc: NDTT Nghe hát : “ Chỉ có trên đời” Tg: Chương Quang Lục NDKH: vđ theo ý thích bài nhà tôi Tg: Thu Hiền Trò chơi âm nhạc: Hãy làm theo tôi * Góc phân vai : Trò chơi đóng vai: gia đình, Hoạt động góc mua sắm đồ dùng gia đình HĐ: LQVT Ôn hình chữ nhật, hình tam giác (29) - Mở siêu thị, bách hóa tổng hợp bán các đồ dung gia đình, các thực phẩm hàng ngày - Bác sỹ khám bệnh cho người - Chuẩn bị: + Phòng khám: Thuốc, ống nghe, ống tiêm… + Bán hàng: Nước giải khát, rau, củ sạch, đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đình * Góc xây dựng: Xếp nhà, xếp bàn ghế, tủ vườn cây, vườn hoa - Chuẩn bị: Gạch, số loại cây, hoa… * Góc học tập: : cho trẻ nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, xếp (30) xen kẽ, quan sát và trò chuyện số thực phẩm và đồ dùng cần thiết cho gia đình - Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện chủ đề Gia đình, lô tô các kiểu nhà, đồ học toán * Góc nghệ thuật( TT) : Tạo hình: vẽ, nặn số đồ dùng gia đình Âm nhạc: Hát, vận động số bài chủ đề - Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, phách, giấy A4, sáp màu, đất nặn * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây, bắt sâu cho cây (31) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều - Chuẩn bị: Cây, bình tưới nước, khăn lau - MĐ: Quan sát tranh và trò chuyện số đồ dùng để ăn - TCVĐ: “ Rồng rắn lên mây ” - Chơi tự Vận động nhẹ sau ngủ dậy Vận động bài “ Chiếc khăn tay” - Hoàn thiện bài buổi sáng - Chơi các góc Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh - Trả trẻ - MĐ: Lao động tưới cây, nhỏ cỏ - TCVĐ: Reo hạt - MĐ: Quan sát và trò chuyện số đồ dùng để uống - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự - MĐ: Quan sát tranh và trò chuyện số vận dụng gây nguy hiểm ( ổ điện, phích nước nóng, bếp ga…) - TCVĐ: dung dăng dung dẻ - Chơi tự - MĐ Thăm quan nhà bếp - TCVĐ: “Cuốc đất trồng rau” - Chơi tự - Cho trẻ làm quen với câu truyện “ Nhổ củ cải” - Cho trẻ tập rửa tay đúng cách Trò chuyện, kể số đồ dùng gia đình bé - Bổ sung bài sách - Đọc ca dao “ Công Cha nghĩa Mẹ” - Liên hoan văn nghệ - Nêu gương cuối tuần (32) Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2014 Nội dung Tạo hình Dán hoa trang trí rèm cửa ( Mẫu) Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Kiến thức : - Biết cách chấm hồ và dán bông hoa trên rèm cửa để tạo tranh đẹp Kĩ năng: - Trẻ dán theo hướng dẫn cô - Trẻ chấm hồ gọn gàng và dán dán đúng theo hướng dẫn cô - Nhận biết màu bản( Xanh, đỏ vàng) Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết giữ gìn sản phẩm mình làm - Không gian tổ chức: lớp - Trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dung cô: - Đầu, đĩa có số bài hát chủ điểm(nhà tôi, ngôi nhà mới) - Tranh mẫu cô ( Một tranh mẫu bản, tranh mở rộng, tranh chưa dán ) - Que - Gía treo sản phẩm - Hồ dán, khăn lau * Đồ dùng trẻ - sách “ Bé tập dán hình” - Hồ dán, khăn lau đủ cho trẻ 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát bài “ nhà tôi” - Cô mình vừa hát bài gì? Bài hát nói cái gì? Nhà chúng mình là nhà gi? Cho trẻ kể ngôi nhà mình Hôm cô mình dán bông hoa trang trí rèm cửa nhé 2: Nội dung * Quan sát và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và cho trẻ nhận xét tranh: - Bức tranh dán gì? Những bông hoa dán nào? ( xen kẽ các màu) rèm buông xuống có bông hoa? - Cho trẻ quan sát tranh mở rộng( Bên cạnh cách dán hoa trang trí rèm trên cô còn có số cách dán khác nữa) - Cô dán mẫu cho trẻ qua sát, vừa dán cô vừa hướng dẫn trẻ cách dán cho hồ không lem ngoài ( Cô dùng ngón trỏ phải chấm hồ và phết hồ vào nơi dán hoa, tay trái cô cầm hoa dán vào chỗ vừa chấm hồ) - Cho trẻ nêu y tưởng mình và nhắc nhở trẻ dán hoa từ đầu đến hết *Trẻ thực - Mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, nhắc trẻ ngồi đúng tư nhắc trẻ chấm lượng hồ vừa phải dán khéo léo để tạo sản phẩm đẹp *Trưng bày sản phẩm - Cô giúp trẻ treo tranh lên bảng, gọi vài trẻ giới thiệu bài mình và nhận xét bài bạn (33) - Con thích bài nào ? Vì ? - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ có bài đẹp , động viên trẻ chưa hoàn thành bài 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “ ngôi nhà mới” Nhận xét trẻ cuối ngày Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2014 Nội dung Mục đích yêu cầu KiÕn thøc: -Trẻ gọi đợc tên số HĐKP đồ vật phát âm Âm từ cỏc vật khỏc - Giải thích đợc âm ( Bát khác đợc nhựa,bỏt sứ, phát từ các đồ vật đũa gỗ, đũa kh¸c - Nêu đợc nhận xét inox) đồ dùng cùng tên gọi nhng chÊt liÖu kh¸c ph¸t nh÷ng ©m kh¸c Kü n¨ng: -Trẻ phân biệt đợc mức độ to – nhỏ khác âm đợc phát từ số đồ dùng gia đình Chuẩn bị - Không gian tổ chức: lớp Đồ dùng cô: Tiến hành hoạt động 1: ổn định tổ chức: - Cô và trẻ chơi trò chơi : cho trẻ nhắm mắt lại và cô lắc sắc xô, trống,gõ phách và cho trẻ đoán xem âm * §å dïng cña c«: gì? + 2-3 c¸i b¸t chÊt - Dẫn dắt trẻ vào bài liÖu kh¸c : Khám phá âm phát từ số đồ dùng (nhùa, sø) gia đình: + §òa (gç, inox) * Thí nghiệm 1:Âm khác từ các đồ dùng: Đồ dùng trẻ: - C« cho trÎ quan s¸t c¸i b¸t (sø), gäi tªn vµ nãi c«ng - Giống đồ dựng dụng chất liệu cái bát đó cô - Cô cho trẻ quan sát đũa có chất liệu khác (inox, gç) gäi tªn, nãi c«ng dông chÊt liÖu cña đũa đó - Cô nói: Điều gì xảy cô gõ đũa có chÊt liÖu kh¸c vµo c¸i b¸t sø nµy nhÐ? + Cô gõ đũa có chất liệu khác vào cái bát sø nµy, BÐ nµo cã nhËn xÐt g× võa nghe c« gâ ? => KL: Khi gõ vào cái bát sứ đồ dùng khác vÒ chÊt liÖu th× ph¸t ©m kh¸c (34) - Trẻ thực động tác và thể đợc mức độ âm to-nhá b»ng c¸c c¸ch kh¸c Thái độ: -TrÎ cã ý thøc gi÷ g×n đồ dùng gia đình -TrÎ høng thó vµ s¸ng t¹o thùc hiÖn hoạt động thể ©m to –nhá - B©y giê c« còng cã c¸i b¸t kh¸c, c¸c quan s¸t vµ nói xem cái bát này đợc làm chất liệu gì? + Nµo c¸c cïng ®o¸n xem ®iÒu g× sÏ s¶y c« gõ đũa inox vào bát( Sứ, nhựa) này nhÐ => KL :Khi sử dụng đồ dùng cùng chất liệu gõ vào c¸i b¸t cã chÊt liÖu kh¸c th× ph¸t ©m kh¸c * ThÝ nghiÖm 2: ¢m to-nhá: - C« gâ vµo c¸i b¸t sø, trÎ nãi ©m ph¸t - C« gâ vµo c¸i b¸t nhùa, trÎ nãi ©m ph¸t => KL:¢ m ph¸t cã thÓ to nhá lµ chóng ta gâ mạnh hay nhẹ * :Trß ch¬i: - Trò chơi1: “ Đoán mức độ âm đồ dùng” + C« gâ vµo c¸i b¸t sø – nhùa, trÎ nãi ©m ph¸t - Trò chơi 2: “ Mô mức độ âm to- nhỏ các động tác” - Cô gõ âm các mô động tác (vỗ tay, dËm ch©n to nhỏ) - C« gi¬ kÝ hiÖu h×nh trßn to- nhá c¸c m« pháng động tác : kÕt thóc: - Nhận xét – tuyên dương Nhận xét trẻ cuối ngày:…………………………………………………………………………………………… (35) Thứ ngày 12 tháng 11 năm 1014 Nội dung Mục đích yêu cầu Văn học: 1, Kiến thức: Dạy trẻ đọc thơ -Trẻ biết tên bài Mẹ ốm thơ và tên tác giả Tg: Nguyễn bài thơ Đình Kiên -Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói tình cảm yêu thương, lòng hiếu thảo em bé với mẹ 2,Kĩ năng: -Trẻ trả lời to, rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi cô - Trẻ trẻ đọc thuộc bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng câu 3,Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Đồ dùng cô: - Đĩa VCD bài hát chủ đề gia đình( Chiếc khăn tay) - Máy tính Máy chiếu - Hình ảnh có nội dung bài thơ - Khung sân khấu và nhân vật rối * Đồ dùng trẻ : Ghế cho trẻ ngồi Ổn định tổ chức: - Giới thiệu khách - Cô và trẻ hát bài hát ‘Chiếc khăn tay” -Trò truyện bài hát : Cô mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói điều gi?( mẹ đã may cho bé khăn tay đẹp để bé giữ vệ sinh hàng ngày, mẹ là người chăm sóc và luôn yêu thương chúng mình đấy, các có yêu quý mẹ mình không? Có bài thơ là hay nói tình cảm, lòng hiếu thảo em bé với mẹ đó là bài thơ “ Mẹ ốm” tác giả Nguyễn Đình Kiên Các ngồi ngoan nghe cô đọc bài thơ nhé Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ +Cô đọc lần 1: lời và diễn cảm - Cô vừa đọc cho các bài thơ gì? Ai sáng tác - Cô mời các chú ý lên màn hình và nghe cô đọc lại bài thơ nào + Cô đọc lần 2: Sử dụng hình ảnh trên máy tính *Giảng nội dung bài thơ ( Bài thơ nói tình cảm em bé với mẹ, mẹ ốm bé lo lắng, không muốn chơi các đồ chơi hàng ngày, vì bé sợ tiếng ồn làm phiền mẹ, bé thương mẹ nên bé chẳng vòi quà ) * Đàm thoại bài thơ: - Trong bài thơ có ai? - Bài thơ nói lên điều gì? - Khi mẹ ốm bé đã nào? - bé có vòi quà mẹ không? Vì thương mẹ lo cho mẹ nên bé (36) đã nào? Lần 3: Cô đọc thơ kết hợp diễn rối * Giáo dục: - Các nhớ luôn yêu quý người gia đình và người xung quanh là mẹ mình nhé * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô và lớp lần thay đổi hình thức thể - Mời các tổ lên thể - Cô mời nhóm bạn trai, bạn gái lên đọc thơ - Cô mời nhóm , cá nhân trẻ lên biểu diễn - Cả lớp đọc lần *Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ và tên tác giả HĐ 3: Trò chơi “ Năm ngon tay xinh” - Cô và trẻ chơi TC “Năm ngón tay xinh” Kết thúc : - Nhận xét và khen trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 13 tháng 11 năm 1014 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động HĐ: PTTC Kiến thức: * Địa điểm: * Ôn định tổ chức VĐCB: Bật - Trẻ biết tên vận động - Ngoài sân - Cô và trẻ hát bài “ Nhà tôi” và dẫn dắt trẻ vào bài vào vòng liên “Bật vào vòng liên Đài, đĩa có các bài - Hôm cô dạy chúng mình vận động đó là vận tiếp tiếp” hát chủ điểm động “Bật vào vòng liên tiếp” , trước đến với vận TCVĐ: tung - Biết cách bật theo ( Nhà tôi) động mời các hãy khởi động cùng cô nào (37) bóng hướng dẫn cô 2.Kỹ năng: - Trẻ mạnh dạn thực đúng động tác bài tập PTC - Trẻ bật vào vòng liên tiếp, chân không chạm vòng - Rèn luyện khả phối hợp chân tay, thị giác với vận động Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức học tập - Vạch chuẩn 1: Khởi động: - vòng thể dục Cho trẻ vòng tròn thực các kiểu đi, thường, * Đồ dùng trẻ: gót chân, kiễng mũi bàn chân, nhanh, - vạch chuẩn chậm… - vòng thể dục 2: Trọng động nhỏ * Bài tập phát triển chung + Đội hình: hàng ngang theo tổ - Tập theo động tác - Động tác tay: tay sang ngang, song song trước mặt ( lần – nhịp) - Động tác chân : tay chống hông, khuỵu gối ( lần - nhịp) - Động tác bụng: tay dơ cao, cúi sâu( lần- nhịp) - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân ( lần – nhịp) - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diên cách 3m * Vận động bản: “Bật vào vòng liên tiếp” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần và lần và phân tích động tác: tư chuẩn bị: cô đứng trước vạch chuẩn, tay chống hông, mắt nhìn vào vòng Khi có hiệu lệnh “ Bật” cô bật mạnh vào vào vòng và bật ngoài - Cô gọi trẻ lên tập thử -> Cho lớp QS và nhận xét - Cho trẻ thực hiện: - Mời cá nhân trẻ lên thực - Cho tổ thực - Cho nhóm trẻ thực - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cô gọi 1- trẻ lên tập lại -> hỏi trẻ tên bài vận động *T/C: “ Tung bóng” Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần HĐ3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân (38) Tên hoạt động Âm nhạc NDTT Nghe hát : “ Chỉ có trên đời” Tg: Chương Quang Lục NDKH: vđ bài Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát “Chỉ có trên đời”mẹ giống mặt trời vậy, có mà thôi Chuẩn bị Cách tiến hành * Không gian tổ chức: Trong lớp - Đội hình: Trẻ ngồi theo hình chữ U, vòng tròn, theo nhóm * Đồ dùng cô: 1: Ôn định tổ chức - Giới thiệu khách - Trẻ chào khách 2: Nội dung * NDKH: Vận động bài “ Nhà tôi” sáng tác: “ Thu Hiền” - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh ngôi nhà trên màn hình - Có nhiều bài hát hay nói ngôi nhà đấy, bạn nào biết nào? ( Cho trẻ kể) (39) nhà tôi Tg: Thu Hiền Trò chơi âm nhạc: : “ Hãy làm theo tôi” - Biết vận động theo ý thích bài hát “ Nhà tôi” - Biết tên và biết cách chơi trò chơi “ Hãy làm theo tôi” 2.Kỹ năng: - Trẻ nói đúng tên bài hát và chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát “Chỉ có trên đời” - Trẻ tự nhiên thể vận động theo ý thích bài “ Nhà tôi” - trẻ nhảy theo nhạc, nhạc bật lên thì nhảy, nhạc tắt thì dừng lại và giữ nguyen tư thực Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Đài, đĩa có các bài hát, và giai điệu bài hát “Nhà tôi” và bài “Chỉ có trên đời - Trang phục biểu diễn - Khung cảnh sử dụng rối * Đồ dùng trẻ: - Mũ âm nhạc - Cô giới thiệu bài hát “ Nhà tôi” - Trẻ hát cùng cô lần (kết hợp nhạc) - Để bài hát hay và sinh động thì chúng mình có cách vận động nào nhỉ? Nào chúng mình thử nghĩ xem có cách nào? - Cô cho trẻ kể ( Vỗ tay, lắc mông, dậm chân, vẫy tay ) - Cô cho tổ lên chọn và biểu diễn cách vận động mình * NDTT: Nghe hát bài “ Chỉ có trên đời” Tg: Chương Quang Lục - Cho trẻ nghe thông điệp yêu thương trên nhạc không lời - Cô hát lần kết hợp nhạc - Giảng nội dung bài hát ( Tất thư trên đời có thể có nhiều riêng mẹ giống mặt trời vậy, có mà thôi, mẹ sinh các và nuôi các khôn lớn,mẹ luôn yêu thương các vì các hãy luôn ngoan ngoãn để mẹ vui lòng nhé) - Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ - Lần : Cô hát kết hợp sử dụng diễn rối tay với khung cảnh trên nhạc - Lần cô cho trẻ xem video bài hát “ Chỉ có trên đời” - Lần cô biểu diễn bài hát kết hợp cử minh họa và trang phục Bạn nào thích lên hưởng ứng cùng cô? * T/C: “ Hãy làm theo tôi” - Cô giới thiệu lại cách chơi, luật chơi - Khi nhạc bật leencacs nhảy theo ý thích mình với giai điệu nhạc đó, nhạc đó tắt thì các dừng lại *3 Kết thúc: - Động viên, khen ngợi trẻ (40) Nhận xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2014 Tên hoạt động LQVT Ôn hình chữ nhật, hình tam giác Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm hình chữ nhật, hình tam giác - Nhận biết số màu Kĩ năng: - Trẻ nhận xét đặc điểm hình chữ nhật, - Không gian tổ chức: lớp * Đồ dùng cô: - Đài, đĩa có số bài hát chủ điểm( Nhà tôi, ngôi nhà mới” 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát theo nhạc bài “ Nhà tôi” - Dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung: Ôn hình chữ nhật, hình tam giác - Cho trẻ quan sát các sile hình ảnh ngôi nhà và các ô sổ ghép hình tam giác và hình chữ nhật - Cho trẻ ôn nhận biết các hình có các sile chạy trên màn hình - Cho trẻ nhận sét đặc điểm các hình (41) hình tam giác, nhận giống và khác hình - Trẻ nói đúng màu sắc hình - Chơi trò chơi thành thạo Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động - Bộ bé học toán, có hình chữ nhật và hình tam giác - mô hình nhà có gắn hình chữ nhật và hình tam giác * Đồ dùng trẻ: - Có các hình giống cô kích thước nhỏ - Mỗi trẻ tờ giấy A4 có vẽ hình - Hình chữ nhật và hình tam giác xốp đủ cho trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ lên lấy đồ dùng chỗ( Trẻ ngồi chiếu theo hình chữ U) + Ôn hình chữ nhật: - Cô giơ hình chữ nhật lên và hỏi trẻ: đây là hình gì ? Hình chữ nhật có màu gì ?( trẻ không trả lời cô nói tên và màu sắc hình sau đó cho trẻ nhắc lại, cô gọi nhiều cá nhân trả lời) - Hình chữ nhật có đặc điểm gì ? Điều gì xảy cô lăn hình chữ nhật? Vì hình chữ nhật không lăn ? ( Vì có các cạnh)Cô cho lớp sờ vào đường bao quanh hình và lăn thử - Cô giải thích cho trẻ hình chữ nhật là hình có các cạnh đặc điểm các cạnh nào?(2 cạnh dài và cạnh ngắn nhau) nên không lăn được( Chúng mình đếm số cạnh cùng cô nào) có nhiều cạnh không? Có cạnh? + Nhận biết hình tam giác - Hình tam giác có màu gì? - chúng mình thử lăn hình tam giác xem có lăn không? Vì không lăn được? Thử sờ đường bao hình nào? Có các cạnh đấy, chúng mình cùng đếm số cạnh nào? ( 1,2,3) Tất là cạnh? - Sau đó cho trẻ so sánh giống và khác hình ( giống nhau: Đều không lăn được, có các cạnh Khác nhau: hình chữ nhật có cạnh còn hình tam giác có cạnh thôi) TC: Ai nhanh - Cô giơ hình nào lên thì trẻ chọn hình giống cô giơ lên và nói to tên hình mình tìm - Cô gọi tên hình nào cô nói đặc điểm hình và yêu cầu trẻ chọn đúng hình giơ lên và đồng thời nói to tên hình Trẻ chơi 3- lần TC:Tìm nhà - Cách chơi: Cô cho trẻ lên chọn hình mà mình thích và hát (42) bài “ Nhà tôi” có hiệu lệnh “ Tìm nhà” thì trẻ chạy đúng ngôi nhà có ô giống hình mình vừa chọn Luật chơi: Trẻ chạy chưa đúng nhà thì phải nhảy lò cò đúng ngôi nhà mình TC: Ai tô đẹp nhất! Cô cho trẻ tô màu các hình theo ý thích sau đó trẻ nói hình chữ nhật tô màu gì ? hình tam giác tô màu gì ? 3: Kết thúc - Nhận xét, khen động viên trẻ - Hoạt động chuyển tiếp Nhận xét trẻ cuối ngày:……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… (43)

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:48

w