chu de gia dinh

44 8 0
chu de gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Góc xây dựng : +Xếp khuôn viên nhà bé + chơi lắp ráp *Góc học tập: - Thực hành vở bé làm quen với toán, vở bé tập tô - Đếm số lượng đồ chơi - Chơi với các con số - Đo chiều và lập biểu [r]

(1)MỞ CHỦ ĐIỂM: - Cô cháu cùng hát bài: “Cả nhà thương nhau” - Hỏi cháu : + Bài hát gì? Bài hát nói điều gì? - Cô hướng trẻ đến các tranh trang trí lớp, đàm thoại nội dung các tranh - Trẻ kể các thành viên gia đình - Cô giới thiệu chủ đề khám phá “Gia đình” CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ( Thời gian thực tuần từ 5/11- 30/11/12) MỤC TIÊU NỘI DUNG *Dinh dưỡng sức khoẻ: - Kể số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày ( CS 19) - Kể các món ăn gia đình - Biết thực nhiệm vụ trực nhật * Dinh dưỡng sức khỏe: - Một số thức ăn cần bữa ăn: cơm, cá , canh, thịt, rau, chuối… -Các món ăn: canh rau, thịt kho, đậu ve xào… -Công việc trực nhật: dọn bàn ăn, xếp muỗng, trải nệm, xếp bàn học… - Biết sử dụng đồ dùng cá - Sử dụng : bót, khăn, nhân đúng cách muỗng, chén… -Có nề nếp, thói quen tốt - Một số nề nếp, thói quen việc bảo vệ an toàn tốt: thể + Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường + Không dùng chung đồ dùng bạn + Không cười đùa ăn + Đánh kem + Gọi người lớn giúp đỡ có cố - Nhận số vật - Một số vật dụng nguy dụng nguy hiểm gia hiểm: bàn là nóng, đình bếp đung,phích nước nóng, ổ cắm điện… * Phát triển vận động: - Biết thực đúng, HOẠT ĐỘNG * Dinh dưỡng sức khoẻ: - Trò chuyện, kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày - Kể tên 1số món ăn nhà bé - Thực hành chuẩn bị bữa ăn, ngủ, học… - Thảo luận , thực hành sử dụng đồ dùng cá nhân - Trò chuyện, xem tranh, đánh dấu , tô màu hành vi đúng- sai nề nếp, thói quen tốt + Thực hành số nề nếp, thói quen tốt -Kể tên số vật dụng nguy hiểm + Thảo luận mối nguy hiểm đến gần * Phát triển vận động: * Phát triển vận động: - Các động tác thể dục : hô - Tập các bài thể dục sáng (2) nhịp nhàng các TDS và BTPTC theo hướng dẫn, nhạc -Thực các VĐCB và thực VĐ Trèo lên xuống thang độ cao 1.5m so với mặt đất (CS ) hấp,tay, bụng , chân, bật và BTPTC -Một số VĐ: đi,trèo, bắt bóng, bật - Thực các VĐCB: + Đi nối bàn chân tiến , lùi + Trèo lên xuống thang + Đi , đập bắt bóng + Bật liên tục vào vòng * TCVĐ: chèo thuyền, chuyền bóng, ném bóng rổ *HĐNT: pha nước cam, kéo co, chuyển trứng, chạy tiếp cờ, bịt mắt đá bóng, rồng rắn * MLDG: rồng rắn, kéo co, lộn cầu vồng, ô ăn quan -Thực các cử động bàn tay, ngón tay,tay mắt và sử dụng số đồ dùng dụng cụ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Khám phá khoa học: - Có số hiểu biết đồ dùng gia đình - Các VĐ tinh: dán, tô đồ, xếp chồng *Khám phá khoa học: - Tên đồ dùng,chức năng, công dụng , cách sử dụng, bảo quản và xếp đồ dùng gia đình ngăn nắp - Biết phân nhóm đồ dùng - Phân nhóm đồ dùng theo theo 2-3 dấu hiệu 2-3 dấu hiệu: chất liệu, màu sắc, cấu tạo, kích thước, công dụng - Biết các kiểu nhà, bố - Các kiểu nhà: nhà lầu, cục và chất liệu làm nên nhà trệt…, Bố cục: có 4,5 ngôi nhà phòng…, Chất liệu: làm xi măng, gạch, đá… - Thực hành, trải nghiệm các trò chơi: + Dán hình vào vị trí cho trước + Tô, đồ theo nét + Xếp chồng 10-12 khối *Khám phá khoa học: - Xem tranh, gọi tên, trò chuyện đồ dùng gia đình - Thực hành phân nhóm, tô màu , khoanh ,nối, đánh dấu đồ dung theo 2-3 dấu hiệu - Quan sát, xem tranh, Trò chuyện các kiẻu nhà khác (3) -Biết các phương tiện lại gia đình -Các phương tiện: xe máy, -Xem tranh, tô màu, xe đạp, xe ô tô… khoanh tròn phương tiện lại gia đình *Khám phá xã hội: -Có số thông tin gia đình *Khám phá xã hội: -Thông tin gia đình: số điện thoại, nghề nghiệp các thành viên gia đình + Qui mô gia đình: đông con/ít con, gia đình lớn/nhỏ + Tình cảm người gia đình + Nhu cầu, các hoạt động ngày, tiệc kỉ niệm gia đình - Địa điểm công cộng gần gũi: Khu vui chơi, sân banh… - Mối quan hệ: ông, bà -cháu; cha mẹ- cái; anh , chị - em; cô, dì, chú, bác- cháu + Cách xưng hô( con, cháu, em, anh, chị…); vị thứ (anh cả, chị hai, chị ba… ) - Sự thay đổi: thành viên sinh ra, - Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống ( CS 97 ) - Giải thích mối quan hệ , nguyên nhân, kết đơn giản sống gia đình ( CS 114) - Nhận biết thay đổi các thành viên gia đình -Biết họ hàng bên nội, bên ngoại -Biết ngày 20/11 ngày NGVN *Toán: - Biết chữ số, số *Khám phá xã hội: - Gia đình thân yêu bé -Tham quan, trò chuyện số địa điểm công cộng -Thảo luận,thực hành cách xưng hô các thành viên gia đình - Trò chuyện phương tiện lại gia đình - Kể tên các thành viên -Họ hàng bên nội: ông bà họ hàng bên nội, nội, chú,bác ,cô,thím Bên ngoại ngoại: ông bà ngoại, dì, cậu , mợ… - Trò chuyện, múa hát, đọc -Ý nghĩa ngày NGVN: thơ, kể chuyện ngày nhớ công ơn cô giáo đã NGVN chăm sóc , dạy dỗ *Toán: *Toán: - Đếm đến Nhận biết -Nhóm số lượng các nhóm có đối tượng (4) lượng - Biết tách đối tượng thành nhóm ít cách & so sánh số lượng các nhóm ( CS 105) - Nhận biết nhanh đồ vật có đôi -So sánh nhanh dài ngắn đối tượng và sử dụng các từ dài nhất, ngắn nhất, dài - Bước đầu biết ước lượng mắt chiều cao đối tượng - Xác định các vị trí vật so với vật khác (CS 108 ) -Biết ý nghĩa các số sống PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Hiểu nghĩa số từ khái quát svht đơn giản, gần gũi ( CS 63 ) -Nghe phân biệt các âm - Tách7 đối tượng thành nhóm ít cách & so sánh số lượng các nhóm -Một số đồ vật có đôi: găng tay, tất chân, dép… -So sánh dài ngắn đối tượng - Tô màu, khoanh tròn, nối đồ vật có đôi -Thực hành so sánh chiều dài đối tượng -Thực hành đong trọng -Đong trọng lượng các lượng các vật vật đơn vị đo đơn vị đo - Thực hành xác định các -Xác định các vị trí vị trí trong- ngoài, trên ngoài, trên dưới, trước dưới,trước sau, trái phải sau, phải trái vật so vật với vật khác - Thực hành viết số nhà, số - Ý nghĩa: sử dụng để điện thoại nhà bé số nhà, số điện thoại… -Một số từ khái quát: đồ dùng, gia đình, sinh hoạt… - Các âm :tiêng xe, điện thoại, gõ cửa, nước chảy, cơm sôi,giọng nói người thân… -Sử dụng các từ gần -Các từ gần gũi tên gọi gũi tên gọi , hành ( Hoa, Nga, My ), hành động, tính chất và từ biểu động ( đi, nằm,chạy ), cảm sinh hoạt tính chất ( vui, buồn, sợ , ngày.( CS 66 ) ngạc nhiên…) & từ biểu cảm ( thương, ghét, hờn , thích…) -Có khả sử dụng các - Các loại câu: câu phức, loại câu khác câu ghép, câu mở rộng… giao tiếp( CS 67 ) - Biết thực qui tắc Nhận biết số - Thêm ,bớt, chia nhóm đối tượng thành phần - Giải thích các từ khái quát -Thực hành nghệ các âm sống -Thực hành sử dụng các từ gần gũi sinh hoạt ngày -Thực hành sử dụng câu phức, câu ghép, câu mở rộng… - Một số qui tắc giao -Trò chuyện số qui (5) thông thường giao tiếp.( CS 75 ) tiếp: chờ đến lượt trò tắc thông thường chuyện, không nói leo, giao tiếp không ngắt lời người khác -Nhận dạng CC E,Ê - Nhận dạng CC E,Ê *LQCC: bảng CC tiếng việt + LQCC : E,Ê ( CS 91 ) + Tập tô CC: E,Ê *Thơ : Làm anh, vòng gió thơm, mèo con, im lặng *Truyện: Ba cô gái, hai anh em, chàng rùa, cám *Đồng dao: gánh gánh gồng gồng *Ca dao: công cha …….đạo con, gió mùa thu……5 canh *Câu đố: đồ dùng gia đình: chén, phích nước, tủ… * Đóng kịch : Ba cô gái, PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Âm nhạc: - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( CS 100) - Biết thể cảm xúc và VĐ phù hợp với nhịp điệu các bài hát, nhạc.( CS 101) *Âm nhạc: - Các bài hát trẻ em: nhà thương nhau, cháu yêu bà, ba nến lung linh - Cảm xúc :hát , nhún nhảy, lắc lư người…VĐ: TTC, VĐMH, Múa *Âm nhạc: - Dạy hát : nhà yêu, bà còng chợ - Vận động TTTC: bầu và bí,Ngôi nhà mới, nhà thương - Vận động minh họa: cháu yêu bà, mẹ vắng - Múa: múa cho mẹ xem, nhà thương nhau, -Nghe hát: em là hoa hồng nhỏ, bàn tay mẹ, có trên đời, ru em, Cô (6) giáo miền xuôi - TCAN : Tai tinh, Ai nhanh *Tạo hình : - Cắt không đứt đoạn theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản ( CS ) - Biết sử dụng các VL khác để làm SP đơn giản ( CS 102 ) -Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình mình ( CS 103) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI *Tạo hình : - Cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản - Tạo sản phẩm đơn giản từ VL khác nhau: sữa, hộp giấy, hột hạt… - Nói số thông tin - Các thông tin: tên, giới quan trọng thân và tính, tuổi, ngày sinh nhật, gia đình( CS 27) thứ , nghề nghiệp bố mẹ - Có khả bộc lộ cảm - Cảm xúc thông qua nét xúc thân lời mặt( vui, buồn, giận…), nói , cử và nét mặt lời nói(con yêu mẹ, cháu ( CS 36) yêu bà…), cử (âu yếm,nắm tay…) - Có ý thức biết lắng nghe - Lắng nghe ý kiến ý kiến người khác người khác ( CS 48 ) - Biết thể thân - Yêu thương, giúp đỡ, thiện đoàn kết với quan tâm , chia sẻ với người gia đình người gia đình ( CS 50) CHUẨN BỊ: - Sưu tầm quần, áo, mũ, giày, dép… *Tạo hình : -Thực các hoạt động tạo hình: + Làm khuôn mặt mẹ + Vẽ người thân gia đình + Vẽ ngôi nhà bé + Nặn cái làn + Vẽ , nặn số đồ dùng gia đình + Cắt dán đồ dùng gia đình + Làm thiệp chúc mừng sinh nhật + Cắt dán hình gia đình từ họa báo - Trò chuyện thân và gia đình bé - Thực hành Chơi góc PV - Thực hành lắng nghe ý kiến cô, bạn, và các thành viên gia đình -Chơi góc PV: gia đình, bán hàng, bác sĩ Góc XD: xây nhà bé (7) - Tranh ảnh gia đình.Tranh minh họa thơ: vòng gió thơm, làm anh.Tranh minh họa truyện: Hai anh em, Ba cô gái - Đồ dùng, đồ chơi gia đình: đồ gỗ, đồ nấu ăn, phương tiện lại, phương tiện nghe nhìn - Album gia đình : Ảnh gia đình, ảnh chân dung, ảnh các hoạt động khác gia đình - Các loại sách, báo, tạp chí cũ - Một số thực phẩm rau, củ, KẾ HOẠCH TUẦN (24/11 - 28/11) THỨ HAI BA TƯ NĂM SÁU - Giới thiệu chủ đề “ Gia đình” Trò - Kể tên các thành viên gia đình chuyện - Qui mô gia gia đình - Sự thay đổi các thành viên gia đình - Tình cảm bé các thành viên gia đình 1.Khởi động: Cho trẻ chạy theo các kiểu khác 2.Trọng động: TDS - HH : Thổi bóng - Tay : hai tay sang ngang gập sau gáy (2lx8n) - Bụng : nghiêng người sang bên (2lx8n) - Chân : tay sang ngang,đưa chân trước , khuỵu gối (2lx8n) - Bật : Bật tiến trước (2lx8n) 3.Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng *Thứ 2, tập theo nhạc: “Em tập chải răng” * Thứ 3,5 tập với bài hát “Cháu yêu bà” - TCVĐ: Chơi: Ném bóng rổ+ lộn cầu vồng - chơi tự HOẠT - Quan sátnhững ngôi nhà gần trường–chơi : rồng rắn- chơi tự ĐỘNG - Vẽ phấn trên sân–chơi : kéo co+ pha nước cam- chơi tự NGOÀI - Quan sát bầu trời – chơi : Chuyền bắt bóng – chơi tự TRỜI - Chơi tự PTVĐ: PTTM: DH: PTNT: Toán: PTNN:Thơ PTTM: HOẠT Đi nối bàn Cả nhà Đếm đến Làm anh Vẽ người ĐỘNG chân tiến , lùi yêu Nhận biết các thân HỌC nhóm có đối tượng Nhận biết số *Góc phân vai: - Gia đình : Mẹ chăm sóc con, tắm rửa vệ sinh cho con, gia đình chở chơi HOẠT - Bác sĩ : Khám răng, tai, mũi ,họng cho bé , kê đơn thuốc ĐỘNG - Bán hàng: Bán các loại thực phẩm, các đồ dùng gia đình, bán các trang phục GÓC cho bé (8) *Góc xây dựng : +Xếp khuôn viên nhà bé + chơi lắp ráp *Góc học tập: - Thực hành bé làm quen với toán, bé tập tô - Đếm số lượng đồ chơi - Chơi với các số - Đo chiều và lập biểu đồ chiều cao cân nặng bạn - Can cắt các chữ e,ê, số - Sờ, tìm các đồ vật đoán xem các đồ vật đó làm gì - Bé đọc truyện tranh, album gia đình - Trẻ chơi đóng kịch *Góc nghệ thuật - Vẽ người thân - Tô màu tranh gia đình - Trang trí ngôi nhà - Nặn người thân - Xé dán trang phục - Cắt hình làm album - Hát múa các bài hát chủ đề gia đình *Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa , thả thuyền giấy, Đong nước vào chai,Chơi pha màu nước HOẠT PTNT:KPXH: VS-DD:Trò PTNN: - Thực hành -Nêu gương bé ĐỘNG Gia đình thân chuyện các LQCC: E,Ê LQCV& ngoan CHIỀU yêu bé thức ăn - Đọc thơ: Vì TT trang…… - Vệ sinh các - chơi : Chèo bữa ăn hàng - NHNH góc thuyền ngày chủ đề -Ôn bài hát “Cả nhà KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai 5/ 11/2012 PTVĐ: ĐI NỐI BÀN I/ Yêu cầu:  Trẻ biết nối bàn chân tiến, lùi  Rèn kỹ nối bàn chân liên tục  Trẻ tích cực tham gia vận động CHÂN TIẾN , LÙI (9) II/ Chuẩn bị: - Bóng III/ Tiến hành: * Khởi động : Trẻ đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh * Trọng động : -BTPTC: Thực bài tập TDS, riêng động tác chân thực 4lx8n *Vận động : Đi nối bàn chân tiến, lùi Đội hình: x x x x x x x x x x - Giới thiệu vận động - Cô làm mẫu + cô giải thích: tay chống hông, tiến trước cách nối bàn chân liên tục, sau đó lùi sau cách nối bàn chân - Cả lớp lên thực 3l  Thi đua các bạn đội (3l-4l)  Chơi: chuyền bóng qua đầu + Trẻ cùng cô nhắc lại cách chơi +Tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng * HĐG : chơi góc HT, XD, NT *HĐC : PTNT: KPXH: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ Yêu cầu: -Trẻ biết tên, đặc điểm, công việc và quy mô gia đình bé -Rèn kĩ quan sát,trả lời câu hỏi mạch lạc -Vâng lời , yêu thương người lớn gia đình 2.Chẩn bị: -Tranh gia đình đông, ít -Một số ảnh gia đình bé Tranh gia đình bạn Mai - Máy, đĩa “ Cả nhà thương nhau” 3.Tiến hành: *HĐ1:Gia đình thân yêu bé - Đi xem triển lãm tranh gia đình -Cô giới thiệu gia đình bạn Mai: tên, công việc các thành viên , Mai thứ (10) gia đình - Đến ảnh gia đình bạn nào, bạn đó gới thiệu gia đình mình - Trẻ so sánh các thành viên gia đình mình với gia đình bạn - Hát “ Cả nhà thương nhau” -Trẻ xem tranh gia đình đông, ít con- Nêu nhận xét nội dung tranh ( số lượng người, các thành viên gia đình) -Cô giới thiệu gia đình đông con, ít -Liên hệ thực tế gia đình trẻ -Trẻ nói lên tình cảm trẻ người thân và ngược lại *HĐ2: Đúng hay sai -Cô giới thiệu cách chơi: Cô đưa câu hỏi gia đình, trẻ trả lời nhanh đúng sai câu hỏi đó -Cho trẻ chơi -Kết thúc * Chơi : chèo thuyền ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba 6/ 11/2012 PTTM: DH: CẢ NHÀ ĐỀU YÊU I/ Yêu cầu: -Trẻ hát thuộc bài hát “Cả nhà yêu” -Rèn kỹ hát rõ lời, đúng nhịp điệu bài hát -Trẻ thích thú tham gia hoạt động II/ Chuẩn bị: – Bùi Anh Tôn (11) Đĩa nhạc bài :Cả nhà yêu, Ngọn nến lung linh III/Tiến hành: *Hoạt động 1: Dạy hát “Cả nhà yêu” - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả  Hát cho trẻ nghe lần- trẻ nhắc lại tên bài hát  Hát lần 2+ Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung bài hát Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?  Cô dạy trẻ hát theo câu nhạc bài hát  Cả lớp hát lại bài hát lần  Mời trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân Cô động viên và sửa sai cho trẻ - Mở máy cho trẻ hát theo * Hoạt động 3: Nghe hát: Ngọn nến lung linh – Ngọc Lễ - Cô giới thiệu bài hát, nội dung bài hát  Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp múa minh họa  Cô mở máy đĩa, khuyến khích trẻ vận động cùng cô * HĐG : chơi góc HT, XD, NT, PV * HĐC: -Trò chuyện các thức ăn bữa ăn hàng ngày -Ôn bài hát “Cả nhà yêu” Thứ tư 19/ / 2012 PTNH: TOÁN: ĐẾM ĐẾN 7.NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG.NHẬN BIẾT SỐ Yêu cầu: - Biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có đối tượng, nhận biết số - Rèn kĩ đếm, nhận biết số - Trẻ có ý thức trật tự học 2.Chuẩn bị: (12) - Mỗi trẻ chén và muỗng - Thẻ số 5,6,7 - Các nhóm có đối tượng xung quanh lớp 3.Tiến hành: Hoạt động 1: Ai nhanh - Cô gõ tiếng xắc xô, trống.Trẻ nghe , đếm nhẩm và nói kết -Cho trẻ chơi 3-4l Hoạt động 2: Chơi với số - Đọc đồng dao “ Đi cầu quán” - Đếm mua bao nhiêu thứ? - Cho trẻ xếp cái chén thành hàng ngang - Xếp số muỗng tương ứng với số chén - Đếm và so sánh số muỗng và số chén - Cho trẻ tạo nhóm và đặt số tương ứng - Cho trẻ đếm lại nhóm để thấy số chén và số muỗng và - Cô giới thiệu số Đọc số và giới thiệu hình dáng - Lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc - Cho trẻ cất bớt dần cái vừa cất vừa đếm ngược - Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng Hoạt động 3: Bạn nào nhanh - Cho trẻ chơi nối nhóm đồ vật với số tương ứng - Trẻ thực toán - Kết thúc * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,TN * HĐC: PTNN: LQCC: LÀM QUEN CHỮ Yêu cầu: - Nhận biết và phát âm đúng chữ e, ê - Luyện tai nghe, nhận chữ cái e,ê từ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động 2.Chuẩn bị: -Tranh và từ: em bé, âu yếm - Chữ cái e,ê đủ cho trẻ hoạt động 3.Tiến hành *Hoạt động 1: Làm quen với chữ e,ê Chữ e: - Cô treo tranh có từ “em bé” - Cô cho trẻ tìm chữ cái giống - Cô giới thiệu chữ e Cô phát âm CÁI E, Ê (13) - Cho trẻ phát âm - Giới thiệu nét chữ e - Giới thiệu e in thường và e viết thường Chữ ê: - Cô dẫn dắt xuất tranh có từ “Âu yếm” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Thực tương tự chữ e - Cho trẻ so sánh hai chữ e,ê Hoạt động 2: Ai tìm đúng chữ cái - Chơi trò chơi “ Tìm đúng chữ cái” - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động : Trò chơi với chữ cái - Trò chơi: Thi xem chọn nhanh +Trẻ chọn nhanh chữ e,ê theo yêu cầu cô + Trẻ tìm và nối chữ cái e,ê với chữ cái e,êtrong từ tập tô - Cô nhận xét * Đọc thơ: Vì ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm 8/ 11 / 2012 PTNN:THƠ : LÀM ANH- Phan Thị Thanh Nhàn Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ“ Làm anh” - Rèn kỹ đọc thơ với giai điệu hóm hỉnh, vui tươi - Trẻ biết yêu thương, chia sẻ , nhường nhịn với anh chị em gia đình 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ, Tranh ghi chữ to (14) 3.Tiến hành: *Hoạt động1: Gia đình bé -Trò chuyện gia đình bé: + Các thành viên gia đình + Tình cảm các thành viên * Hoạt động : : Làm anh - Trò chuyện anh chị em gia đình - Giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1+ xem tranh minh họa - Cô đọc lần kết hợp giảng giải trích dẫn + Đoạn 1: “Làm anh… lớn cơ”: làm anh khó + Đoạn 2: “ Khi em… dịu dàng” Khi em khóc thì anh phải dỗ dành + Đoạn 3: “ Mẹ cho… em luôn” có quà thì phải nhường cho em phần + Đoạn 4: “ Làm anh… thôi” Làm anh khó , yêu em thì làm thôi -Giải thích từ “ người lớn”: làm anh, chị phải nhường nhịn, dỗ dành, yêu em - Đàm thoại nội dung bài thơ + Tên bài thơ? Tên tác giả? Trong bài thơ có ai? + Làm anh phải nào? Làm anh có khó không? + Cháu đã giúp em chưa? Cháu giúp nào? - Làm anh chị thì phải yêu thương em, giúp đỡ nhường nhịn em - Dạy trẻ đọc thơ + Lớp đọc thơ cùng cô- cô sửa sai cho trẻ + Tổ, nhóm, Cá nhân đọc thơ- khuyến khích trẻ thể cảm xúc -Kết thúc * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,HT * HĐC: - Thực hành LQCV& TT trang…… - NHNH chủ đề ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ sáu 9/ 11 / 2012 PTTM: TH: VẼ NGƯỜI THÂN Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ người thân gia đình theo ý thích - Rèn khả tưởng tượng và phối hợp các nét để vẽ người thân - Biết lễ phép ,giúp đỡ với người thân Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu, giá treo tranh (15) - Đĩa nhạc không lời Tiến hành: *Hoạt động 1: Người thuyết minh hay - Cho trẻ tự kể chuyện gia đình mình: + Các thành viên gia đình Gia đình cháu là gia đình đông hay gia đình ít + Miêu tả đầu tóc, vóc dáng, nét mặt người thân *Hoạt động 2: Bé vẽ ai? - Cô dẫn dắt giới thiệu tranh mẫu - Trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét tranh mẫu - Đàm thoại: + Trong tranh có ai? + Hình dáng nào? + Đầu tóc, quần áo sao? -Trẻ nêu ý định vẽ ? Vẽ nào? - Cho trẻ thực ( Cô mở nhạc không lời) - Trong quá trình trẻ thực cô khuyến khích trẻ thể tính sáng tạo * Hoạt động 3: Tranh đẹp - Treo tranh lên giá + Trẻ nhận xét tranh bạn + Cô nhận xét chung, chú ý bài có tính sáng tạo - Cô tuyên dương trẻ * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,HT * HĐC: Chơi “ Lộn cầu vồng” Nêu gương bé ngoan - Cô và trẻ nêu gương bạn ngoan tuần -Cô nhận xét chung -Trẻ cắm cờ bé ngoan ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ Trò chuyện KẾ HOẠCH TUẦN (12/11 - 16/11/2012) HAI BA TƯ - Một số thức ăn có bữa ăn - Địa chỉ, số điện thoại bố, mẹ - Đặc điểm ngôi nhà bé - Những vật liệu tạo nên ngôi nhà - Những công việc phải làm để nhà luôn 1.Khởi động: Cho trẻ chạy theo các kiểu khác 2.Trọng động: NĂM SÁU (16) TDS - HH : Thổi nơ - Tay : tay quay dọc thân (2lx8n) - Bụng : nghiêng người sang bên (2lx8n) - Chân : tay sang ngang,đưa chân trước , khuỵu gối (2lx8n) - Bật : Bật tiến trước (2lx8n) 3.Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng *Thứ 2, tập theo nhạc: “Em tập chải răng” * Thứ 3,5 tập với bài hát “Cháu yêu bà” - Dạo chơi sân trường–chơi : rồng rắn- chơi tự HOẠT - Vẽ phấn cây sa-kê–chơi : kéo co+ pha nước cam- chơi tự ĐỘNG - TCVĐ: Chơi: Ném bóng rổ+ lộn cầu vồng - chơi tự NGOÀI - Quan sát bầu trời – chơi :Chèo thuyền– chơi tự TRỜI - Chơi tự PTVĐ: PTNN:LQCC PTNT: Toán: PTTM: PTTM: HOẠT Trèo lên Tập tô e,ê Tách gộp Vẽ ngôi nhà VĐTTTC: ĐỘNG xuống thang phạm Cả nhà HỌC vi thương *Góc phân vai: - Phân vai : chơi gia đình, bán hàng HOẠT - Bác sĩ : khám bệnh,kê đơn thuốc ĐỘNG *Góc xây dựng : GÓC +Xây các khu vực nhà bé + chơi lắp ráp *Góc học tập: - Thực hành bé làm quen với toán, bé tập tô - Tách gộp số lượng 7đồ chơi - Chơi với các số, chữ cái e,ê - Tập tô viết chữ e,ê, số - Bé đọc truyện tranh, xem album gia đình *Góc nghệ thuật - Vẽ ngôi nhà bé - Tô màu tranh ngôi nhà - Cắt dán, trang trí ngôi nhà - Cắt hình làm album các ngôi nhà - Hát múa các bài hát chủ đề gia đình *Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa , thả thuyền giấy, Đong nước vào chai,Chơi pha màu nước HOẠT PTNT:KPXH: VS-DD:Thực PTNN:Truyện - Thực hành -Nêu gương bé ĐỘNG Ngôi nhà hành rửa tay Hai anh em LQCV ngoan CHIỀU bé xà phòng - Đọc ca dao: trang…… - Vệ sinh các (17) - Chơi: Rồng rắn -Chơi TCAN: Tai tinh Công cha… đạo - NHNH chủ đề góc KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai 12/ 11/2012 PTVĐ: TRÈO LÊN XUỐNG THANG I/ Yêu cầu:  Trẻ biết trèo lên xuống thang liên tục  Rèn kỹ trèo lên xuống thang, phối hợp chân tay nhịp nhàng  Trẻ tích mạnh dạn, tự tin tham gia vận động II/ Chuẩn bị: - Thang leo,Bóng III/ Tiến hành: * Khởi động : Trẻ đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh * Trọng động : -BTPTC: Thực bài tập TDS, riêng động tác chân thực 4lx8n *Vận động : Trèo lên xuống thang Đội hình: x x x x x x x x x x - Giới thiệu vận động - Cô mời trẻ làm mẫu + cô giải thích: tay vịnh thang, bước chân lên bậc thang - Lần lượt trẻ lên thực – cô đứng cạnh động viên trẻ  Thi đua các bạn đội (3l-4l)  Chơi: chuyền bóng qua đầu + Trẻ cùng cô nhắc lại cách chơi +Tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng * HĐG : chơi góc HT, XD, NT *HĐC : (18) PTNT: KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ 1.Mục đích yêu cầu: - Biết các kiểu nhà, bố cục và các chất liệu làm nên ngôi nhà - Rèn khả quan sát, trả lời mạch lạc - Yêu quí ngôi nhà mình Chuẩn bị: - Hình ảnh các kiểu nhà - Gạch, đồ chơi lắp ráp 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện ngôi nhà bé - Trẻ VĐ bài “Ngôi nhà mới” - Trò chuyện nội dung bài hát - Trẻ xem hình ảnh các kiểu nhà, nêu nhận xét - Trẻ kể ngôi nhà mình + Nhà lầu hay nhà trệt? Sơn màu gì? + Nhà có bao nhiêu phòng? -Cô hỏi : đã làm nên ngôi nhà cho các bạn ở? Dùng vật liệu nào? - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà mình * Hoạt động 2: Ai nhanh -Trẻ phải trả lời đúng sai csc câu hỏi cô -Cho trẻ chơi 4-5l * Hoạt động : Đội nào nhanh -Chia trẻ làm đội, đội xếp, lắp ráp các ngôi nhà theo ý thích, sau đó thuyết minh cho lớp ý tưởng đội - Trẻ chơi *Chơi TC : Rồng rắn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba 13/11/2012 PTNN: LQCC: TẬP TÔ CHỮ E,Ê 1.Yêu cầu: - Biết tô chữ e, ê theo đúng yêu cầu - Rèn kĩ tô theo nét chấm mờ, ngồi đúng tư - Trẻ có ý thức học tập 2.Chuẩn bị: - Tranh có chứa từ “ em bé, mẹ bế bé” -Tranh tập tô chữ e, ê (19) - Một số từ có chứa chữ e, ê lớp 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: Ai nhanh - Cô cho trẻ xem tranh, đọc từ tranh - Tìm chữ cái đã học - Phát âm e,ê * Hoạt động 2: Tập tô chữ e,ê - Trẻ chơi trò chơi “Những ngón tay nhúc nhích” - Cô giới thiệu tranh có biểu tượng tô chữ e - Cô hỏi: với chữ e các tô nào? Từ nét nào đến nét nào? - Cô tô mẫu- tô cô giải thích tô từ trái qua phải, tô trùng khít - Cho trẻ thực hiện- cô quan sát nhắc nhở trẻ cách cầm bút và tư ngồi - Chữ ê: thực tương tự - Cô nhận xét chung, tuyên dương bài tô đẹp - Kết thúc * HĐG : chơi góc HT, XD, NT *HĐC : - VS-DD:Thực hành rửa tay xà phòng -Chơi TCAN: Tai tinh ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ tư 19/ / 2012 PTNH: TOÁN: TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI Yêu cầu: - Trẻ biết cách tách 7đối tượng thành phần nhiều cách - Rèn kỹ tách và gộp đối tượng - Trẻ tích cực các hoạt động Chuẩn bị: - Thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, - tranh thể các cách chia khác đối tượng thành phần (20) - Viên sỏi: viên/ trẻ III Tiến hành: * Hoạt động 1: Tay ngộ nghĩnh - Hát :Tập đếm - Chơi số trò chơi đôi tay: + Tay nhúc nhích ! + Thêm , bớt ngón tay phạm vi - Trẻ nhặt viên sỏi, đếm số lượng viên sỏi - Cô xuất trên màn hình viên sỏi - Trẻ đếm số lượng viên sỏi trên màn hình: viên sỏi- chọn số đặt cạnh *Hoạt động 2: Bé khéo léo - Cho trẻ tách số viên sỏi thành phần - Cô hỏi trẻ chia phần có bao nhiêu viên sỏi - Trẻ gộp nhóm lại , cho trẻ nhận xét- đếm - Cho trẻ tách- gộp viên sỏi theo yêu cầu, đặt số tương ứng nhóm - Cô hệ thống lại các cách chia viên sỏi thành phần *Hoạt động 3: Đội nào nhanh - Mỗi nhóm tranh có các cách chia khác đối tượng thành phần - Trẻ tìm và gạch bỏ cách chia không đúng - Trẻ chơi theo nhóm - Cô cùng trẻ kiểm tra kết * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,TN * HĐC: PTNN: TRUYỆN : BA CÔ GÁI Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện: cô út thương yêu, chăm sóc mẹ nên hưởng sống hạnh phúc - Rèn kỹ trả lời câu hỏi và đánh giá phẩm chất nhân vật - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc mẹ 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện - Rối dẹt thể các nhân vật truyện 3.Tiến hành: (21) *Hoạt động1: Trò chuyện gia đình bé + Nhà có bao nhiêu anh chi em + Tình cảm bé mẹ * Hoạt động : Ba cô gái - Cô kể lần 1+ xem tranh minh họa - Cô kể lần 2+ sử dụng rối dẹt, kết hợp giảng giải trích dẫn - Đàm thoại : + Bà mẹ sinh người con? Tên các người + Tình cảm bà các người nào? + Bà bị ốm đã nhờ gọi các về? + Sóc đã nói gì với chị cả, chị hai? + Chị cả, chị hai đã nói gì với sóc? + Nghe tin mẹ ốm cô út đã làm gì? + Cô út là người nào? Chị cả, chị hai là người sao? + Lớp đọc thơ cùng cô- cô sửa sai cho trẻ + Các làm gì mẹ ốm? -Giáo dục trẻ yêu thương , chăm sóc mẹ - Vận động bài” Cả nhà thương nhau” - Kết thúc * Đọc ca dao: Công cha… đạo ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm 8/ 11 / 2012 PTTM: TH: VẼ NGÔI NHÀ CỦA I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ vẽ ngôi nhà theo trí tưởng tượng mình - Rèn kỹ xếp bố cục hợp lý - Hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ các ngôi nhà khác III Tổ chức hoạt động: BÉ (22) * Hoạt động 1: Trò chuyện ngôi nhà bé - Đọc thơ “ Em yêu nhà em” - Cô cho lớp đọc bài thơ lần cùng cô - Cô và trẻ trò chuyện ngôi nhà mình - Hôm các vẽ ngôi nhà mình nhé! * Hoạt động 2: Ngôi nhà bé - Cô xuất tranh vẽ các ngôi nhà - Trẻ nhận xéttheo gợi ý cô: + Ngôi nhà vẽ nào? Mái nhà có hình dạng sao? Thân nhà hình gì? Các cửa xếp nào? Màu sắc ngôi nhà sao? Xung quanh ngôi nhà trang trí nào? - Trẻ tự nói theo ý hiểu mình qua tranh vẽ - Hỏi ý định trẻ vẽ - Trẻ thực hiện-Trong lúc trẻ vẽ cô lưu ý giúp các trẻ còn yếu Gợi ý thêm trẻ vẽ có sáng tạo, nhắc trẻ tô màu đẹp và bố cục tranh hợp lý * Hoạt động 3: Ai khéo tay - Trẻ treo tranh lên giá và cùng quan sát để chọn tranh đẹp nêu nhận xét -Hỏi trẻ tranh đẹp nào? Vì đẹp? Hoặc muốn tranh đó đẹp thì vẽ thêm chi tiết nào? Hay có sửa gì không? -Cô nhận xét chung lớp và khen số bài đẹp, vẽ có sáng tạo * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,TN * HĐC: - Thực hành LQCV trang…… - NHNH chủ đề ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ sáu 9/ 11 / 2012 PTTM: DH: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU Yêu cầu: - Biết VĐ theo TTC bài “Mẹ vắng” nhịp nhàng - Rèn kỹ VĐTTTC với dụng cụ ÂN - Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động tích cực, sôi 2.Chuẩn bị: - Băng nhạc bài “ Mẹ vắng, Em là hoa hồng nhỏ” - Dụng cụ ÂN, mũ chóp kín - Đàn organ (23) 3.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tai tinh - Một trẻ đội mũ chóp, đứng vòng tròn, mời trẻ hát xướng âm “ la” 1đoạn bài hát, trẻ đội mũ phải đoán tên bạn hát, tên bài hát -Cho trẻ chơi 2-3l * Hoạt động 2: Mẹ vắng - Cô đàn1 đoạn bài hát “ Mẹ vắng”, trẻ đoán tên bài hát - Cô đàn lớp hát bài 2l, kết hợp hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát - Cô hướng cho trẻ biết để thể bài hát hay hơn, sinh động có nhiều hình thức: múa, VĐMN, VĐTTT… - Cô thực mẫu lần 1- hỏi trẻ hình thức cô vừa VĐ - Cô giới thiệu hình thức VĐ hôm nay: VĐTTTC - Cô VĐ lần - Trẻ thực VĐTTTC cách vỗ tay - Trẻ hát kết hợp VĐTTTC 2-3l cách vỗ tay, vỗ trên đùi, trên vai, dậm chân- Cô động viên và sửa sai - Mời tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn kết hợp sử dụng dụng cụ ÂN+ cô đàn * Hoạt động 3: Em là hoa hồng nhỏ - Cô giới thiệu tên hát bài “Em là hoa hồng nhỏ” - Cô hát lần diễn cảm cho trẻ nghe - Cô hát lần hai biểu diễn múa minh hoạ - Lần cô mở nhạc và khuyến khích trẻ bộc lộ xúc cảm, tình cảm mình VĐ cùng cô - Kết thúc * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,HT * HĐC: Chơi “ Lộn cầu vồng” Nêu gương bé ngoan - Cô và trẻ nêu gương bạn ngoan tuần -Cô nhận xét chung -Trẻ cắm cờ bé ngoan KẾ HOẠCH TUẦN (19/11 - 24/11/2012) THỨ HAI BA TƯ NĂM SÁU - Ngày NGVN 20/11 Trò - Đồ dùng để ăn, uống, mặc Cách sử dụng , bảo quản đồ dùng chuyện - Một vài địa điểm công cộng gần gũi với trẻ - Một số đồ dùng, vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh 1.Khởi động: Cho trẻ chạy theo các kiểu khác 2.Trọng động: TDS - HH : Thổi nơ - Tay : tay quay dọc thân (2lx8n) (24) - Bụng : ngồi duỗi chân, tay chạm mũi chân (2lx8n) - Chân : tay sang ngang,đưa chân trước , khuỵu gối (2lx8n) - Bật : Bật tiến trước (2lx8n) 3.Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng *Thứ 2, tập theo nhạc: “Em tập chải răng” * Thứ 3,5 tập với bài hát “Cháu yêu bà” - Quan sát nhà chòi –chơi : rồng rắn- chơi tự HOẠT - Vẽ phấn trên sân –chơi : kéo co+ pha nước cam- chơi tự ĐỘNG - TCVĐ: Chơi: Ném bóng rổ+ lộn cầu vồng - chơi tự NGOÀ - Nhổ cỏ bồn rau mồng tơi, da đam – chơi :Chèo thuyền– chơi tự I - Chơi tự TRỜI PTVĐ: Kỉ niệm ngày PTNT: Toán: PTTM: PTTM: HOẠT Đi đập bóng NGVN 20/11 So sánh chiều Nặn cái giỏ VĐMH ĐỘNG dài đối Mẹ vắng HỌC tượng *Góc phân vai: - Phân vai : chơi gia đình, bán hàng HOẠT - Bác sĩ : khám bệnh, kê đơn thuốc ĐỘNG *Góc xây dựng : GÓC +Tạo cảnh quang môi trường cung quanh nhà bé + chơi lắp ráp *Góc học tập: - Thực hành bé làm quen với toán, bé tập tô - Phân nhóm, tô màu đồ dùng theo chất liệu, công dụng, kích thước - Yhuwjc hành tách gộp số lượng - Chơi với các số, chữ cái e,ê - Tập tô viết chữ e,ê, số - Cắt , dán , phân loại đồ dùng từ họa báo - Bé đọc truyện tranh, xem album gia đình *Góc nghệ thuật - Vẽ - nặn số đồ dùng gia đình - Cắt dán, trang trí đồ dùng để mặc - Làm số ĐD : bàn ghế, chén … NVL mở - Hát múa các bài hát chủ đề gia đình *Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa , câu cá HOẠT PTNT:KPX Kỉ niệm ngày PTNN:Thơ: - Thực hành -Chơi “ Rồng ĐỘNG H: NGVN Giữa vòng gió LQCC & rắn lên mây” CHIỀ Cô giáo thơm TT -Nêu gương bé U mẹ hiền - Giải câu đố: - NHNH ngoan (25) - Chơi: Chuyển trứng chén, phích nước, tủ… chủ đề - Vệ sinh các góc KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai 19/ 11/2012 PTVĐ: ĐI ĐẬP BẮT BÓNG I/ Yêu cầu:  Trẻ biết kết hợp đập bắt bóng  Rèn kỹ khéo léo đập bắt bóng, phối hợp chân tay nhịp nhàng  Trẻ tích tự tin tham gia vận động II/ Chuẩn bị: - Bóng quả, dây thừng III/ Tiến hành: * Khởi động : Trẻ đi, chạy các kiểu với tốc độ khác theo hiệu lệnh * Trọng động : -BTPTC: Thực bài tập TDS, riêng động tác chân , tay thực 3lx8n *Vận động : Đi đập bắt bóng Đội hình: x x x x x x x 2m x x x x x x x - Giới thiệu vận động - Cô mời trẻ làm mẫu + cô giải thích: cầm bóng tay, tiến trước kết hợp đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Lần lượt trẻ lên thực – cô khuyến khích trẻ không làm rơi bóng - Lần 2: trẻ thực -Thi đua đội (2-3l) * Chơi: Kéo co + Trẻ cùng cô nhắc lại cách chơi +Tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng * HĐG : chơi góc HT, XD, NT (26) * HĐC : PTNT: KPXH: 1.Yêu cầu: CÔ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN - Trẻ biết số công việc hàng ngày cô giáo, biết ý nghĩa ngày 20/11 - Rèn khả điễn đạt mạch lạc kể cô giáo - Trẻ yêu quý và biết thể tình cảm mình với cô giáo Chuẩn bị: - Ba cái giỏ cấm hoa, hoa đủ cho trẻ - Một số hình ảnh hoạt động hàng ngày cô giáo và ngày 20/11 3.Tiến hành: *Hoạt động 1: “Cô giáo mẹ hiền” - Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài: “Cô giáo” - Trò chuyện với trẻ: + Tên bài hát? + Bài hát nói ai? + Hàng ngày các đến trường thấy cô giáo làm gì? - Cho trẻ xem số hình ảnh cô giáo - Trò chuyện nội dung các hình ảnh: + Con thấy hình có ai? + Cô giáo làm gì? + Mẹ nhà có làm công việc cô không? => Vậy cô giáo là người chăm sóc, dạy dỗ các giống mẹ các Ngoài để các chăm ngoan, khỏe mạnh không có cô giáo mà còn có nữa? (các cô cấp dưỡng, các cô, bác lao công ) - Vì mà hàng năm có ngày để tưởng nhớ công ơn cô giáo đó là ngày nào biết không? Ngày 20/11 – Ngày nhà giáo Việt Nam các thấy các bạn làm gì vào ngày này? - Cho trẻ xem số hình ảnh ngày 20/11 - Còn các để nhớ công ơn cô giáo làm gì? * Hoạt động 3: Cắm hoa - Chia trẻ làm nhóm cắm hoa (27) - Cho trẻ tặng hoa cho cô và nói lời chúc mừng *Chơi TC : Chuyển trứng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ tư 21/ 11 / 2012 PTNT: TOÁN: SO SÁNH CHIỀU DÀI ĐỐI TƯỢNG Yêu cầu: - Trẻ biết so sánh chiều dài đối tượng - Rèn kỹ so sánh chiều dài, sử dụng đúng từ “ dài nhất, ngắn nhất, ngắn hơn” - Trẻ tích cực các hoạt động Chuẩn bị: - Vở LQV Toán, bút chì, bút màu - Mỗi trẻ hộp quà có băng giấy: xanh, đỏ, vàng - Một số đồ vật có độ dài khác đặt xung quanh lớp (28) III Tiến hành: * Hoạt động 1: Ai nhanh mắt - Tìm nhanh đồ dùng đồ chơi: dài hơn, ngắn *Hoạt động 2: So sánh chiều dài đối tượng - Trẻ lấy hộp quà chỗ ngồi - Lấy băng giấy: xanh-đỏ xếp xuống sàn - So sánh băng giấy - Chọn nhanh băng giấy theo yêu cầu cô - Đặt băng giấy vàng - So sánh băng giấy Chú ý sử dụng đúng từ : dài nhất, ngắn nhất, ngắn - Tìm nhanh bang giấy theo yêu cầu cô - Xếp nhanh băng giấy theo thứ tự: dài nhất, ngắn hơn, ngắn và ngược lại - Cô hệ thống lại các cách chia viên sỏi thành phần *Hoạt động 3: Ai nhanh - Trẻ vẽ bút chì theo yêu cầu toán - Cô nhận xét chung * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,TN * HĐC: PTNN: THƠ : GIỮA VÒNG GIÓ THƠM- Quang Huy Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: tình cảm yêu thương và chăm sóc tận tình cháu bà - Rèn kỹ trả lời câu hỏi đọc thơ diễn cảm - Trẻ yêu thương, chăm sóc bà 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ - 4Tranh có hình ảnh “bé quạt cho bà ngủ” cắt rời thành mảnh 3.Tiến hành: *Hoạt động1: Bà cháu - Vận động: “Cháu yêu bà” - Trò chuyện nội dung bài hát - Trẻ kể bà mình - Khi bà cháu ốm, cháu làm gì? * Hoạt động : Giữa vòng gió thơm - Cô đọc thơ lần 1+ xem tranh minh họa - Cô đọc thơ lần 2+ giảng giải, trích dẫn: + “ Này chú Gà Nâu … Cho bà tớ ngủ”: băn khoăn lo lắng bà ốm + Các câu còn lại: tình cảm yêu thương và chăm sóc tận tình cháu bà - Đàm thoại : (29) +Tên bài thơ? Tên tác giả? + Bạn nhỏ đã nói gì với chú gà, chị vịt? + Vì bạn nhỏ lại nói thế? + Bạn nhỏ đã làm gì bà ốm? Câu thơ nào nói lên điều đó? + Câu thơ nào thể bạn nhỏ thương bà mình? + Còn các thì sao? Các làm gì bà ốm? - Giáo dục trẻ yêu thương , chăm sóc bà * Hoạt động : Ghép tranh bà - Chia thành nhóm - Ghép hoàn chỉnh tranh bé quạt cho bà ngủ Nhóm nào ghép nhanh và đúng là chiến thắng - Kết thúc * Giải câu đố: chén, phích nước, tủ… ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm 23/ 11 / 2012 PTTM: TH: NẶN CÁI GIỎ I Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết dàn mỏng và làm lõm viên đất để nặn thành cái giỏ - Luyện cho trẻ kỹ dàn mỏng, làm lõm và gắn nối - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị: - Mẫu nặn cái giỏ cô làm mẫu: mẫu - Khăn lau tay, dĩa đựng sản phẩm trẻ III Tổ chức hoạt động: (30) * Hoạt động : Trò chơi “ Mẹ chợ” + Cách chơi: - Đầu tiên cô cho trẻ tự chọn cho mình đồ chơi có lớp - Sau đó cô nói: Mẹ chợ - Trẻ nói: mua gì nào ? - Lúc đó cô yêu cầu mua đồ dùng gì và trẻ nào có đồ dùng cô yêu cầu mua phải cầm chạy lên đứng cạnh cô và nói lên công dụng vật đó VD: Cô nói: mua cái chén trẻ nào có cái chén chạy lên đứng cạnh cô và nói cái chén dùng để ăn cơm +Luật chơi: Không chạy xô lấn bạn và phải nói đúng công dụng đồ vật đó - Cô tiến hành cho trẻ chơi – lần * Hoạt động 2: Nặn cái giỏ - Cô nói với trẻ: “mẹ chợ mà không mang theo giỏ hôm lớp mình hãy nặn cái giỏ để tặng mẹ nhé - Cô xuất mẫu nặn cái giỏ cô và nói: đây là cái giỏ thật là xinh cô vừa nặn để tặng mẹ cô đấy, các hãy nói cho cô biết cái giỏ này nào? Gồm có phần? ( trẻ tự trả lời ) - Cô làm mẫu+ giải thích lời: + Đầu tiên cô chia đất làm phần + Phần thứ cô đặt vào lòng bàn tay xoay tròn sau đó dàn mỏng, làm lõm cô có thân giỏ + Phần đất thứ hai cô lăn dọc cho nó dài uốn cong lại và gắn nối vào thân giỏ để làm quai + Phần đất còn lại cô lăn dọc cho dài sau đó uốn cong tròn và gắn vào bên thân giỏ làm đế - Cô cho trẻ nhắc lại cách làm và tiến hành làm cái giỏ - Cô nhắc trẻ sau làm xong cái giỏ có thể nặn thêm các chi tiết khác cho đẹp (VD: nặn thêm bỏ vào giỏ.) * Hoạt động 3: Ai khéo tay - Trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn - Cho trẻ tự chọn sản phẩm đẹp và nêu nhận xét sản phẩm đó - Cô nhận xét, đánh giá chung lớp Kết thúc: Vận động “ Mẹ vắng” * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,TN * HĐC: - Thực hành LQCC & TT - NHNH chủ đề ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (31) Thứ sáu 9/ 11 / 2012 PTTM: VĐMH: MẸ ĐI VẮNG Yêu cầu: - Biết VĐMH theo nhạc bài “Mẹ vắng” nhịp nhàng - Rèn kỹ VĐMH theo nhạc - Trẻ tham gia hoạt động tích cực hứng thú 2.Chuẩn bị: - Băng nhạc bài “ Mẹ vắng,Chỉ có trên đời” - Đàn organ 3.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Mẹ vắng (32) - Cô đàn1 đoạn bài hát “ Mẹ vắng”, trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả - Cô đàn lớp hát bài 2l, giới thiệu nội dung bài hát - Cô hướng cho trẻ biết để thể bài hát hay hơn, sinh động có nhiều hình thức: múa, VĐMH, VĐTTTC… - Cô VĐMH lần 1- hỏi trẻ hình thức cô vừa VĐ - Cô giới thiệu hình thức VĐ hôm nay: VĐTTTC - Cô VĐ lần - Trẻ hát kết hợp VĐMH 2-3l : cô động viên khuyến khích trẻ - Cô mở máy + mời tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn * Hoạt động 2: Chỉ có trên đời - Cô giới thiệu nội dung bài hát ,tên hát bài “Chỉ có trên đời” - Cô hát lần diễn cảm cho trẻ nghe - Cô hát lần hai biểu diễn múa minh hoạ - Lần cô mở nhạc và khuyến khích trẻ bộc lộ xúc cảm, tình cảm mình VĐ cùng cô - Kết thúc * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,HT * HĐC: Chơi “ Rồng rắn lên mây” Nêu gương bé ngoan - Cô và trẻ nêu gương bạn ngoan tuần -Cô nhận xét chung -Trẻ cắm cờ bé ngoan THỨ Trò chuyện TDS KẾ HOẠCH TUẦN (26/11 - 30/11/2012) HAI BA TƯ NĂM - Các thành viên họ hàng bên ngoại - Các thành viên họ hàng bên nội - Các ngày lễ kỉ niệm họ hàng - Tình cảm bé các thành viên họ hàng - Cách thể thân thiện đoàn kết với người gia đình 1.Khởi động: Cho trẻ chạy theo các kiểu khác 2.Trọng động: - HH : Thổi nơ - Tay : tay quay dọc thân (2lx8n) SÁU (33) - Bụng : nghiêng người sang bên (2lx8n) - Chân : tay sang ngang,đưa chân trước , khuỵu gối (2lx8n) - Bật : Bật tiến trước (2lx8n) 3.Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng *Thứ 2, tập theo nhạc: “Em tập chải răng” * Thứ 3,5 tập với bài hát “Cháu yêu bà” - Dạo chơi sân trường–chơi : chuyển trứng - chơi tự HOẠT - Quan sát bồn hoa trước lớp–chơi : chạy tiếp cờ+ pha nước cam- chơi tự ĐỘNG - TCVĐ: Chơi: Kéo co+ lộn cầu vồng - chơi tự NGOÀI - Quan sát bầu trời – chơi : Bịt mắt đá bóng– chơi tự TRỜI - Chơi tự PTVĐ: PTNN:LQCC PTNT: Toán: PTTM: DH: PTNN:Truyện HOẠT Bật liên tục Trò chơi với Phía trái – Bà còng Chàng rùa ĐỘNG vào vòng nhóm chữ phía phải chợ HỌC a,ă,â và e,ê *Góc phân vai: - chơi gia đình, bán hàng, HOẠT - Bác sĩ : khám bệnh, kê đơn thuốc, bán thuốc ĐỘNG *Góc xây dựng : GÓC +Xây hoàn chỉnh ngôi nhà bé + chơi lắp ráp *Góc học tập: - Thực hành bé làm quen với toán, bé tập tô - Đong trọng lượng gạo, cát chén - Chơi với các số, chữ cái e,ê - Tập tô viết chữa,ă,â e,ê, số - Khoanh tròn các hình có vị trí – ngoài, trên – dưới, trước sau, trái – phải - Bé đọc truyện tranh, xem album gia đình *Góc nghệ thuật - Vẽ, cắt dán ngôi nhà bé - Tô màu tranh ngôi nhà - Nặn số vật dụng gia đình - Làm thiệp chúc mừng sinh nhật mẹ, bố… - Cắt hình làm album các ngôi nhà - Hát múa các bài hát chủ đề gia đình *Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa , thả thuyền giấy, Đong nước vào chai,Chơi pha màu nước HOẠT PTNT:KP VS-DD:Thực PTTM: - Thực hành -BDVN- Đóng ĐỘNG XH: hành chải Làm khuôn LQCV chủ đề CHIỀU Họ hàng kem mặt mẹ - Kể chuyện “ - Vệ sinh các nhà bé - Đọc thơ: Im - Đọc ca dao: Tấm cám” góc (34) - Chơi: Bịt lặng mắt đá bóng Gió mùa thu… canh KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai 26/ 11/2012 PTVĐ: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG I/ Yêu cầu: - Trẻ biết bật chụm 2chân liên tục vào vòng - Rèn khả bật khéo léo không chạm vòng - Giáo dục trẻ nề nếp học tập II.Chuẩn bị: - Nơ đeo tay cho trẻ tập BTPTC - Vòng thể dục 24 cái - Đĩa nhạc “ cháu yêu bà” III.Tổ chức hoạt động: Khởi động: Trẻ đi, chạy các kiểu với tốc độ khác theo hiệu lệnh Trọng động: * BTPTC: Cô mở nhạc bài “Cháu yêu bà” cho các cháu tập - Thực bài tập TDS( không có động tác bật), riêng động tác chân thực 4lx8n * VĐCB: -Trẻ nêu ý kiến chơi trò chơi gì với vòng -Cô giới thiệu VĐ - Đội hình : x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cô gọi trẻ lên làm cho các bạn xem - Cô nhắc lại kỹ thuật: Các từ hàng đến đứng vào vạch xuất phát Đứng2 chân chụm vào nhau, tay chống hông, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh các nhún chân xuống dùng sức đẩy mạnh người bật vào vòng thứ và tiếp tục bật liên tục qua cái vòng, bật không chạm vào vòng và cuối hàng (35) - Trẻ thực hành: Cô tiến hành cho trẻ thực hiện, cho trẻthực từ 3-4 lần với hình thức khác (thực hành cá nhân, thi đua nhóm, thi đua cá nhân ) Nhắc trẻ bật không chạm vòng và bật liên tục * Trò chơi vận động: Chèo thuyền - Trẻ nhắc lại cách chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi 4l Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng * HĐG : chơi góc HT, XD, NT *HĐC : PTNT: KPXH: HỌ HÀNG NHÀ BÉ I, Yêu cầu: - Trẻ biết người họ hàng bên nội, bên ngoại, cách xưng hô ,một vài hoạt động họ hàng - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết kính trọng người họ hàng II, Chuẩn bị: - Xắc xô, máy hát, đĩa nhạc, giấy A4, màu tô, bút chì cho trẻ III, Tổ chức hoạt động: 1, Hoạt động 1: Bé biết gì họ hàng - Mở nhạc bài cháu yêu bà và hỏi : + Bài hát kể tình cảm ai? - Mỗi chúng ta có người bà? Và đó là ai? - Ngoài bà cháu còn có người họ hàng nào nữa? - Họ hàng nhà cháu có bên? Cách xưng hô bên nào? - Họ hàng nhà cháu thường tập trung vào ngày nào? - Với người họ hàng cháu phải nào? Cô tóm tắc theo cách kẻ trẻ và nhấn mạnh họ hàng người chúng ta có bên nội bên ngoại và cách xưng hô bên khác là họ hàng chúng ta chúng ta phải yêu quý và kính trọng, quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ người Hoạt động 2: Chào hỏi họ hàng Chia lớp thành nhóm Cách chơi : cô đưa tình và trẻ lên xử lý tình đó Ví dụ: tình có ông bà, hai vợ chồng anh bố đến nhà cháu phải làm gì? - Cháu phải chào ông bà nội, chài bác trai, bác gái và mời nước…Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều bạn chào hỏi đúng là thắng Luật chơi: Phải chào hỏi đúng cách xưng hô Cho trẻ chơi thi đua theo nhóm, kết thúc trò chơi nhận xét và tuyên dương đội (36) thắng 3, Hoạt động3:Vẽ người họ hàng em thích - Cho trẻ vẽ tô màu theo ý thích - Kết thúc chuyển hoạt động *Chơi TC : Chuyển trứng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba 27/11/2012 PTNN: LQCC: TRÒ CHƠI NHÓM VỚI NHÓM A,Ă 1.Yêu cầu: - Nhận biết nhanh và phát âm đúng chữ a,ă,â,e,ê qua các trò chơi - Rèn kĩ phát âm đúng nhóm chữ a,ă,â,e,ê - Trẻ có ý thức học tập 2.Chuẩn bị: - Xúc xắc có chứa các chữ a,ă,â,e,ê, thau nhỏ,1 bìa lớn - Đất nặn, hạt me - 4Tranh chữ to bài thơ “ Giữa vòng gió thơm” 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: Lắc xúc xắc - Cô cùng trẻ chơi “ lắc xúc xắc” Â E,Ê (37) - Cô lắc xúc xắc, trẻ đoán- Phát âm a,ă,â,e,ê * Hoạt động 2: Đội nào nhanh - Chia trẻ thành nhóm, nhóm tranh chữ to bài thơ “Giữa vòng gió thơm” - Các nhóm tìm và khoanh tròn chữ a, ă,â,e,ê có từ - Cô cùng trẻ kiểm tre kết * Hoạt động 2: Ai khéo - nhóm nặn, xếp hột hạt chữ a,ă,â,e,ê - Trẻ thực - Kết thúc * HĐG : chơi góc HT, XD, NT, PV * HĐC : VS-DD:-Thực hành chải kem - Đọc thơ: Im lặng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ tư 28/ / 2012 PTNH: TOÁN: PHÍA PHẢI- PHÍA TRÁI Yêu cầu: - Trẻ phân biệt phía phải- phía trái đối tượng khác - Rèn kỹ xác định vị trí không gian - Trẻ tích cực tham gia hoạt động Chuẩn bị: - Búp bê trai, búp bê gái, lọ hoa, ô tô - Một số đồ dùng đặt vị trí phía phải- trái xung quanh lớp III Tiến hành: * Hoạt động 1: Phía phải- phía trái - Chơi số trò chơi đôi tay: Trẻ đưa nhanh tay theo yêu cầu cô + Tay phải- tay trái (38) + Tay cầm bút, tay xúc cơm, tay cầm tô - Trẻ nêu nhận xét: tay phải- trái trẻ cùng hướng với nhau) - Trẻ ngồi hàng đối diện nhau: +Trẻ đưa tay phải- trẻ nêu nhận xét: tay phải- trái bạn phía nào con? - bạn đến thăm lớp mình.Đặt búp bê đối diện trẻ.Các bạn chào lớp mình( giơ tay phải?) - Cô hỏi : + Tay phải bạn trai phía nào con? bạn nào giữa? + Bạn gái mặc áo xanh, áo đỏ phía nào bạn trai * Hoạt động 2: Ai nói nhanh - Cô đặt số đồ dùng phía trái- phải búp bê + Cô nói tên phía – trẻ nói tên đồ dùng và ngược lại * Hoạt động 3: Bạn nào nhanh - Cô yêu cầu trẻ chạy nhanh phía phải- trái cô - Cho trẻ chơi 4-5l - Kết thúc * HĐG : chơi góc XD, NT, PV,TN * HĐC: PTTM: TH: LÀM KHUÔN MẶT MẸ I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xé, dán các mảnh giấy tạo thành khuôn mặt, mắt, mũi , miệng - Rèn kỹ xé ,dán và xếp các phận trên khuôn mặt cân đối - Hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị: - Mẫu cô: mẫu - Giấy màu , trẻ tờ giấy A4 có vẽ sẵn hình tròn III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện mẹ bé - Vận động “Mẹ vắng” - Trẻ kể mẹ : đặc điểm khuôn mặt, mái tóc… - Mỗi bạn có người mẹ khác nhau,các thể khuôn mặt mẹ mình cho cô và các bạn cùng xem * Hoạt động 2: Khuôn mặt mẹ - Cô xuất mẫu khuôn mặt , trẻ quan sát nêu nhận xét: + Các chi tiết trên khuôn mặt, mái tóc + Cách xếp các chi tiết trên khuôn mặt + Hình thức để tạo khuôn mặt giống cô - Trẻ nêu cách xé phận, chi tiết trên khuôn mặt - Cô nhắc lại cách xé, dán, xếp bố cục - Trẻ thực theo nhóm – cô quan sát gợi ý , khuyến khích trẻ sáng tạo (39) * Hoạt động 3: Ai khéo tay - Trẻ treo tranh lên giá và cùng quan sát để chọn tranh đẹp nêu nhận xét - Cô nhận xét chung lớp và tuyên dương số bài đẹp, có sáng tạo - Kết thúc - Đọc ca dao: Gió mùa thu… canh ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm 29/ 11 / 2012 PTTM: DH: ÔNG CHÁU I/ Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bài hát “Ông cháu” - Rèn kỹ hát to rõ lời, đúng giai điệu bài hát - Trẻ thích thú tham gia hoạt động II/ Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài : Ông cháu III/Tiến hành: (40) *Hoạt động 1: Hãy chơi cùng bạn - Cô cùng tre nhắc lại cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Bạn đầu tiên hát câu thứ nhất, đồng thời chạy tới chạm vào tay bạn bất kì , bạn đó phải hát câu tiếp theo, hết bài + Luật chơi: bạn nào hát không phải chịu phạt - Tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 2: Ông cháu - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Hát cho trẻ nghe lần- trẻ nhắc lại tên bài hát,tên tác giả - Hát lần 2+ Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung bài hát Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? - Cô dạy trẻ hát theo câu nhạc bài hát - Cả lớp hát lại bài hát lần - Mời trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân Cô động viên và sửa sai cho trẻ - Mở máy cho trẻ hát theo * HĐG : chơi góc HT, XD, NT, PV * HĐC: - Thực hành LQCV - Kể chuyện “ Tấm cám” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ sáu 30/ 11 / 2012 PTNN: TRUYỆN : CHÀNG RÙA Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện và biết đánh giá nhân vật: chàng Rùa yêu thương bố mẹ, chăm chỉ.Tên vua độc ác tham lam - Rèn kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc, - Trẻ biết yêu thương bố mẹ 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện - Hình ảnh chàng Rùa cắt rời, ông vua và mai rùa 3.Tiến hành: *Hoạt động1: Chàng Rùa - Vận động “ Rì rà rì rầm” - Trò chuyện bài hát nói gì? Bạn nào thấy rùa chưa? (41) - Cô mượn lời ông vua nói: “ Rùa làm nhà cho ta xong sớm…….đánh đủ tram roi” để giới thiệu - Cô kể lần diễn cảm - Cô kể lần 2+ xem tranh minh họa + kết hợp giảng giải trích dẫn + “ Rùa làm cho nhà vua thay bố mẹ” : chàng Rùa yêu thương bố mẹ + “ Mọi người lên rừng… Rùa làm đúng ngày là xong nhà Vua”: Chàng Rùa có phép lạ + Nhìn ngôi nhà… hết”: Tên Vua bị trừng trị - Đàm thoại : + Tên truyện?Tên các nhân vật truyện? + Rùa đã nói gì bố mẹ định vứt rùa đi? + Rùa yêu thương bố mẹ nào? + Rùa đã nói gì với các cô , bác?Các cô bác đã nói gì với rùa? + Rùa có phép lạ gì +Tên vua đã nói gì với Rùa ? +Vì ten vua muốn chui thử vào mai rùa? + Tên Vua bị trừng trị nào? + Chàng Rùa, tên Vua là người nào? + Con thích nhân vật nào? Vì sao? -Giáo dục trẻ yêu thương bố mẹ *Hoạt động2: Ghép tranh - Chia trẻ làm nhóm - Mỗi nhóm có tranh cắt rời, trẻ ghép hoàn chỉnh tranh nhanh, đúng là thắng -Trẻ thi đua - Kết thúc * HĐG : chơi góc HT, XD, NT, PV, TN * HĐC: Biểu diễn văn nghệ - VĐMH theo nhạc : “Mẹ vắng” - Đi xem triển lãm tranh các bạn vẽ CĐ, trò chuyện nội dung tranh các bạn vẽ - Hỏi trẻ: tranh bạn vẽ chủ đề nào? - Chơi trò chơi: Đội nào nhanh + Chia trẻ làm nhóm, nhóm có xắc xô Cô đặt các câu hỏi chủ đề gia đình, nhóm nào có tín hiệu trước quyền trả lời, kết thúc trò chơi đội nào có nhiều hoa là thắng  Tên CĐ lớp mình vừa khám phá xong ?  Kể tên sô ĐD gia đình mà biết?  Những đồ dùng nào nguy hiểm mà các không đến gần?Vì sao?  “Làm anh thật khó, mà thật vui”, đó là câu thơ bài thơ nào? Do sáng tác? (42)  Nhóm trưởng hãy mời nhóm còn lại VĐTTTC bài “ Cả nhà thương nhau”  Hãy đọc câu ca dao nói công ơn cha mẹ?  Kể tên các thành viên họ hàng bên ngoại, bên nội?  Hãy tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Pha nước chanh”  Bạn nhỏ lo lắng, yêu thương và chăm sóc bà bà ốm đó là nội dung bài thơ nào? Chú nào sáng tác? - Cô nhận xét: *Ưu điểm: nói rõ ràng, biết được, địa nhà, số điện thoại bố, mẹ.Mạnh dạn tham gia các hoạt động cùng cô và bạn.Thuộc các bài hát, bài thơ, viết chữ cái, chữ số : Khang, Quyên, Triết, Vy *Hạn chế: số bạn vắng nhiều: Minh, Tâm Rất nhiều bạn chưa nhớ chữ cái , chữ số đã học Bạn Thanh chưa tích cực tham gia các hoạt động - Cô động viên trẻ cố gắng CĐ sau - Cả lớp vận động “Cháu yêu bà” - Trẻ dán hoa vào sổ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (43) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (44) (45)

Ngày đăng: 18/06/2021, 04:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan