Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sinh trưởng của tảo isochrysis galbana parke và phân tích, thành phần, hàm lượng axit béo của nó
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
560,15 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH …………………… LÊ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA TẢO ISOCHRYSIS GALBANA PARKE VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN, HÀM LƢỢNG AXIT BÉO CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Sinh học, chuyên ngành Thực vật khoa Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Vinh Tôi nhận đƣợc ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, ngƣời thân, gia đình bạn bè Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS TS Võ Hành ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học tận tâm dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS TSKH Dƣơng Đức Tiến - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy định hƣớng có góp ý việc lựa chọn thực đề tài PGS TS Phạm Quốc Long, TS Đồn Lan Phƣơng, Viện Hóa hợp chất Thiên nhiên, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tơi việc phân tích xác định thành phần axit béo tảo PGS TS Nguyễn Đình San, TS Lê Thị Thúy Hà có đóng góp q báu q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Sinh học, Cán Kĩ thuật phịng thí nghiệm Thực vật Bậc thấp, phịng Ni cấy mơ, phịng Sinh lí Hóa sinh Các cán phịng Tảo thuộc Viện Cơng nghệ sinh học, Phân Viện nuôi trồng thủy sản III tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Thị Hƣơng MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN Trang i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng ni trồng tảo 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần axit béo tảo Isochrysis galbana 1.3 Vị trí phân loại, cấu tạo hình thái tảo Isochrysis galbana 11 1.3.1 Vị trí phân loại 11 1.3.2 Về hình thái số đặc điểm sinh học 12 1.3.3 Về giá trị dinh dƣỡng 12 1.4 Ảnh hƣởng nhân tố sinh thái lên sinh trƣởng phát 13 triển tảo Isochrysis galbana 1.5 Các phƣơng pháp nuôi trồng tảo 17 1.5.1 Phƣơng pháp ni trồng theo mẻ (Hệ thống kín) 17 1.5.2 Phƣơng pháp nuôi trồng liên tục (Hệ thống hở) 18 1.6 Đặc điểm sinh trƣởng tảo Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 20 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Điều kiện thí nghiệm 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Nhân giống tảo Isochrysis galbana phịng thí nghiệm 21 2.4.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh 22 dƣỡng độ mặn lên sinh trƣởng tảo Isochrysis galbana 2.4.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng lên 23 sinh trƣởng phát triển tảo Isochrysis galbana 2.4.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn lên sinh trƣởng 24 phát triển tảo Isochrysis galbana 2.4.3 Phƣơng pháp ni trồng tảo Isochrysis galbana ngồi trời 24 2.4.4 Phƣơng pháp điều chỉnh độ mặn 25 2.4.5 Phƣơng pháp xác định mật độ tế bào tảo 25 2.4.6 Phƣơng pháp lập đồ thị sinh trƣởng 26 2.4.7 Phƣơng pháp xác định yếu tố môi trƣờng 26 2.4.8 Phƣơng pháp thu hoạch tảo 26 2.4.9 Phƣơng pháp phân tích lipit thành phần axit béo 26 2.4.10 Phƣơng pháp xử lí số liệu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng lên sinh trƣởng, phát 27 27 triển tảo Isochrysis galbana 3.2 Ảnh hƣởng độ mặn lên sinh trƣởng tảo Isochrysis galbana 30 3.3 Thử nghiệm nuôi sinh khối tảo Isochrysis galbana 33 3.4 Nghiên cứu thành phần, hàm lƣợng axit béo tảo Isochrysis 35 galbana 3.5 Nghiên cứu thành phần, hàm lƣợng axít béo tảo 39 Nannochloropsis oculata KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CT Công thức CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CTTN Công thức thí nghiệm KQPT Kết phân tích ml Mililit MT Môi trƣờng NC Nghiên cứu NTTS Nuôi trồng thủy sản Tb Tế bào U Unsaturated VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm Ytmt Yếu tố mơi trƣờng Omega DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Thành phần sinh hóa tảo Isochrysis galbana 12 Bảng 2.1 Các mơi trƣờng dinh dƣỡng dùng thí nghiệm 21 Bảng 3.1 Sự sinh trƣởng tảo Isochrysis galbana môi trƣờng 28 dinh dƣỡng Bảng 3.2 Sự sinh trƣởng Isochrysis galbana độ mặn khác 31 Bảng 3.3 Sự biến động Ytmt thí nghiệm nuôi sinh khối Isochrysis 33 galbana Bảng 3.4 Sự sinh trƣởng tảo Isochrysis galbana nuôi sinh khối 34 Bảng 3.5 Kết phân tích thành phần, hàm lƣợng axit béo 36 Isochrysis galbana Bảng 3.6 So sánh thành phần, hàm lƣợng axit béo Isochrysis 37 galbana chúng tơi với kết phân tích tác giả khác Bảng 3.7 Kết phân tích thành phần, hàm lƣợng axit béo 40 Nannochloropsis oculata Bảng 3.8 So sánh thành phần axit béo tảo Isochrysis galbana 40 Nannochloropsis oculata DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình thái tảo Isochrysis galbana 12 Hình 1.2 Các pha sinh trƣởng quần thể tảo 19 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí ni trồng tảo Isochrysis galbana ngồi trời 24 Hình 3.1 Sự sinh trƣởng phát triển Isochrysis galbana 27 CTTN Hình 3.2 Sự biến động mật độ tế bào độ mặn khác 32 Hình 3.3 Sự biến động mật độ tế bào tảo Isochrysis galbana 35 ni sinh khối Hình 3.4 Phổ phân tích MS thành phần, hàm lƣợng axit béo tảo 42 Isochrysis galbana Hình 3.5 Phổ phân tích MS thành phần, hàm lƣơng axit béo Nannochloropsis oculata 43 MỞ ĐẦU Việt Nam có bờ biển trải dài 3.200km, có 3.000 hịn đảo lớn nhỏ với diện tích 26.000 km2, nhiệt độ nƣớc biển dao động từ 18 oC-32oC, độ mặn trung bình từ 28-40‰ [17] Dọc bờ biển có khoảng 114 sơng lớn nhỏ đổ biển [16] Với điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) phát triển Trong NTTS vấn đề thức ăn khâu then chốt, định đến suất nuôi trồng Hiện nay, nguồn thức ăn chủ yếu đƣợc sử dụng nguồn thức ăn tổng hợp, nguồn thức ăn có ƣu điểm kích thích khả tăng trƣởng nhanh nhƣng hàm lƣợng hoocmon tƣơng đối cao nên khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), làm giảm chất lƣợng sản phẩm Nhƣ vậy, vấn đề đặt cho ngành NTTS phải tìm đƣợc nguồn thức ăn rẻ tiền nhƣng cho suất, chất lƣợng cao đồng thời đảm bảo VSATTP Trong NTTS việc tìm nguồn thức ăn tƣơi sống, giàu chất dinh dƣỡng từ vi tảo biển đƣợc quan tâm nghiên cứu Những loài vi tảo đƣợc sử dụng lồi có kích thƣớc phù hợp, dễ tiêu hóa lại gây độc với mơi trƣờng, có khả sinh trƣởng phát triển nhanh, dễ nuôi nhƣng lại giàu chất dinh dƣỡng… Hiện nay, có khoảng 40 lồi vi tảo biển đƣợc sử dụng phổ biến làm thức ăn cho đối tƣợng thủy sản nhƣ: Isochrysis galbana, Tetraselmis suecica, Platymonas sp, Nannochloris atomus, Nannochloropsis oculata…[9] Tảo Isochrysis galbana ngày đƣợc quan tâm sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho ấu trùng nhiều động vật thân mềm có khả sinh trƣởng, phát triển nhanh có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao, đặc biệt axit béo khơng bão hịa thuộc nhóm -3 -6 nhƣ: axit eicosapentaenoic (20: 5n-3, EPA), axit arachidonic (20:4n-6), axit docosapentanoic (22:6n-3, DHA) [31] Đây axit béo thiết yếu thể động vật ngƣời, thể ngƣời tổng hợp đƣợc loại axit béo này, nhƣng chúng lại có vai trị quan trọng ngƣời nhƣ ngăn ngừa bệnh tim tuần hoàn, tạo điều kiện cho phát triển tim mạch trẻ (Yongmanitchai Ward, 1991) Y học chứng minh rằng, việc tiêu thụ hàm lƣợng thấp axít béo thuộc nhóm -3 làm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh tim mạch, ung thƣ, đột quỵ, tiểu đƣờng, thần kinh…[theo 31] Tuy nhiên, khả sinh trƣởng, phát triển, thành phần hàm lƣợng axit béo tảo phụ thuộc nhiều vào chế độ nuôi trồng nhƣ: chế độ dinh dƣỡng, độ mặn, nhiệt độ, ánh sáng vào thời điểm thu hoạch tảo (Yongmanitchai Ward, năm 1989; Roessler, 1990) [theo 31] Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng, độ mặn lên sinh trƣởng tảo Isochrysis galbana Parke phân tích thành phần, hàm lƣợng axit béo nó” Với mục tiêu: Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng, độ mặn khác lên sinh trƣởng, phát triển tảo Isochrysis galbana từ lựa chọn đƣợc điều kiện thích hợp để ni trồng tảo phân tích, xác định đƣợc thành phần, hàm lƣợng axit béo tảo Isochrysis galbana để đánh giá chất lƣợng dinh dƣỡng Để thực đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ cần thực là: Tiến hành nhân nuôi tảo phịng thí nghiệm để lấy ngun liệu Theo dõi, so sánh sinh trƣởng phát triển tảo môi trƣờng dinh dƣỡng, độ mặn khác để lựa chọn đƣợc điều kiện tối ƣu cho sinh trƣởng, phát triển Phân tích, xác định đƣợc thành phần, hàm lƣợng axit béo tảo Isochrysis galbana 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng ni trồng tảo 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, tảo đƣợc biết đến cách 250 năm hệ thống phân loại Carl Von Linner (1754) [4] Từ đến nay, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu tảo Tuy nhiên, lịch sử công nghệ sản xuất đại trà tảo bắt đầu tƣơng đối muộn so với lịch sử phát tảo Trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) sinh khối tảo thức ăn quan trọng, điều kiện tiên nguồn thức ăn thiếu giai đoạn ấu trùng nhiều loài thủy sản Năm 1939, Bruce cộng phân lập thành công nhân nuôi tảo Isochrysis galbana, Pyramimonas grossii để nuôi ấu trùng hầu Sớm nữa, năm 1910, Alla Nilson dùng tảo silic để làm thức ăn cho động vật không xƣơng sống [9] Năm 1940, thực nghiệm nuôi trồng đại trà Chlorella đƣợc bắt đầu Đức, sau ngƣời ta nhận thấy tế bào tảo có tới 50% protein sinh khối khơ có khả tăng sinh khối khô lên gấp nhiều lần ngày [9] Đầu năm 1950, nhà khoa học Mỹ cho thấy hàm lƣợng chất béo protein tế bào Chlorella điều khiển cách thay đổi điều kiện nuôi trồng Một số Pilôt nuôi trồng đại trà tảo đƣợc xây dựng [9] Năm 1957, Tamiya cộng cơng bố cơng trình liên quan tới ni trồng Chlorella Nhật Bản Có thể nói Nhật Bản quốc gia sản xuất kinh doanh Chlorella dƣới dạng thức ăn bổ dƣỡng tác nhân kích thích sinh trƣởng Ngồi ra, Nhật sử dụng nhiều sinh vật phù du nhƣ: Chaetoceros sp., Penaeus japonicus Metapenaeus ensis, Isochrysis sp., Pavlova lutheri, Tetraselmis sp., Nannochloropsis oculata, Chlamydomonas sp làm thức ăn q trình ƣơng ni nhiều lồi ấu trùng thủy sản Trong Nannochloropsis 43 tetradecanoic (16,73%), axit 9-hexadecenoic (10,04%), axit 9,12- octadecadienoic (11,98%), axit 6,9,12-octadecatrienoic (11,43%) Kết cụ thể đƣợc trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết phân tích thành phần, hàm lƣợng axit béo Isochrysis galbana Hàm STT Tên khoa học Axit béo Tên thƣờng lƣợng % 14:0 Tetradecanoic acid Axít myristic 16,73 16:0 Hexadecanoic acid Axít palmitic 8,71 16:1n-7 9-hexadecenoic acid Axít palmitoleic 10,04 18:1n-9 Cis-9-octadecenoic acid Axít oleic 6,19 18:2n-6-t 9,12-octadecadienoic acid Axít linoleic 11,98 18:2n-6-c 9,12-octadecadienoic acid Axít linoleic 2,41 18:3n-6 6,9,12-octadecatrienoic acid Axít linolelic 11,43 19:0 Nonadecanoic acid 5,30 22:4n-6 7,10,13,16-docosatetraenoic acid 1,07 10 20:1n-9 11- eicosenoic acid 1,19 Các loại khác chƣa xác định đƣợc 24,95 Tổng axit béo bão hòa 30,74 Tổng axit béo chƣa bão hòa 44,31 Trong số axit béo chƣa bão hịa axít béo thuộc nhóm – chiếm tỉ lệ tƣơng đối lớn chiếm 26,89% tổng số axit béo Các axit béo thuộc nhóm – có ý nghĩa quan trọng sức khỏe ngƣời Theo chun gia Hoa Kỳ axit linoleic sản sinh loại axit có tính chất đối kháng chống lại phát tán tế bào ung thƣ tiền liệt tuyến, có ý nghĩa y học [theo 31] So sánh KQPT thành phần, hàm lƣợng axit béo từ tảo Isochrysis galbana với số KQPT tác giả khác, kết cho thấy 44 có khác thành phần hàm lƣợng axit béo Kết so sánh đƣợc trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 So sánh thành phần, hàm lƣợng axit béo Isochrysis galbana với kết phân tích tác giả khác STT Axit béo Đài Loan* Nauy** NC 14:0 17,5 8,9 16,73 16:0 14,3 11,5 8,71 16:1n-7 6,3 3,3 10,04 18:1n-9 15,1 13,1 6,19 18:2n-6 8,8 14,39 18:3n-6 - - 11,43 18:3n-3 8,2 3,8 - 18:4n-3 24,9 12,5 - 19:0 - - 5,30 10 20:1n-9 - - 1,19 11 20:5n-3 0,8 - 12 22:4n-6 13 22:6n-3 8,2 15,8 - Tổng axit béo xác định đƣợc 103,3 77,7 75,05 Tổng axit béo bão hòa 31,8 20,4 30,74 Tổng axit béo chƣa bão hòa 71,5 57,3 44,31 Un-3 41,4 32,9 Un-6 8,8 26,89 Loại khác chƣa xác định đƣợc 22,3 24,95 *C P Liu L P Lin [31] **V Patil cộng [33] 1,07 45 Qua bảng 3.6 cho thấy: KQPT thành phần hàm lƣợng axit béo khác kết nghiên cứu, KQPT tác giả Đài Loan Nauy có sai khác khơng đáng kể thành phần, chúng giống hầu hết tất thành phần, khác KQPT Nauy có thêm thành phần C20:5n-3 cịn Đài Loan khơng có thành phần Điều đƣợc giải thích dựa điều kiện ni trồng KQPT Đài Loan Nauy giai đoạn thu hoạch tảo để tiến hành phân tích pha đầu cân bằng, chế độ chiếu sáng liên tục có bổ sung khí CO2 Trong KQPT tác giả Đài Loan Nauy sai khác thành phần không đáng kể nhƣng sai khác hàm lƣợng axit béo tƣơng đối lớn nhƣ: C14 Đài Loan (17,5%) Nauy (8,9%); C16 Đài Loan (20,6%) Nauy (14,8%) hay C18 Đài Loan 57% Nauy có 36,4% Có sai khác có lẽ nhiều chúng có sai khác chế độ nuôi dƣỡng, kết nghiên cứu C P Liu cộng Đài Loan tảo đƣợc nuôi độ mặn 32‰, nhiệt độ 25 0C môi trƣờng dinh dƣỡng môi trƣờng F2 [31], kết nghiên cứu tác giả V Patil cộng Nauy, tảo đƣợc nuôi độ mặn 25‰ nhiệt độ 20 ± 0C, môi trƣờng dinh dƣỡng môi trƣờng Half – strength “Z8” [33] Khi so sánh KQPT với KQPT tác giả hai khu vực có sai khác lớn thành phần lẫn hàm lƣợng axit béo Theo KQPT chúng tơi khơng có axit béo thuộc nhóm - 3, nhiên axit béo thuộc nhóm - lại lớn (26,89%) Nhƣng hai kết axit béo thuộc nhóm - lại tƣơng đối lớn (Đài Loan 41,4%, Nauy 32,9%) cịn axit béo thuộc nhóm - chiếm tỉ lệ nhỏ (ở Đài Loan Nauy lần lƣợt 8,8% 7%) Theo chúng tôi, có sai khác lớn nhƣ điều kiện nuôi dƣỡng khác ảnh hƣởng đến thành phần hàm lƣợng axit béo Ở thí nghiệm tảo đƣợc 46 nuôi dƣỡng điều kiện giàu dinh dƣỡng, môi trƣờng nhân nuôi môi trƣờng F2, độ mặn 30‰, chế độ sáng/tối 10/12, khơng sục khí CO thời điểm thu hoạch vào pha tàn lụy Nhƣ vậy, điều kiện nuôi dƣỡng nhƣ chế độ dinh dƣỡng, môi trƣờng dinh dƣỡng, độ mặn, chế độ sục khí, nhiệt độ, ánh sáng có ảnh hƣởng lớn đến thành phần hàm lƣợng axit béo tảo Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả khác ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng, chế độ dinh dƣỡng, nhiệt độ, độ mặn, độ pH, photoperiod, cƣờng độ ánh sáng chất lƣợng ánh sáng, thời điểm thu hoạch lên tích lũy, hàm lƣợng, thành phần axit béo tế bào tảo [24], [31], [33] Từ KQPT theo chúng tôi, để thu đƣợc hàm lƣợng cao axit béo chƣa bão hòa, đặc biệt axit béo thuộc nhóm -3 nhóm -6 tảo Isochrysis galbana nên thu hoạch tảo đầu pha cân bằng, điều kiện nuôi trồng nghèo dinh dƣỡng Các axit béo thuộc nhóm -3 nhóm -6 có ý nghĩa quan trọng với ngƣời động vật nhóm bao gồm axit béo thiết yếu thể động vật ngƣời Trong thể ngƣời tự tổng hợp đƣợc loại axit béo Tuy nhiên, axit béo có vai trò quan trọng ngƣời nhƣ ngăn ngừa bệnh tim tuần hoàn, tạo điều kiện cho phát triển tim mạch trẻ [theo 31] 3.5 Nghiên cứu thành phần, hàm lƣợng axit béo tảo Nannochloropsis oculata Hiện nay, hai loài tảo Isochrysis galbana Nannochloropsis oculata đƣợc sử dụng rộng rãi sở NTTS để làm thức ăn cho ấu trùng thân mềm có hàm lƣợng cao chất dinh dƣỡng Chính thế, chúng tơi tiến hành phân tích thành phần axit béo Nannochloropsis oculata điều kiện so sánh với kết phân tích axit béo Isochrysis galbana (Tảo giống Nannochloropsis oculata Phân viện NTTS III cung cấp) 47 KQPT thành phần, hàm lƣợng axit béo tảo Nannochloropsis oculata xác định đƣợc hàm lƣợng lipit tổng số chiếm 5,32% trọng lƣợng tƣơi đƣợc xác định đƣợc loại axit béo – chiếm 100% tổng hàm lƣợng axit béo, axít béo bão hịa chiếm 37,31% cịn axít béo chƣa bão hịa – 62,69% Các thành phần axit béo chính: axít hexadecanoic (22,23%), axit heptadecanoic (11,51%), axit 9,12-octadecadienoic (23,03%) axít 6,9,12octadecatrienoic (21,18%) Kết cụ thể đƣợc trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết phân tích thành phần, hàm lƣợng axit béo Nannochloropsis oculata Hàm lƣợng TT Tên khoa học Axit béo Tên thƣờng (%) 16:0 Hexadecanoic acid Axít palmitic 22,23 16:1n-7 9-hexadecenoic acid Axít palmitoleic 2,21 17:0 Heptadecanoic acid 11,51 17:1n-7 10-heptadecenoic acid 9,52 18:0 Octadecanoic acid Axít stearic 2,06 18:1n-9 9-octadecenoic acid Axít oleic 6,75 18:2n-6-t 9,12-octadecadienoic acid Axít linoleic 23,03 18:3n-6 6,9,12-octadecatrienoic acid Axít linolelic 21,18 19:0 Nonadecanoic acid 1,51 Chúng tiến hành so sánh KQPT axit béo Nannochloropsis oculata với Isochrysis galbana Kết đƣợc thể bảng 3.8 Bảng 3.8 So sánh thành phần axit béo tảo Isochrysis galbana Nannochloropsis oculata Chỉ tiêu so sánh (Đơn vị %) Lipit Isochrysis galbana Nannochloropsis oculata 6,71 5,32 48 Các axit béo đƣợc xác định 75,05 100 30,74 37,31 Axit béo chƣa bão hịa 44,31 62,69 Các axit béo thuộc nhóm -6 26,89 44,21 Các axit béo thuộc nhóm -3 0 Loại khác chƣa xác định 24,95 Axit béo bão hòa Kết bảng 3.8 cho thấy: tỉ lệ % lipit tảo Isochrysis galbana (6,71%) cao tảo Nannochloropsis oculata (5,32%) Tuy nhiên, KQPT thành phần axit béo tảo Nannochloropsis oculata xác định 100% axit béo, tảo Isochrysis galbana xác đinh đƣợc 75,05% axit béo Trong axit béo xác định đƣợc tỉ lệ phần trăm axit béo chƣa bão hòa tảo Nannochloropsis oculata (62,69%) lại cao tảo Isochrysis galbana (44,31%) nhều Kết cho thấy, giá trị dinh dƣỡng tảo Nannochloropsis oculata cao tảo Isochrysis galbana 49 Isochrysis galbana Hình 3.4 Phổ phân tích MS thành phần, hàm lƣợng axit béo tảo Isochrysis galbana 50 Nannochloropsis ocullata Hình 3.5 Phổ phân tích MS thành phần, hàm lƣơng axit béo Nannochloropsis oculata 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trong môi trƣờng nghiên cứu môi trƣờng F2, môi trƣờng Walne mơi trƣờng TT3 mơi trƣờng F2 tảo Isochrysis galbana sinh trƣởng phát triển mạnh nhất, đạt mật độ cực đại mật độ trung bình lần lƣợt 25x10 6tb/ml, 12,36x106tb/ml Cịn mơi trƣờng TT3 tảo phát triển nhất, đạt mật độ cực đại 17,5x106tb/ml mật độ trung bình 7,63x106tb/ml Trong độ mặn thí nghiệm (25‰, 30‰, 35‰) tảo Isochrysis galbana có khả phát triển độ mặn nhƣng sinh trƣởng, phát triển mạnh độ mặn 30‰ (đạt mật độ cực đại 23,85x106tb/ml mật độ trung bình 19,55x106tb/ml) cịn độ mặn 35‰ tảo sinh trƣởng chậm (đạt mật độ cực đại 19,55x106tb/ml mật độ trung bình 9,46x106tb/ml) Kết ni trồng sinh khối tảo ngồi trời điều kiện thuận lợi (môi trƣờng F2, độ mặn 30‰) lựa chọn đƣợc từ thí nghiệm cho thấy tảo Isochrysis galbana sinh trƣởng, phát triển tốt đạt mật độ cực đại 27x106tb/ml sau ngày ni trồng Kết phân tích axít béo Isochrysis galbana xác định đƣợc 10 axit béo - chiếm 75,05% tổng hàm lƣợng axit béo, axít béo bão hịa chiếm 30,74% cịn axít béo chƣa bão hịa – 44,31%, axit béo thuộc nhóm - chiếm 26,89% Với axít béo xác định đƣợc từ loài Nannochloropsis oculata chiếm 100% tổng hàm lƣợng axit béo, axít béo bão hịa chiếm 37,31% cịn axít béo chƣa bão hịa – 62,69% Nhƣ vậy, chứng tỏ tảo Nannochloropsis oculata có giá trị dinh dƣỡng cao tảo Isochrysis galbana 52 ĐỀ NGHỊ Nƣớc ta có bờ biển trải dài, hệ thống sơng dày đặc, nhiệt độ, độ mặn biến đổi không lớn vào mùa năm cộng với nguồn ánh sáng dồi tạo điều kiện thuận lợi cho việc ni trồng tảo biển phát triển Vi tảo biển nói chung tảo Isochrysis galbana nói riêng chịu tác động tổng hợp nhân tố: ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, chế độ dinh dƣỡng Mà vùng miền có điều kiện địa hình, chế độ khí hậu khác nên cần có nghiên cứu cụ thể ảnh hƣởng nhân tố khu vực khác để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trƣởng, phát triển tảo nơi Kết nghiên cứu lựa chọn đƣợc độ mặn 30‰ tảo phát triển tốt nhất, nhƣng theo chúng tơi nhân ni đại trà tiến hành nhân ni độ mặn 25‰, độ mặn tảo có khả sinh trƣởng phát triển tốt mà lại tiết kiệm đƣợc lƣợng muối bổ sung, đồng thời tránh đƣợc ăn mòn hệ thống độ muối cao gây Sự tích lũy, thành phần hàm lƣợng axit béo bị ảnh hƣởng lớn điều kiện nuôi trồng Cho nên cần có thêm nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện nuôi trồng, thời điểm thu hoạch lên tích lũy axit béo để từ thu hoạch đƣợc tảo có hàm lƣợng axit béo cao đặc biệt axit béo chƣa bão hòa 53 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Lê Thị Hƣơng, Võ Hành (2012), Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng, độ mặn lên sinh trƣởng Isochrysis galbana Parke thành phần, hàm lƣợng axit béo nó, T/c Khoa học, Đại Học Huế, Chuyên san Nông Sinh Y, Số 68 (Nhận đăng) 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cái Ngọc Bảo Anh (2010), Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng quần thể, chất lƣợng ba loài vi tảo Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana, Tetraselmis chuii luân trùng Brachionus plicatilus Luận án tiến sĩ, ngành Nuôi thủy sản nƣớc mặn lợ, Trƣờng Đại học Thủy sản Nha Trang Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Hành (1997), Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo, Đại học vinh Võ Hành (2007), Tảo học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đào Hữu Hồ (1996), Xác suất thống kê, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đặng Diễm Hồng, Hoàng Lan Anh, Ngơ Thị Hồi Thu (2008), Phân lập đƣợc vi tảo biển dị dƣỡng Schyzochytrium giàu DHA vùng biển huyện đảo Phú Quốc T/c Sinh học, 30(2): 50- 55 Đặng Diễm Hồng, Đinh Đức Hoàng, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Thị Lan Anh (2010), Lựa chọn môi trƣờng tối ƣu để nuôi trồng vi tảo lục Haematococcus pluvialis giàu Astaxanthin T/c Sinh học, 32(2): 43 – 53 Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phƣớc Hiền, Nguyễn Tiến Cƣ (1994), Một số vấn đề công nghệ sản xuất tảo Spirulina Việt Nam T/c Sinh học, 16(3): - Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phƣớc Hiền (1999), Cơng nghệ sinh học vi tảo Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Đặng Đình Kim (2002), Giáo trình kỉ thuật nhân giống nuôi sinh khối sinh vật phù du, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 11 P Lavens & P Sorgeloos, (2002), Cẩm nang Sản xuất Sử dụng thức ăn sống để nuôi thủy sản, Bộ Thủy Sản, Hà Nội 55 12 Nguyễn Thị Kim Liên, Vũ Ngọc Út Trần Sƣơng Ngọc (2006), Ảnh hƣởng loài tảo làm thức ăn lên phát triển quần thể Microsetella norvegica, T/c Nghiên cứu Khoa học, Đại học Cần Thơ, 74-81 13 Nguyễn Thanh Mai, Trịnh Hoàng Khải, Đào Văn trí, Nguyễn Văn Hùng (2009), Nghiên cứu phân lập, ni cấy invitro tảo silíc nƣớc mặn Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 ứng dụng sinh khối tảo làm thức ăn cho Tôm he chân trắng (Penaeus vannamei) T/c Phát triến Khoa học Công nghệ, 12(13): 28-36 14 Tôn Nữ Mỹ Nga (2007), Lựa chọn mơi trƣờng ni thích hợp cho phát triển tảo Chaetoceros gracilis Pantocsek 1892 Schütt T/c Khoa học Công nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, Số 3, 36-44 15 Tôn Nữ Mỹ Nga (2008), Ảnh hƣởng hàm lƣợng nitơ khác lên phát triển tảo Chaetoceros gracilis Pantocsek 1892 (Schutt)” T/c Khoa học Công nghệ Thủy sản, Số 3: 9-14 16 Vũ Trung Tạng (1994) Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Vũ Trung Tạng (2004) Sinh học sinh thái học biển Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Dƣơng Thị Thành (1998), Phân lập nuôi tảo Isochrysis galbana dùng làm thức ăn cho ấu thể ngọc trai sò huyết T/c Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội, 5: 29 – 36 19 Nguyễn Quốc Thể, Nguyễn Văn Trai (2010), Nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng sị huyết (Anadara granosa) giai đoạn trơi T/c Khoa học Kỹ thuật Nông- Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TPHCM, 4: 642-647 20 Chu Chí Thiết Martin S Kumar (2008), Tài liệu kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851), Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ 56 21 Ngơ Thị Hồi Thu, Đinh Đức Hồng, Nguyễn Thị Thu Thủy, Đặng Diễm Hồng (2010), Đánh giá khả chống chịu với điều kiện môi trƣờng nuôi bất lợi chủng vi tảo biển Nannochloropsis oculata phân lập từ vùng biển Việt Nam Singapo T/c Công nghệ Sinh học, 8(3B): 1731 – 1737 22 Bùi Bá Trung, Hồng Thị Bích Mai, Nguyễn Hữu Dũng, Cái Ngọc Bảo Anh (2009) Ảnh hƣởng mật độ ban đầu tỉ lệ thu hoạch lên sinh trƣởng vi tảo Nannochloropsis oculata nuôi hệ thống ống dẫn suốt nƣớc chảy liên tục T/c Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 3: 37 – 43 Tiếng Anh 23 E G Bligh and W J Dyer (1959), A rapid method for total lipid extraction and purification Can J Biochem Physiol., 37: 911-917 24 J P Fidalgo, A Cid, E Torres, A Sukenik, C Herrero (1998), Effects of nitrogen source and growth phase on proximate biochemical composition, lipid classes and fatty acid profile of the marine microalga Isochrysis galbana, Aquaculture, 166: 105–116 25 J U Grobbelaar (2004), Algae nutrition, mineral nutrition, Handbook of Microalgae culture, Biotechnology and Applied phycology, 97 – 115 26 Le Thi Phƣơng Hoa, Nguyen Thi Hoai Ha, Pham Thi Bich Dao, Luu Thi Thuy Giang, Luong Thanh Hao (2010), Biological properties and the nutrition value of an Isochrysis strain as a live food for geo-duck larvae, J Sc Tech., 48(2A): 683 – 688 27 L A Hobson, F A Hartley and D E Ketcham (1979), Effects of Variations in Daylength and Temperature on Net Rates of Photosynthesis, Dark Respiration, and Excretion by Isochrysis galbana Parke, Plant Physiol., 63: 947-951 28 S W Jeffrey, M R Brown and J K Volkman (1994), Haptophyte as feedstocks in mariculture In J.C Green and B.S.C Leadbeater (eds.), The Haptophyte Algae, Clarendon Press, Oxford, pp 287-302 57 29 D Kaplan, Z Cohen and A Abeliovich (1985), Optimal Growth Conditions for lsochrysis galbana, Laboratory for Environmental Applied Microbiology, Israel, 37 – 48 30 D Kaplan, A E Richmond, Z Dubinsly and A Aaronson (1986), Algae nutrition, Handbook of Microalgal mass Culture, 147-198, CRC Press, Boca Raton 31 C P Liu and L P Lin (2001), Ultrastructural study and lipid formation of Isochrysis sp CCMP1324, Bot Bull Acad Sin., 42: 207 -214 32 C O’Meley and M Daintith (1993), Algae cultures for marine hatcheries, Turtle Press, Australia 33 V Patil, T Kallqvist, E Olsen, G Vogt, H R Gisler (2007), Fatty acid composition of 12 Microalgae for possible use in aquaculture feed, Aquaculture, 15: 1–9 34.S M Renaud, L V Thinh, G Lambrinidis, D L Parry (2001) Effect of temperature on growth, chemical composition and fatty acid composition of tropical Australian microalgae grown in batch cultures, Aquaculture, 211: 195 – 214 35 S Sanchez, M Eugenia M F Espinola (2000), Biomass production and biochemical variability of the marine microalga Isochrysis galbana in relation to culture medium, Biochemical Engineering Journal, 6: 13–18 36 B Sen, M T Alp and M A T Kacr (2005), Studies on Growth of Marine Microalge in bath cultures II Isochrysis galbana (Haptophyta), Asian Journal of Plant Sciences, 4(6): 639 – 641 37.C J Zhu, Y K Lee and T M Chao (1997), Effects of temperature and growth phase on lipid and biochemical composition of Isochrysis galbana TK1, Journal of Applied Phycology, 9: 451–457 ... tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng, độ mặn lên sinh trƣởng tảo Isochrysis galbana Parke phân tích thành phần, hàm lƣợng axit béo nó? ?? Với mục tiêu: Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh. .. 2.4.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng lên 23 sinh trƣởng phát triển tảo Isochrysis galbana 2.4.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn lên sinh trƣởng 24 phát triển tảo Isochrysis galbana. .. Sự biến động mật độ tế bào độ mặn khác Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu D Kaplan [30] nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn lên sinh trƣởng phát triển tảo Isochrysis galbana Kết nghiên cứu D Kaplan